Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường Tiểu Học Minh Thuận 5

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường Tiểu Học Minh Thuận 5

Môn : Học vần

BÀI : ƯU – ƯƠU

Tiết: 2,3

I.Mục tiêu :

 -Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

-Đọc được từ và câu ứng dụng :

-Luyện nói được 2 – 4 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

- Tìm thêm tiếng có vần ưu, ươu

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa.

-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường Tiểu Học Minh Thuận 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11	 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Từ ngày 25 / 10 /2010 đến ngày 29 /10 /.2010.
Thứ, ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
 Chuẩn KT- KN
TG
Hai
25/ 10
1
Chào cờ
30 ph
2
Học vần
ưu - ươu
40 ph
3
Học vần
ưu - ươu
40 ph
4
Mĩ thuật
Vẽ màu vào đường vẽ ở đường diềm
35 ph
5
Toán
Luyện tập
 BT : 1, 2, 3, 4
40 ph
Ba
26/10
1
Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.Trò chơi
35 ph
2
Học vần
Ôn tập
40ph
3
Học vần
Ôn tập
40ph
4
Toán
Số 0 trong phép trừ
 BT: 1,2, 3
40ph
5
Rèn HS yếu
Tư
 27/10
1
Ậm nhạc
Học hát bài Đàn gà con
35ph
2
Học vần
on – an
40ph
3
Học vần
on –an
40ph
4
Toán
Luyện tập
 BT : 1,2,3, 5
40ph
5
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa kì 1
35ph
Năm
28/10
1
Học vần
Ân - ă - ăn
40ph
2
Học vần
Ăn – ă – ăn
40ph
3
Toán
Luyện tập chung
 BT : 1,2,3, 4
40ph
4
Rèn HS yếu
5
Sáu
29/10
1
Tập viết
Tuần 9
40ph
2
Tập viết
Tuần 10
40ph
3
Thủ công
Xé dán hình con gà (tiết 2)
35ph
4
TN&XH
Gia đình
35ph
5
Sinh hoạt lớp
DUYỆT CỦA BGH Minh Thuận, ngày 25 tháng 10 năm 2010
 Cao Thị Ngọc
Tuần: 11 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
MĨ THUẬT
BÀI: VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
Tiết 1
Môn : Học vần
BÀI : ƯU – ƯƠU
Tiết: 2,3
I.Mục tiêu : 	
	-Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Luyện nói được 2 – 4 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
- Tìm thêm tiếng có vần ưu, ươu
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp
2.KTBC : Hỏi bài trước
Đọc sách kết hợp bảng con
Viết bảng con
GV nhận xét chung
3.Bài mới:
* HĐ1: Nhận diện vần
*Vần ưu:
- HD HS ghép vần ưu và HD HS phân tích , đọc vần ưu.
- HD HS ghép tiếng lựu, phân tích và đọc tiếng lựu.
- Giới thiệu tranh rút ra từ ứng dụng và HD HS đọc.
- Cho HS đọc lại bài.
- HD HS yếu đánh vần
* Vần ươu : vần ươu (dạy tương tự )
- So sánh 2 vần
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
* HĐ2: HD viết bảng con : 
HD HS viết vần ưu, ươu, trái lựu, hươu sao vào bảng con.
 GV nhận xét và sửa sai.
- Cầm tay HS yếu viết
* HĐ3: Dạy từ ứng dụng.
- Viết từ ứng dụng lên bảng HD HS tìm và đọc tiếng có chứa vần mới.
- HD HS yếu đánh vần
- Giải nghĩa các từ.
Gọi đọc toàn bảng.
* Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
- Đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
* HĐ1: Luyện đọc 
- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
- Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
- Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.
- Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.
- GV nhận xét và sửa sai.
* HĐ2:Luyện nói : Chủ đề “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.”.
- GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
- GV giáo dục TTTcảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
- GV đọc mẫu 1 lần.
* HĐ3: Luyện viết vở TV (3 phút).
- GV thu vở 5 em để chấm.
- Nhận xét cách viết.
4.Củng cố dặn dò:: Gọi đọc bài.
Trò chơi:
- Thi tìm tiếng có vần vừa học trong SGK, trong sách báo 
- GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xé: 
Học sinh nêu tên bài trước.
HS 6 -> 8 em
N1 : hiểu bài. N2 :già yếu.
- Ghép và đọc vần, tiếng, từ .
Giống nhau : u cuối vần.
Khác nhau : ư và ươ đầu vần.
Toàn lớp viết
- Tìm tiếng có chứa vần mới và đọc các từ ứng dụng
HS đánh vần, đọc trơn từ, 
cừu, mưu, rượu, bướu.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
1 em.
Vần ưu, ươu.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thực hiện ở nhà.
* Nhận xét:............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
TIẾT :4
I.Mục tiêu :
 - Làm được các phép trừ trong phạm vi đã học. 
 -Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
- Làm thêm cột 2,4 của BT 2,3
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ồn định lớp
2. KTBC:
- Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện:
5 – 1 = , 4 + 1 = 
5 – 2 = , 3 + 2 = 
5 – 4 = , 5 – 3 =
3. Bài mới:
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
* HĐ1:Thực hành:
+Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:
Cho học sinh làm VBT.
GV gọi học sinh chữa bài.
+ Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu cách tính của dạng toán này.
+ Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này.
Cô phát phiếu bài tập 2 và 3 cho học sinh làm.
Gọi học sinh nêu kết qủa. 
+ Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
a) Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán.
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
+ Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài:
GV hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính bên phải trước, sau đó nhẫm xem số cần điền vào ô trống là bao nhiêu, rồi điền.
4.Củng cố, dặn dò :
Hỏi tên bài, hỏi miệng các phép tính trong phạm vi 5.
5.Nhận xét
1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 5”
Tổ 2 nộp vở. 
2 em lên làm,
Học sinh làm bảng con.
Vài em nêu: Luyện tập.
Học sinh làm VBT.
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh khác nhận xét.
5 – 2 = 3 (con én) 
5 – 1 = 4 (ô tô)
5 – 1 = 4 + 
5 – 1 = 4 + 
 4 = 4 + 0
Học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bạn nêu.
* Nhận xét:............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
THỂ DỤC
Bài: Đội hình đội ngũ trò chơi vận động
Tiết : 1
Môn : Học vần
BÀI : ÔN TẬP
Tiết 2,3
I.Mục tiêu :
 	- Đọc được các vần có kết thúc bằng chữ u / o, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43
- Viết được các vần, các từ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43
- Nghe hiểu và kể lại được 1 đoạn câu chuyện: Sói và Cừu
- Kể được 2,3 đoạn truyện theo tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói,
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp.
2.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
GV giới thiệu bài và ghi tựa: Ôn tập.
Hỏi lại vần đã học, Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên treo bảng ôn:
Gọi học sinh chỉ vào bảng và đọc: Các âm đã học, vần đã học.
Ghép âm thành vần.
Lần lượt gọi đánh vần, đọc trơn vần theo hệ thống bảng ôn.
Đọc từ ứng dụng: Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng có trong bài: ao bèo, cá sấu, kì diệu.
Giáo viên giải thích thêm về các từ này.
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh .
- HD HS yếu phân tích và đánh vần các vần, từ ngữ..
Tập viết từ ứng dụng. 
Hướng dẫn viết bảng con: cá sấu.
4.Củng cố tiết 1: Hỏi các vần vừa ôn.
Đọc bài vừa ôn.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn.
Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng cho học sinh quan sát và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các tiếng vừa học có vần kết thúc bằng u hoặc o.
Giáo viên chỉnh sửa phát âm, khuyến khích học sinh đọc trơn.
Luyện nói : Chủ đề “Sói và Cừu.”
Giáo viên treo tranh minh hoạ câu chuyện và yêu cầu học sinh quan sát.
Giáo viên kể lại diễn cảm nội dung câu chuyện theo tranh “Sói và Cừu”
GV dựa vào tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp Học sinh trả lời các câu hỏi hoàn thành chủ đề luyện nói của mình. 
Giáo viên kết luận: Con Sói chủ quan và kêu căng, độc ác nên đã bị đền tội. Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.
GV giáo dục TTTcảm.
5 Củng cố : 
Gọi đọc bài vừa ôn.
Tổ chức cho học sinh sắm vai kể lại câu chuyện.
* Nhận xét: 
HS nêu : ưu, ươu.
HS 6 -> 8 em
N1 : bầu rựơu. N2 : mưu trí.
3 em.
CN 1em
Học sinh vừa chỉ vừa đọc.
Học sinh đọc các vần ghép được từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc từ ứng dụng.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh phát âm sai, phát âm lại.
Học sinh viết vào vở tập viết cá sấu.
 Nghỉ giữa tiết
1 dòng.
Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi, Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
Sáo, Sậu, ráo, nhiều, châu chấu, cào cào.
Học sinh đọc trơn câu ứng dụng.
Học sinh quan sát lắng nghe.
Học sinh dựa vào tranh kể lại câu chuyện, theo từng đoạn, đến hết câu chuyện.
Học sinh lắng nghe.
Hai dãy thi đua nhau kể lại câu chuyện.
Thực hiện ở nhà.
* Nhận xét:............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TOÁN
BÀI : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ.
Tiết: 4
I.Mục tiêu : Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; Biết thực hiện phép trừ có số 0. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Làm thêm cột 3,4 của BT2
II. Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định lớp.
2.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Gọi Học sinh nêu miệng bài tập
Làm bảng con : 5 – 1 – 2 
3.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
* HĐ1 : Lập bảng trừ
GT phép trừ 1 – 1 = 0 (có mô hình).
GV cầm trên tay 1 bông hoa và nói:
Cô có 1 bông hoa, cô cho bạn Hạnh 1 bông hoa. Hỏi cô còn lại mấy bông hoa?
GV gợi ý học sinh nêu: Cô không còn bông hoa nào.
Ai có thể nêu phép tính cho cô?
Gọi học sinh nêu:
GV ghi bảng và cho học sinh đọc:1–1= 0
Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0 
GV cho học sinh cầm trên tay mỗi em 3 que tính và nói: Trên tay các em có mấy que tính?
Cho học sinh làm động tác bớt đi 3 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính?
Gợi ý học sinh nêu phép tính: 3 – 3 = 0
GV ghi bảng: 3 – 3 = 0 và gọi học sinh đọc.
GV chỉ vào các phép tính: 1 – 1 = 0 và 
3 – 3 = 0, hỏi: các số trừ đi nhau có giống nhau không?
Hai số giống nhau trừ đi nhau thì kết qủa bằng  ... .....................................................
NHẠC
Bài:Học hát bài Đàn gà con
Tiết 4
Toán
BÀI : LUYỆN TẬP
Tiết: 3
I.Mục tiêu : 
 	- Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ một số đi 0.
	-Biết làm tính trừ trong phạm vi đã học.
	- Làm thêm cột 3,4 cảu BT 3,4
 	II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1Ổn định lớp
2.KTBC:
Gọi học sinh làm các bài tập:
1 – 0 =  , 2 – 0 =  
3 – 1 =  , 3 – 0 = 
5 – 5 =  , 0 – 0 = 
3.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
* Hướng dẫn học sinh luyện tập:
* Bài 1: Gọi HS nêu cầu của bài, cho HS thực hành vào SGK
- HD HS yếu đếm bằng que tính.
- Nhận xét sửa sai.
* Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài và cho HS thực hành vào bảng con.
- HD HS yếu đếm bằng que tính.
- Nhận xét học sinh làm.
* Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài
HD HS thực hành trong bảng nhóm.
- Nhận xét, sửa chữa.
* Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài và HD HS thực hành trong SGK
- Nhận xét.
* Bài 5: Cho HS QS tranh nêu bài toán rồi HD HS điền phép tính thích hợp.
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
3 + 2 = ? , 3 – 1 = ?
0 – 0 = ? , 3 – 1 – 1 = ?
1 + 4 = ? , 5 – 0 = ?
5.Nhận xét
2 em lên làm hai cột.
Lớp làm bảng con 2 dãy.
4 học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
Học sinh lắng nghe.
1. Tính.
Học sinh làm vào SGK.
2. Tính.
Thực hành vào bảng con.
3. Tính.
Thực hành trong bảng nhóm.
4. , =
Thực hiện trong SGK
5. Viết phép tính thích hợp
3 em nêu: 4 – 4 = 0 (quả bóng)
 3 – 3 = 0 (con vịt)
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh khắc sâu kiến thức.
* Nhận xét:............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Môn : Học vần
BÀI : ÂN - Ă – ĂN
Tiết 1,2
I.Mục tiêu : 	
- Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn, từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Nặn đồ chơi.
- Tìm thêm tiếng ngoài bài có chứa vần ân - ăn 
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Nặn đồ chơi.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định lớp.
2. KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
* HĐ1 Nhận diện vần.
+ Vần ân:
- HD HS ghép vần ân và HD HS phân tích , đọc vần ân.
- HD HS ghép tiếng con, phân tích và đọc tiếng con.
- Giới thiệu tranh rút ra từ ứng dụng và HD HS đọc.
- Cho HS đọc lại bài.
- HD HS đáng vần.
+ Vần ăn: HD tương tự vần ân.
- Cho HS so sánh vần ân và vần ăn.
* HĐ 2: Đọc từ ứng dụng
- Viết từ ứng dụng lên bảng và HD HS tìm và đọc tiếng có chứa vần mới.
- HD HS đáng vần.
Gọi đọc toàn bảng
* HĐ 3: Viết bảng con.
- HD HS viết vần và từ khóa vào bảng con.
- Nhận xét và sửa chửa cách viết cho HS.
- Cầm tay HS viết bảng con.
Tiết 2
* HĐ 1: Luyện đọc:
- HD HS đọc bài trên bảng lớp.
- Cho HS QS tranh minh họa rút ra câu ứng dụng và HD HS đọc .
- HD HS tìm tiếng có chứa vần mới và tiếng có chứa chữ in hoa.
* HĐ 2: Luyện viết:
- HD HS viết vần và từ khóa vào vở tập viết.
- Thu vở và ghi điểm 1 số vở
* HĐ 3: Luyện nói:
- Cho HS QS tranh và hỏi :
- Tranh vẽ gì?
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi nói về bạn bè của mình.
- Cho vài HS kể trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS đọc lại bài và HD HS tìm tiếng ngoài bài có chứa vần mới học.
5. Nhận xét
Học sinh nêu tên bài trước.
HS 6 -> 8 em
N1 : thợ lặn. N2 :bàn ghế.
- Ghép và đọc vần ân; tiếng cân và từ cái cân
- So sánh vần ân và vần ăn
bạn thân khăn rằn
gần gũi dặn dò
- Viết vần và từ khóa vào bảng con.
- Đọc bài trên bảng lớp.
- QS tranh minh họa rút ra câu ứng dụng và đọc.
- Viết bài vào vở.
- QS tranh.
- Tranh vẽ các bạn nặn đồ chơi.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đọc bài và tìm tiếng ngoài bài có chứa vần mới.
* Nhận xét:............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG.
Tiết : 3
I.Mục tiêu : 
 	-Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
	-Phép cộng 1 số với 0.
	-Phép trừ một số với 0, phép trừ hai số bằng nhau. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to các bài tập.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định lớp
2. KTBC:
Học sinh làm bảng con
Điền số thích hợp vào ô trống.
Dãy 1: 5 -  = 3
Dãy 2: 4 -  = 0
NX, ghi điểm.
3.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
* Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Gọi nêu yêu cầu của bàivà HD HS thực hành vào bảng con ( Làm phần 1b )
Nhận xét sửa chữa.
Bài 2: Gọi Hs nêu cầu của bài và HD HS thực hành vào SGK và gọi HS nêu nhanh kết quả.
NX sửa chữa.
Bài 3: Gọi Hs nêu cầu của bài và HD HS thực hành trong phiếu BT.
- NX sửa chữa.
Bài 4 : Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt được bài toán.
- Cho HS thi đua điền tiếp sức.
- NX sửa chữa.
4. Củng cố: Hỏi tên bài, hỏi miệng
Các phép tính cộng trừ trong phạm vi đã học để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
5.Nhận xét : 
1 em nêu 
Tổ 2 nộp vở. 
2 em lên làm bài 3 VBT.
Lớp làm bảng con 2 dãy.
1/ Tính;
 Thực hiện vào bảng con.
2/ Tính:
Thực hành vào SGK và nêu nhanh kết quả.
3/ , =
Thực hành trong phiếu BT.
5
-
2
=
3
3
+
2
=
5
4/ a) 
 b)
* Nhận xét:............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 11 : GIA ĐÌNH
Tiết: 4
I.Mục tiêu : 
	-Kể được với những bạn về những người trongngia đình mình .
	-Yêu gia đình và những người thân trong gia đình.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh bài gia đình theo như SGK.
-Giấy vẽ, bút kẽ
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét chung.
3.Bài mới:
Bài học hôm nay sẽ nói về tổ ấm gia đình và các em sẽ được nghe các bạn kể về tổ ấm của các bạn.
* Hđ 1:Làm việc với SGK:
* Mt: Giúp HS biết gia đình là tổ ấm của mình
- GV cho học sinh quan sát tranh bài 11 và trả lời các câu hỏi sau: Theo nhóm 2 em.
- Gia đình Lan có những ai?
- Lan và những người trong gia đình đang làm gì?
- Gia đình Minh có những ai?
- Minh và những người trong gia đình đang làm gì?
- Cho các nhóm lên trình bày. Và NX lẫn nhau
GV kết luận:
Mỗi người đều có bố, mẹ và những người thân khác như: ông bà, anh, chị, em .Mọi người đều chung sống trong một ngội nhà gọi là gia đình. Những người trong gia đình cần yêu thương nhau, chăm sóc nhau, có như thế gia đình mới yên vui hoà thuận.
* Hđ 2:Em vẽ về tổ ấm của em.
Mt: Học sinh giới thiệu những người trong gia đình mình cho các bạn.
- GV phát cho mỗi em 1 tờ giấy A4 và yêu cầu các em vẽ về gia đình mình. 
* Hđ 3: Đóng vai.
Mt : Giúp học sinh ứng xữ những tình huống thường gặp hằng ngày, thể hiện lòng yêu quý của mình đối với người thân trong gia đình.
- GV giao nhiệm vụ các em cùng thảo luận và phân công đóng vai trong tình huống sau đây:
+ Tình huống 1: Một hôm mẹ đi chợ về tay xách rất nhiều thứ. Em sẽ làm gì giúp mẹ lúc đó?
+ Tình huống 2: Bà của Lan hôm nay bị mệt. Nếu là Lan em sẽ làm gì? Hãy nói gì với bà để bà vui và nhanh khỏi bệnh?
4.Củng cố, dặn dò
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.
Hát tập thể bài: Đi học về.
Nhận xét. Tuyên dương.
5. Nhận xét
Học sinh nêu tên bài.
HS kể.
Học sinh nêu.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS và trả lời: theo cặp.
Bố mẹ lan, em Lan và Lan.
Đang dạo công viên, rồi về nhà quây quần ăn cơm tối.
Ông, bà, bố, mẹ Minh và em Minh.
Đang ăn cơm.
- Học sinh nêu lại nội thảo luận, chỉ vào tranh để minh hoạ.
Nhóm khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh vẽ tranh.
Học sinh trình bày.
Học sinh thực hành.
chỉ tranh và nói về gia đình tronh tranh đã vẽ.
Các nhóm khác xem và nhận xét.
Học sinh thảo luận và phân công trong nhóm.
Xách phụ giúp mẹ.
Bà có khoẻ không để cháu giúp bà nhé.
Học sinh thể hiện theo tình huống của mình. Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu tên bài trả lời.
* Nhận xét:............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thú sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
THỦ CÔNG
BÀI 11 : XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (tt)
Tiết : 4
I.Mục tiêu : 
- Biết xé dán hình con gà.
- Xé dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng., cân đối. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút để vẽ
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu xé dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì,
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định:
2.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi nêu nội dung bài.
Con gà có những bộ phận nào?
Nêu cách vẽ thân, đầu, chân, đuôi, mỏ.
Nhận xét KTBC.
3.Bài mới:Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa.
Treo mẫu xé dán con gà.
Hỏi: Con gà có những phần nào?
Gọi Học sinh nêu.
*Thực hành :
* Xé dán hình con gà con.
QS vẽ, xé đầu gà.
QS vẽ xé thân, chân, đuôi, mỏ.
Dán :
Hướng dẫn các em dán vào vở.
GV đến từng bàn theo dõi các em dán.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con gà.
5. Nhận xét
Hát 
Nêu : xé hình con gà con.
3 em.
thân, đầu, mỏ, chân, đuôi, mắt.
3 em.
Vài HS nêu lại.
Học sinh quan sát mẫu.
Gà có thân, đầu, mắt, mỏ, chân, đuôi.
Lớp lấy màu, bút, keo, vở.
Vẽ, xé hình đầu gà.
Vẽ xé thân, chân, đuôi, mỏ.
Dán thân, chân, đuôi, mỏ, đầu, mắt.
Nêu tựa bài, nêu các bộ phận của con gà, nêu cách vẽ thân, đầu, mỏ, chân, đuôi.
* Nhận xét:............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TẬP VIẾT
BÀI TUẦN 9, 10
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • doctuân 11.doc