Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trần Thị Thúy Kiều

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trần Thị Thúy Kiều

CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950

I. Mục tiêu:

- Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ:

 + Ta mở chiến dịch Bin giới nhằm giải phĩng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.

 + Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.

 + Mất Đông Khê, địch rút quân khởi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.

 + Sau nhiu ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường sổ 4 phải rút chạy.

 + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.

- Kể lại được tấm gương anh hung La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh đột phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đ nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đút cánh tay để tiếp tục chiến đấu.

 

doc 39 trang Người đăng hang30 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trần Thị Thúy Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Tiết 15 : 
 LỊCH SỬ	
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I. Mục tiêu:
- Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
 + Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phĩng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thơng đường liên lạc quốc tế.
 + Mở đầu ta tấn cơng cứ điểm Đơng Khê.
 + Mất Đơng Khê, địch rút quân khởi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đơng Khê.
 + Sau nhiêu ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đĩng trên đường sổ 4 phải rút chạy.
 + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hung La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu cĩ nhiệm vụ đánh đột phá vào lơ cốt phía đơng bắc cứ điểm Đơng Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đút cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung).
 Lược đồ chiến dịch biên giới.
 Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới.
+ HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”.
Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 	Chiến thắng biên giới thu đông 1950.
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Nguyên nhân địch bao vây Biên giới
v	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho học sinh thấy con đường số 4.
Giáo viên cho học sinh xác định biên giới Việt – Trung trên bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi: Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4.
® Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác định. Sau đó nêu câu hỏi:
+ Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
® Giáo viên nhận xét + chốt: Địch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập căn cứ Việt Bắc.
2. Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên Giới.
v	Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu?
+ Hãy thuật lại trận đánh ấy?
® Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có chỉ lược đồ).
+ Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta?
+ Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. Làm theo 4 nhóm.
+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
+ Em có suy nghĩ gì về tấm gương anh La Văn Cầu?
+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên Giới gơi cho em suy nghĩ gì?
+ Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù binh địch trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt nam?
® Giáo viên nhận xét.
® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua 2 dãy chỉ lược đồ, thuật lại chiến dịch Biên Giới thu đông 1950.
® Giáo viên nhận xét ® tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động lớp.
2 em trả lời ® Học sinh nhận xét.
Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ.
3 em học sinh xác định trên bản đồ.
Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
® 1 số đại diện nhóm xác định lược đồ trên bảng lớp.
Học sinh nêu
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
→ Đại diện 1 vài nhóm trả lời.
→ Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh thảo luận nhóm bàn.
® Gọi 1 vài đại diện nhóm nêu diễn biến trận đánh.
® Các nhóm khác bổ sung.
Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thông minh của quân đội ta.
Học sinh nêu.
- Ý nghĩa:
+ Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” của giặc.
+ Giải phóng 1 vùng rộng lớn.
+ Căn cứ đi a Việt Bắc được mở rộng.
+ Tình thế giữa ta và địch thay đổi: ta chủ động, địch bị động.
Học sinh bốc thăm làm phần câu hỏi bài tập theo nhóm.
® Đại diện các nhóm trình bày.
® Nhận xét lẫn nhau.
Hai dãy thi đua.
Tuần 16
Tiết 16 : LỊCH SỬ	
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. Mục tiêu:
- Biết hậu được mở rộng và xây dựng vững mạnh. :
 + Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhũng nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
 + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
 + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. 
 + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
 Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952)
+ HS: xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950.
Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì?
Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch biên giới.
Giáo viên nêu tóm lược tình hình địch sau thất bại ở biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến.
Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung sau:
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng 
+ Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc .
+ Nhóm 3 : Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt : kinh tế, văn hóa, giáo dục
® Giáo viên nhận xét và chốt.
v	Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.
Mục tiêu: Nắm nội dung chính của bài.
Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại.
- GV kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 
® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh hùng đó.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
Đại diện 1 số nhóm báo cáo.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe .
- HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5/ 1952) 
- HS nêu cảm nghĩ 
- Học sinh nêu.
Học sinh đọc ghi nhớ.
Tuần 17
Tiết 17 : LỊCH SỬ 
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1945.
* HS khá, giỏi cho ví dụ : phong trào chống Pháp của Trương Định ; Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời; khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, chiến dịch Việt Bắc,
- Yêu thích lịch sử.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Các loại bản đồ: 
 Bản đồ khung Việt Nam.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
HS thảo luận theo nhĩm nội dung các câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung. 
® Giáo viên chốt: 
vHoạt động 2: 
Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
v	Hoạt động 3: 
*Bươcù 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu.
Giáo viên sửa bài, nhận xét.
* Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời.
+ Giáo viên chốt, nhận xét.
v5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị:
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
H trả lời, nhận xét bổ sung.
Học sinh sửa bài.
Thảo luận nhóm.
Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ.
Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng.
Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn.
Tuần 18 Lịch sử
 KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Tuần 19
Tiết 19 :
LỊCH SỬ:
CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (7-5-1954).
I. Mục tiêu:
- Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:
 + Chiến dịch diên ra trong ba đợt tấn cơng; đơt ba: ta tấn cơng và tiêu diệt cứ điểm 
đồi A 1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7-5-1954, bộ chỉ huy tập đồn cứ điểm ra hàng, chiếng dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bài sơ lược ý nghĩa của chiếng thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chĩi lọi, gĩp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiếng chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biến tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiếng dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giĩt lấy thân mình lấp lỗ châu mai. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập.
+ HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dịch.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
Hãy nêu sự kiện x ... lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, cơng nhân Việt Nam và Liên Xơ.
- Biết Nhà máy Thủy điện Hịa Bình cĩ vai trị quan trọng đối với cơng cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,
II. Chuẩn bị:
+ GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
+ HS: Nội dung bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Giáo viên nêu câu hỏi:
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
v	Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình?
® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh 
Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính)
- Dự kiến:
- nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
 Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính.
Dự kiến
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng.
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời.
®1 số học sonh nêu
- Học sinh nêu
TUẦN 32:
LỊCH SỬ
ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA 
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay.
- Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
- Yêu thích, tự học lịch sử nước nhà.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Nêu những mốc thời gian quan trọng trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời có ý nghĩa gì?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.
Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử.
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì.
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
® Giáo viên kết luận.
v	Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử.
Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên nêu:
Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH.
Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu (2 em).
Học sinh nêu 4 thời kì:
+ Từ 1858 đến 1930
+ Từ 1930 đến 1945
+ Từ 1945 đến 1954
+ Từ 1954 đến 1975
Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận.
Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.
Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.
Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có).
Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
1 số nhóm trình bày.
Học sinh lắng nghe.
Tuần 33	
LỊCH SỬ: 	
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
 +Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.
 + Đảng cộng Sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng tháng 8 thành cơng; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên Ngơn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa.
 +Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
 + Giai đoạn 1945-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vứa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền nam. Chiến dịch Hồ Chí minh tồn thắng, đất nước được thống nhất.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.
Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử.
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì.
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
® Giáo viên kết luận.
v	Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử.
Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi về nội dung bài trước(2 em).
Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận.
Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.
Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.
Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có).
Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
1 số nhóm trình bày.
Học sinh lắng nghe.
Tuần 34
Tiết 34 :
LỊCH SỬ: 	
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
 +Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.
 + Đảng cộng Sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng tháng 8 thành cơng; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên Ngơn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa.
 +Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
 + Giai đoạn 1945-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vứa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền nam. Chiến dịch Hồ Chí minh tồn thắng, đất nước được thống nhất.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.
Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử.
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì.
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
® Giáo viên kết luận.
v	Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử.
Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi về nội dung bài trước(2 em).
Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận.
Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.
Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.
Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có).
Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
1 số nhóm trình bày.
Học sinh lắng nghe.
LỊCH SỬ: 	Tuần 35
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5.doc