TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TIẾT 1
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học trong 9 tuần đầu của sách TV5-Tập I (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/1 phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em , Cánh chim hoà bình , Con người với thiên nhiên .
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TIẾT 1 I.MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học trong 9 tuần đầu của sách TV5-Tập I (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/1 phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em , Cánh chim hoà bình , Con người với thiên nhiên . - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần học sách TV5-Tập I (17 phiếu gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí, kịch) để HS bắt thăm. - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kể sẵn bảng nội dung ghi ở BT1. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Giới thiệu bài : -Tiết học này, giúp các em : ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 9 tuần đầu HKI . 2- Ôn luyện TĐ và HTL - Cho HS lên bảng bắt thăm bài. - Ôn tập. -Thưc hiện nội dung kiểm tra. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. Nếu HS nào không đạt yêu cầu cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3.Luyện tập: - Phát phiếu cho các nhóm làm việc + Em đã học những chủ điểm nào ? - Trình bày - Nhận xét, KL bài làm đúng. 4.Củng cố, dặn dò : - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học Nghe, xác định mục đích tiết học. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài. - Về chỗ chuẩn bị theo yêu cầu của thăm. - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Trả lời câu hỏi. HS nào không đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. -Nhóm 4, nhận phiếu, hoàn thành phiếu. 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4 HS nối tiếp đọc lại phiếu đã làm đúng. - HS ghi nhớ. TUẦN 10 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------- & Thứ hai: TOÁN: T46 : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về : - Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” . - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : Luyện tập chung. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài: GV giời thiệu và ghi tựa lên bảng . HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung. - Lưu ý cách chuyển các phân số thập phân thành số thập phân và đọc các số thập phân . - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV nhận xét và cho điểm . Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu tự làm bài. + Hãy giải thích vì sao em chọn đáp án đó? KL : Các số đo ở b,c,d bằng 11,02km. Bài 3 : Đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm Bài 4: Đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì - Biết giá tiền của 1 hộp đồ dùng không đổi , khi ta gấp số hộp đồ dùng cần mua lên một số lần thì số tiền phải trả sẽ thay đổi thế nào ? + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này ? KL : Chốt 2 cách giải : rút về đơn vị, tìm tỉ số. - Yêu cầu làm bài theo 1 trong 2 cách - GV nhận xét bài làm của HS ;sau đó yêu cầu 2HS vừa lên bảng nêu rõ đâu là bước rút về đơn vị, đâu là bước tìm tỉ số trong bài giải của mình . 3.CuÛng cố –dặn dò : - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học - 2 HS nêu lại kết quả BT5. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe -1HS đọc yêu cầu , 4 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm. - 4 HS lần lượt lên bảng, HS khác thực hiện bảng con, nhận xét bổ sung. -1HS đọc yêu cầu , 4 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng, HS khác làm vào PHT, nêu kết quả, nhận xét bổ sung. - HS làm sai sửa bài. -1HS đọc yêu cầu , 2 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng, HS khác làm vào bảng con, nhận xét bổ sung. -1HS đọc đề, lớp đọc thầm. - 2 HS trả lời. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - Nghe, ứng dung để giải bài. -2 HS lên bảng làm (mỗi em 1 cách), cả lớp làm vở BT, nhận xét bài bạn -2 HS nêu, nhận xét bổ sung. - HS ghi nhớ. ÔN TOÁN: THỰC HÀNH TỐN I.MỤC TIÊU - Rèn kỹ năng chuyển phân số thập phân thành số thập phân và giải toán cho học sinh. Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các đơn vị đo độ dài, khối lượng đã học theo thứ tự từ lớn đến bé? - Chấm vài vở bài tập của học sinh. - Nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ2: Thực hành Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở vở thực hành Tốn. - HD HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - Lưu ý cho học sinh cách chuyển số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân. - GV hướng dẫn thêm trong lúc các em làm bài. - GV hỏi thêm về cách chuyển đổi trong lúc các em trình bày. *HSG: 1. Điền dấu () thích hợp vào chỗ chấm: a. 5,8 m .... 5,799 m; b. 0,2 m ... 20 cm c. 0,64 m ... 6,5 dm; d.9,3 m ... 9m3cm 2. Viết các số đo dưới đây theo thứ tự từ bé đến lớn: 8,62m; 82,6dm; 8,597m; 8m6cm HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai. 3. Củng cố: -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học. 3 học sinh thực hiện. Hai em nộp vở. Học sinh lắng nghe. - Học sinh làm bài vào vở, 4 làm vào phiếu. Học sinh trình bày và trả lời câu hỏi của GV. HS làm vào vở, 2 em làm vào phiếu. HS làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu. HS nhận xét và chữa một số bài. Học sinh ghi nhớ. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TIẾT 2 I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Nghe, viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt và giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL (như tiết 1) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài : Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 9 tuần đầu HKI . 2- Ôn luyện TĐ và HTL - Cho HS (tiết trước chưa đạt) lên bảng gắp thăm bài. - Ôn tập. - Thưc hiện nội dung kiểm tra. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.- Nhận xét, ghi điểm. Nếu HS nào không đạt yêu cầu cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3- Nghe – viết chính tả : a) Tìm hiểu nội dung bài văn : - Đọc bài văn và phần chú giải. ? Tại sao tác giả nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách ? ? Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước giữ rừng ? + Bài văn cho em biết điều gì ? b) Hướng dẫn viết từ khó : + Nêu các từ khó viết, dễ lẫn có trong bài văn ? - Luyện viết -Trong bài văn, có những chữ nào phải viết hoa? c) Viết chính tả : d) Soát lỗi, chấm bài : 4- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn những HS chưa kiểm tra TĐ, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - Nghe - Lần lượt từng HS gắp thăm bài. - Về chỗ chuẩn bị theo yêu cầu của thăm. - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Trả lời câu hỏi. HS nào không đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. -1 HS đọc bài văn, 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm. - Nối tiếp nêu. - Nối tiếp nêu. - Nối tiếp nêu. - Nhóm đôi thảo luận và nêu. - Viết bảng con. - Nối tiếp nêu. - Nghe đọc để viết. - Nghe đọc để soát lỗi. - Nghe, thực hiện theo yêu cầu. ÔN LUYỆN: BỒI DƯỠNG- PHỤ ĐẠO TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng chuyển phân số thập phân thành số thập phân và giải toán cho học sinh. Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân. So sánh các số thập phân. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Chấm một số vở bài tập của học sinh - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề bài lên bảng. *PHỤ ĐẠO: Bài1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 4m25cm = ... m; 9dm8cm5mm = ...dm 12m8dm= ... m; 2m6dm3cm = ... m 26m8cm = ...m; 4dm4mm = ... m Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 345g = ... kg 35dag = ... yến 678dag = ... kg 234 hg = ... tạ 20g = ... kg 12 kg = ... tấn Bài 2: Mua 15 quyển vở phải trả 60000 đồng hỏi mua 45 quyển vở như thế thì phải trả bao nhiêu tiền? (có thể giải bằng 2 cách) - HD thêm cho cá nhân học sinh trong lúc làm bài. * BỒI DƯỠNG: 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a. 2,539 = ... m ... dm ... cm ... mm = ... m ... cm ... mm = ... m ... mm = ... ... giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề bài lên bảng *PHỤ ĐẠO: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở vở BTT T49 (T60) Bài1: HD HS phát hiện ra tính chất giao hoán của phép cộng STP Bài 2: Lưu ý cho học sinh cách vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử kết quả của phép tính. Bài 3: HD HS tìm dạng toán và nêu cách giải. ? Nêu cách tính chu vi HCN? - HGV hướng dẫn thêm cho cá nhân học sinh trong lúc làm bài. * BỒI DƯỠNG: 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 8,65 + 7,6 + 1,35 + 0,4 7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5 + 2,5 8,24 + +3,69 + 2,31 5,92 + 0,44 + 5,56 + 4,08 2. Một vườn cây hình chữ nhật có chu vi là 0,48km và chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích vườn cây đó bao nhiêu mét vuông? Bao nhiêu ha? HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai. 3. Củng cố: -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học. Hai học sinh trả lời. Hai em nộp vở. Học sinh nghe Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm voà phiếu. Học sinh làm vào vở, nhóm đôi đọc cho nhau nghe bài làm của mình. Học sinh giải bài vào vở, một em lên bảng giải. HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu. Học sinh xác định dạng toán và giải vào vở. HS nhận xét và chữa một số bài. Học sinh ghi nhớ. ÔN TIẾNGVIỆT: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ nhiều nghĩa, Học sinh nắm được kiến thức và làm tốt các bài tập. - Rèn cho học sinh kỹ năng dùng từ đúng, hay. - Giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: ?Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ? - Nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: *PHỤ ĐẠO: Hướng dẫn các em làm các bài tập ở vở thực hành TV: Bài 1: Từ ngữ nào chứa từ có nghĩa chuyển có trong mỗi dòng sau: - Cái lưỡi, lưỡi liềm, đau lưỡi, thè lưỡi. - Nhổ răng, răng cưa, răng hàm, khoa răng hàm mặt. - Mũi dao, nhỏ mũi, ngạt mũi, thính mũi. Bài 2: Từ đánh trong câu nào được dùng với nghĩa gốc? - Mẹ chẳng đánh em Hoa bao giờ vì em rất ngoan. - Bạn Hùng có tài đánh trống. - Quân địch bị các chiến sĩ ta đánh lạc hướng. - Bố đã cho chú bé đánh giày một chiếc áo len. Bài 3: Đặt câu có từ ăn ( 1 câu được dùng theo nghĩa gốc và 1 câu được dùng theo nghĩa chuyển). - GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho các em trong lúc làm bài. *BỒI DƯỠNG: Bài 1: Giải thích nghĩa của từ đi trong câu văng sau và cho biết nó dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển. Aùo này phải đi với quần kia mới thành bộ. Bài 2: Đặt câu có từ đánh được dùng với nghĩa “ xoa hoặc xát lên bề mặt một vật để vật đó sạch đẹp” HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài – Hướng dẫn học sinh chữa bài sai. 3.Củng cố: -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học 3 học sinh thực hiện. Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc đề và làm bài vào vở. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng. - HS làm vào vở, 2 em làm phiếu. - Học sinh làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu. - HS làm vào vở, 2 em làm vào phiếu. Học sinh đọc kĩ đề bài và làm vào vở. Học sinh nhận xét và chữa bài. Học sinh ghi nhớ. Thứ sáu: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TIẾT 7 KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU , LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Thời gian làm bài khoảng 30 phút ) I.MỤC TIÊU: - Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. - Giáo dục cho các em ý thức tự giác trong làm bài. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV phô tô đề kiểm tra ở tiết 7 (SGK) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định tổ chức: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Kiểm tra: - GV phát đề kiểm tra cho học sinh và hướng dẫn cách làm. - GV theo dõi khi các em làm bài. - Thu bài. 3.Củng cố: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. Các tổ kiểm tra và báo cáo. Học sinh nhận bài và làm. - Học sinh làm bài vào phiếu kiểm tra. - Học sinh ghi nhớ. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TIẾT 8 KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN (Thời gian làm bài khoảng 40 phút) I.MỤC TIÊU: - Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. - Rèn kĩ năng làm bài văn tả cảnh. - Giáo dục cho các em ý thức tự giác trong làm bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Oån định tổ chức: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Kiểm tra: - GV chép đề lên bảng: Đề bài: T¶ ng«i trêng th©n yªu cđa em. - GV theo dõi khi các em làm bài. - Thu bài. 3.Củng cố: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. Các tổ kiểm tra và báo cáo. - Học sinh đọc lại đề bài - Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra. - Học sinh ghi nhớ. TOÁN: T50 : TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết tính tổng nhiều số thập phân ( tương tự như tính tổng hai số thập phân). - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuận tiện nhất. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Luyện tập. + Muốn cộng hai số thập phân em làm như thế nào ? + Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai số tp. - Nhận xét, ghi điểm . 2.Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài: GV giời thiệu và ghi tựa lên bảng . Ha2: Tìm hiểu bài : a) VD1 : + Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả 3 thùng ? + Dựa vào cách tính tổng hai số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng 3 số thập phân 27,5 + 36,75 + 14,5 ? - Thực hiện phép cộng - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình . b) Bài toán : + Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác ? - Yêu cầu giải bài toán trên. - Nhận xét KL bài làm đúng. HĐ3: Luyện tập: Bài 1 : Yêu cầu đặt tính và tính tổng các số thập phân ở từng phép tính vào bảng con. - Nhận xét KL bài làm đúng. + Khi viết dấu phẩy ở kết quả chúng ta phải chú ý điều gì ? Bài 2 : Treo bảng phụ. - Yêu cầu tự tính giá trị của hai biểu thức (a+b)+c và a+ (b+c) trong từng trường hợp. - HD học sinh năm được tính chất kết hợp trong phép cộng số thập phân. + Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. Bài 3 : Đọc đề bài toán - Yêu cầu cả lớp làm bài. + Hãy giải thích cách làm? - Nhận xét , ghi điểm . 3.Củng cố – dặn dò : + Hãy nêu cách cộng nhiều số thập phân? + Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng nhiều số thập phân? -Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng trả lời, HS dưới lớp theo dõi nhận xét . - HS nghe và tóm tắt , phân tích bài toán VD - Nêu tính tổng27,5 +36,75+ 14,5 - Nhóm đôi trao đổi với nhau và cùng tính 27,5 + 36,75 14, 5 78,75 - HS lên bảng nêu, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến . - HS nghe và tự phân tích bài toán - HS nêu. -1 HS lên bảng, HS khác giải vào PHT. Nêu trước lớp cả lớp theo dõi nhận xét . - HS cả lớp làm lần lượt vào bảng con , 4 HS lên bảng làm - HS nhận xét bài bạn cả đặt tính và tính kết quả. - Dấu phẩy ở kết quả phải thẳng cột với dấu phẩy các số hạng. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. -1HS lên bảng làm , HS cả lớp làm PHT. -HS nhận xét bài làm đúng /sai - HS nêu như SGK, lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, 4 HS nối tiếp đọc nội dung. - 4 HS lên bảng, HS còn lại làm bài vào vở. - HS giải thích cách làm - HS nêu - HS nêu - HS ghi nhớ. SINH HOẠT: SINH HOẠT ĐỘI I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của cá nhân và của chi đội trong tuần vừa qua. - Nắm được kế hoạch hoạt động trong thời gian tới. - Giáo dục cho các em có ý thức tự giác và trách nhiệm cao trong các hoạt động của chi đội. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: Tổ chức cho các em ôn lại các bài múa hát của Đội. 2.Sinh hoạt: HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần qua - Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng và các phân đội đánh giá nhận xét và xếp loại thi đua. -Yêu cầu cá nhân học sinh phát biểu ý kiến - Giáo viên nhận xét chung về các mặt: * Học tập: Duy trì nền nếp học bài và làm bài. Nhiều em đạt kết quả tốt trong học tập: Phúc, Hà Phương, Hồng, Vân Anh, Nhàn. Song một số em thiếu ý thức trong học tập, chưa chịu khó luyện chữ: Luân, Hoành, Cương, Kiều. * Nề nếp: Thực hiện khá tốt các hoạt động của trường cũng như của lớp. Nhìn chung toàn lớp có ý thức trong các hoạt động.. Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều bạn chưa thật sự quan tâm đến các phong trào của lớp như: Nghĩa, Thọ. * Lao động: Thực hiện tốt theo kế hoạch lao động của trường đề ra. Vệ sinh phong quang trường lớp sạch sẽ. HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau: - Chú trọng phong trào văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Thực hiện có hiệu quả các hoạt động do chi đội, liên đội và nhà trường đề ra. - Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần. - Tiếp tục các khoản thu nộp. 3.Củng cố: - Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học. Học sinh thực hiện. - Phân đội trưởng đánh giá, nhận xét và xếp loại thi đua cho các thành viên trong phân đội. - Chi đội trưởng nhận xét chung và xếp loại thi đua cho các phân đội. - Học sinh nêu ý kiến của mình. Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: