Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Tập đọc:

ÔN TẬP (TIẾT 1)

I./ MỤC TIÊU :

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bản thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu bài tập 2.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng Việt 5 , tập một để HS bốc thăm. Trong đó:

+ 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc.

+ 9 phiếu ghi tên những bài tập đọc có yêu cầu HTL.

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Toàn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 18 
 Thửự hai, ngaứy 24 thaựng 12 naờm 2012
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
tập đọc:
ôn tập (Tiết 1)
I./ Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bản thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu bài tập 2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II./ Đồ dùng dạy- học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng Việt 5 , tập một để HS bốc thăm. Trong đó:
+ 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc.
+ 9 phiếu ghi tên những bài tập đọc có yêu cầu HTL.
III ./ Hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra trong phần dạy bài mới.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (5’)	
- GV giới thiệu nội dung học tập cuả tuần 18: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS trong học kì I.
- Giới thiệu MĐ, YC của tiết 1
b.Hướng dẫn HS ôn tập
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 
( khoảng 1/5 số HS trong lớp) 
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc 
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
Bài tập 2: Hệ thống các bài tập đọc
- GV nêu câu hỏi để HS thống nhất về cấu tạo của bảng thống kê.
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+ Bảng thống kê có mấy dòng ngang?
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài(sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút)
 - HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
 - HS đọc yêu cầu bài tập .
 - HS nêu yêu cầu bài tập .
(Thống kê theo 3 mặt: tên bài – Tác giả - thể loại)
 (bảng thống kê cần ít nhất 3 cột dọc: Tên bài – Tác giả - Thể loại. Có thể thêm cột số thứ tự.)
Có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh thì có bấy nhiêu dòng ngang.) 
- HS hoạt động nhóm đôi, sau đó báo cáo kết quả.
Giữ lấy màu xanh
Số tt
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
Văn
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
Bài tập 3
- Chú ý nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ – con người gác rừng – như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải nh nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
M: Bạn em có ba là một người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm ngời xấu chặt gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời rất tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn trộm bị bắt. bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ.
– GV chốt ý đúng .
4.Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học .
5. dặn dò:
Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc độc lập.- Trình bày miệng.
- HS khác nhận xét
Toán:
 Diện tích hình tam giác
I./ Mục tiêu :
- Biết tính diện tích hình tam giác.
- HS biết vận dụng kiến thức toán học vào trong thực tế.
- Bài tập cần làm: Bài 1
II./ Đồ dùng dạy- học :
- GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể dính lên bảng).
- HS chuẩn bị 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau; kéo để cắt hình.
III ./ Hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu các đặc điểm của hình tam giác?
3. Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Tìm hiểu bài
Cắt hình tam giác
- GV hướng dẫn HS lấy một hình tam giác (trong hai hình tam giác bằng nhau).
Ghép thành hình chữ nhật 
- Hướng dẫn HS:
- Ghép ba hình tam giác thành một hình chữ nhật (BCDE).
- Vẽ chiều cao (AH)
So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
*Hướng dẫn HS so sánh:
- Hình chữ nhật (BCDE) có chiều dài (BC) bằng độ dài đáy (BC) của hình tam giác (ABC).
- Hình chữ nhật (BCDE) có chiều rộng (EB hoặc DC) bằng chiều cao (AH) của hình tam giác (ABC).
- Diện tích hình chữ nhật (BCDE) gấp đôi diện tích hình tam giác (ABC) theo cách:
+ Diện tích hình chữ nhật (BCDE) bằng tổng diện tích các hình tam giác (hình 1 + hình 2 + hình ABC).
+ Diện tích hình tam giác ABC bằng tổng diện tích hình 1 và hình 2.
Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
h
a
c.Thực hành
Bài 1: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
Nếu còn thời gian
- GV hướng dẫn HS làm bài 2
4.Củng cố: 
? Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
 5. dặn dò:
Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
- Vẽ một chiều cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo chiều cao, được hai mảnh tam giác được ghi là 1 và 2.
h
1
2
B
A
C
H
B
D
*HS Nhận xét:
- Ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD = DC x EH.
- Vậy diện tích hình tam giác EDC là 
BC: đáy
AH: chiều cao
S = hoặc 
S = 	
- HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
a. 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b. 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (cm2)
+ 5 m = 50 dm hoặc 24 dm = 2,4 m
50 x 24 : 2 = 600 (dm2) 
hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6(m2)
 b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
- HS nêu.
______________________________
Chính tả
ôn tập (Tiết 2)
I./ Mục tiêu :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu bài tập 2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT3.
II./ Đồ dùng dạy- học :
- Vở BT tiếng Việt
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
III ./ Hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài: (3’)
- GV nêu MĐ, YC của tiết học 
b.Hướng đẫn HS ôn tập
* Hướng dẫn HS ôn tập bài tập đọc và học thuộc lòng
(1/5số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1.
Bài tập 2 Hệ thống các bài tập đọc đã học
– GV chốt ý kiến đúng:
- Lần lượt từng em lên kiểm tra.
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động nhóm đôi, sau đó báo cáo kết quả
- HS khác nhận xét
Vì hạnh phúc con ngời
Sốtt
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Chuỗi ngọc lam
Phu-tơ O-xlơ
Văn
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn
Bài tập 3 Rèn khả năng cảm nhận văn bản 
– GV chốt ý kiến đúng.
 4. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ học.
 5. dặn dò :
- Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS đọc yêu cầu bài tập .
	- HS nêu yêu cầu bài tập
	- HS hoạt động nhóm đôi, sau đó báo cáo kết quả.
- HS khác nhận xét 
- Lớp có thể bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
Thửự ba, ngaứy 25 thaựng 12 naờm 2012
Toán:
Luyện tập
I./ Mục tiêu : Biết:
- Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh vuông góc. 
- HS yêu thích môn Toán.
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3
II./ Đồ dùng dạy- học :
- Vở bài tập toán.
III ./ Hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa BT2 (tiết trước)
3. Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động :
Bài 1: HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng, chẳng hạn : Hình tam giác vuông ABC coi độ dài AC là đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng và ngược lại.
Bài 3: Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông:
+ Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
+ Diện tích hình tam giác bằng đáy nhân với chiều cao rồi chia 2:
+ Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh vuông góc chia cho 2.
 Nếu còn thời gian cho HS khá làm thêm bài 4 
4.Củng cố: 
?Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
5. dặn dò:
- Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác
- HS lên bảng viết công thức tính.
Các đáp số:
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (m2)	
b) 16 dm = 1,6 m ; 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m2)
- HS quan sát hình tam giác vuông chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng.
a) Tính diện tích hình tam giác vuông ABC:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2) 
b) Tính diện tích hình tam giác vuông DEG: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
Luyện từ và câu
ôn tập (Tiết 3)
I./ Mục tiêu :
- Mức độ yêu cầu như ở tiết 1.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- HS khá, giỏi nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
II./ Đồ dùng dạy- học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
iii-/ hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. (3’)
b.Hướng dẫn HS ôn tập
- GV kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1.
Bài tập 2:
- Củng cố vốn từ về môi trường
– GV chốt ý kiến đúng:
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS nêu yêu cầu của bài tập, HS nắm vững yêu cầu của bài tập: giải thích rõ thêm các từ sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển. 
- HS hoạt động nhóm đôi, sau đó báo cáo kết quả.
- HS khác nhận xét
Tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển
(môi trường động, thực vật)
Thuỷ quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường 
Rừng; con người; thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, vượn, hưu, nai, rắn, thằn lằn, dê, bò ngựa, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng,); chim (cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điều,); cây lâu năm (lim, gụ, sến, táu,); cây ăn quả (cam, quýt, xoài, chanh, mậm, ổi, mít, na,); cây rau (rau muống, cải cúc, rau ngót, bí đao, bí đỏ, xà lách,); cỏ,
Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh , mơng, ngòi, rạch, lạch,
Bầu trời,vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu,
Những hành động bảo vệ môi trường 
Trồng cây gây rừng; phủ xanh đồi trọc; chố ... , hạt tiêu.
Ghi nhận xét vào báo cáo.
- GV cho HS thực hành tạo ra hỗn hợp khác như hỗn hợp muối vừng,
b) Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
- Hỗn hợp là gì?
- Tiếp theo, GV cho HS phát biểu hỗn hợp là gì?
Hoạt động 2: (10’)Thảo luận 
GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK:
- không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
- Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết ?
Hoạt động 3: (10’) trò chơi “ tách các chất ra khỏi hỗn hợp”
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
GV đọc câu hỏi (ứng với mỗi hình). Các nhóm nào thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc.
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi
Hoạt động 4: (10’) thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Lưu ý: Mỗi nhóm chỉ làm một trong ba bài thực hành trên.
Bước 2: Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp
 4. Củng cố: 
?Nêu nội dung của bài học?
 5. dặn dò :
- dặn dò về nhà xem lại bài, xem trước bài sau
- Sau đó dùng thìa nhỏ lấy muói tinh, mì chính, hạt tiêu cho vào chén rồi trộn đều. Trong qúa trình làm có thể nếm thử và giam giảm các chất cho hợp khẩu vị. Cuối cùng cho các bạn nếm thử hỗn hợp hợp gia vị của nhóm mới tạo ra và ghi nhận xét vào báo cáo.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sanh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon.
Kết luận: 
- Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Bước 2: Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như : gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí; nước và các chất rắn không tan;
Hình 1: làm lắng Hình 2: Sấy Hình 3: Lọc Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục Thực hành trang 75 SGK. Th kí của nhóm ghi lại các bước làm thực hành theo mẫu sau:
Bài 1. 
 Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.
- Chuẩn bị: - Cách tiến hành:
Bài 2. Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
-Chuẩnbị: - Cách tiến hành
Bài 3. Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn.
Tập làm văn
Kiểm tra định kì(chính tả- tlv)
(Theo đề của nhà trường
Có phụ lục đính kèm)
Thể dục
đội hình đội ngũ. Trò chơi "Chạy tiếp sức vòng tròn".
I./ Mục tiêu :
- Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái, cách đổi chân khi đều sai nhịp.
- Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức theo vòng tròn ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
- Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong học kì.
II./Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. /Nội dung và phương pháp:
Nội dung 
TG
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Sơ kết học kỳ I.
- Chạy nhẹ 100- 20 m.
- Làm theo lệnh.
2. Phần cơ bản:
- Bài thể dục phát triển chung: Vươn thở, tay, chân, lườn, vặn mình, nhảy, phối hợp, điều hoà.
- Chạy tiếp sức theo vòng tròn.
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng các khớp chân, tay,
- Trò chơi “Lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa”.
6-10 phút
18-20 Phút
4-6 Phút
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên, quanh nơi tập.
- Khởi động các khớp và chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
- Sơ kết học kì I: Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài:
+ Nêu các nội dung đã học trong học kì I?
- Giáo viên cho học sinh ôn lại từng phần: Đội hình, đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, một số trò chơi.
- Sau mỗi lần ôn giáo viên cho học sinh sửa lỗi.
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”.
 Giáo viên nêu tên trò chơi, học sinh chơi thử 1-2 lần sau đó chơi chính thức.
- Thực hiện động tác thả lỏng các khớp và toàn thân.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh về nhà tập lại 4 động tác.
- Dặn về nhà xem lại bài và xem bài sau: Trò chơi “Lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa”.
	Mĩ thuật
vẽ trang trí. Trang trí hình vuông
Địa lí
Kiểm tra định kì cuối học kì I
(Theo đề của nhà trường
Có phụ lục đính kèm)
Thứ bảy, ngaứy 29 thaựng 12 naờm 2012
Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối kì I
I./mục tiêu :
Giuựp hoùc sinh:
 - Cuỷng coỏ caực kieỏn thửực ủaừ hoùc trong hoùc kỡ 1.
- Hoùc sinh coự kú naờng phaõn bieọt haứnh vi ủuựng, haứnh vi sai 
- Hoùc sinh coự yự thửực vaọn duùng, thửùc haứnh nhửừng ủieàu ủaừ hoùc vaứo ủụứi soỏng haống ngaứy.
II./tài liệu và phương tiện
- GV: Phieỏu caực caõu hoỷi, moọt soỏ tỡnh huoỏng ủeồ hoùc sinh xửỷ lyự thuoọc caực chuaồn mửùc ủaừ hoùc. 
- HS: sửu taàm caực tranh aỷnh , baứi baựo noựi veà caực chuỷ ủeà ủaừ hoùc vaứ caực caõu ca dao tuùc ngửừ , thụ , truyeọn veà chuỷ ủeà ủaừ hoùc .
 III./ hoạt động dạy học :
Hoaùt ủoọng dạy
Hoaùt ủoọng học
1.ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra baứi cuừ : Hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh ( tieỏt 2) 
(?)Neõu nhửừng vieọc laứm theồ hieọn sửù hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh maứ em bieỏt ? 
3.Baứi mụựi : 
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn HS ôn tập
Hoaùt ủoọng 1 : Cuỷng coỏ kieỏn thửực lieõn quan ủeỏn caực chuaồn mửùc haứnh vi ủaùo ủửực ủaừ hoùc
- Toồ chửực cho HS traỷ lụứi moọt soỏ caõu hoỷi lieõn quan ủeỏn caực baứi ủaừ hoùc theo nhoựm .
1. Moói ngửụứi chuựng ta caàn coự thaựi ủoọ nhử theỏ naứo vụựi toồ tieõn ? Em ủaừ laứm ủửụùc vieọc gỡ ủeồ bieỏt ụn toồ tieõn ?
2. Moói ngửụứi chuựng ta caàn coự thaựi ủoọ nhử theỏ naứo trửụực vieọc laứm cuỷa mỡnh ?
3. ẹoỏi vụựi ngửụứi giaứ vaứ treỷ em chuựng ta caàn toỷ thaựi ủoọ nhử theỏ naứo ? Neõu moọt soỏ vieọc laứm theồ hieọn tỡnh caỷm kớnh giaứ yeõu treỷ ?
4. Taùi sao phuù nửừ laứ nhửừng ngửụứi ủaựng kớnh troùng ? Neõu nhửừng ngaứy vaứ toồ chửực daứnh rieõng cho phuù nửừ ?
5. Hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh seừ coự lụùi gỡ ? 
+ ẹaùi dieọn nhoựm boỏc thaờmcaõu hoỷi.
+ Caực nhoựm thaỷo luaọn theo caõu hoỷi .
+ ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy , caực nhoựm khaực nhaọn xeựt 
Hoaùt ủoọng 2 : Thửùc haứnh kyừ naờng
+ GV laàn lửụùt neõu caực yự kieỏn, tỡnh huoỏng ủeồ hoùc sinh baứy toỷ yự kieỏn baống theỷ.
*Nhửừng vieọc maứ hoùc sinh lụựp 5 neõn laứm:
a/ Thửùc hieọn toỏt naờm ủieàu Baực Hoà daùy.
b/ Nhửụứng nhũn , giuựp ủụừ caực em nhoỷ.
c/ Buoọc caực em nhoỷ laứm theo yự cuỷa mỡnh.
d/ Gửụng maóu veà moùi maởt cho caực em lụựp dửụựi noi theo.
* Emseừ laứm gỡ trong caực tỡnh huoỏng dửụựi ủaõy:
a/ Baùn em bũ ngửụứi khaực baột naùt.
b/ Baùn em bũ keỷ xaỏu ruỷ reõ vaứo nhửừng vieọc laứm khoõng toỏt .
c/ Baùn em bũ coõ giaựo pheõ bỡnh khi maộc khuyeỏt ủieồm 
d/ Baùn em laứm ủieàu xaỏu , em khuyeõn ngaờn nhửng baùn khoõng nghe .
* Nhửừng vieọc laứm naứo dửụựi ủaõy bieồu hieọn tỡnh caỷm kớnh giaứ yeõu treỷ :
a/ Chaứo hoỷi , xửng hoõ leó pheựp vụựi ngửụứi giaứ .
b/ ẹi tỡm meù cho moọt em beự bũ laùc .
c/ Treõu choùc khi thaỏy moọt cuù giaứ bũ muứ loứa.
d/ Giaứnh ủoà chụi cuỷa em beự .
*Nhửừng ngaứy naứo dửụựi ủaõy daứnh rieõng cho phuù nửừ ?
a/ Ngaứy 20 thaựng 11.
b/ Ngaứy 20 thaựng 10.
c/ Ngaứy 1 thaựng 10 .
d/ Ngaứy 8 thaựng 3
+ HS laộng nghe caực tỡnh huoỏng, suy nghú vaứ baứy toỷ yự kieỏn baống theỷ theo quy ửụực...
+ Moọt soỏ HS trỡnh baứy lyự do choùn lửùa.Lụựp nhaọn xeựt .
 Hoaùt ủoọng 3 : HS ủoùc ca dao , tuùc ngửừ , keồ chuyeọn , ủoùc thụ veà chuỷ ủeà ủaừ hoùc
- GV cho moọt soỏ HS hoaởc nhoựm HS trỡnh baứy .
- Caỷ lụựp trao ủoồi nhaọn xeựt .
- GV tuyeõn dửụng nhửừng HS ủaừ chuaồn bũ toỏt phaàn sửu taàm 
4.Cuỷng coỏ: 
- Cho HS ủoùc laùi phaàn ghi nhụự SGK. 
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
5. Daởn doứ :
- Dặn HS hoùc baứi , chuaồn bũ baứi “Em yeõu queõ hửụng”
+ Hoùc sinh trỡnh baứy, lụựp theo doừi, nhaọn xeựt.
HS ủoùc laùi phaàn ghi nhụự SGK. 
Kĩ thuật
Thức ăn nuôi gà (Tiết 2)
I./ Mục tiêu :
- HS lieọt keõ ủửụùc teõn moọt soỏ thửực aờn thửụứng duứng ủeồ nuoõi gaứ.
- Neõu ủửụùc taực duùng chủ yếu của một số loại thửực aờn thửụứng duứng nuoõi gaứ.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở địa phương hoặc gia đình (nếu có).
- Coự nhaọn thửực bửụực ủaàu veà vai troứ cuỷa thửực aờn trong chaờn nuoõi gaứ.
II. /Đồ dùng dạy- học: 
- Tranh aỷnh minh hoùa moọt soỏ loaùi thửực aờn chuỷ yeỏu nuoõi gaứ.
- Moọt soỏ maóu thửực aờn nuoõi gaứ (luựa, ngoõ, taỏm, ủoó tửụng, vửứng, thửực aờn hoón hụùp)	
III ./ Hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định lớp 
2. Kieồm tra baứi cuừ:
? Neõu taực duùng cuỷa thửực aờn ủoỏi vụựi cụ theồ gaứ?
? Em haừy neõu taực duùng, caựch sửỷ duùng thửực aờn cung caỏp chaỏt boọt ủửụứng thửụứng duứng ủeồ nuoõi gaứ
- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tửứng HS
3. Baứi mụựi:
a. Giụựi thieọu baứi
- Tieỏt hoùc hoõm nay, chuựng ta tieỏp tuùc tỡm hieồu veà taực duùng vaứ sửỷ duùng thửực aờn cung caỏp chaỏt ủaùm, chaỏt khoaựng, vi-ta-min, thửực aờn toồng hụùp thửụứng duứng nuoõi gaứ.
b. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi:
 Trỡnh baứy taực duùng vaứ sửỷ duùng thửực aờn cung caỏp chaỏt ủaùm, chaỏt khoaựng, vi-ta-min, thửực aờn toồng hụùp 
- Yeõu caàu HS nhaộc laùi nhửừng noọi dung ủaừ hoùc ụỷ tieỏt 1
- Tieỏp tuùc cho HS trỡnh baứy trửụực lụựp
- GV nhaọn xeựt
+ Neõu khaựi nieọm vaứ taực duùng cuỷa thửực aờn hoón hụùp?
- GV keỏt luaọn: Nguoàn thửực aờn cho gaứ raỏt phong phuự, coự theồ cho gaứ aờn thửực aờn tửù nhieõn, cuừng coự theồ cho aờn thửực aờn ủaừ qua cheỏ bieỏn tuứy tửứng loaùi thửực aờn vaứ ủieàu kieọn nuoõi gaứ.
 ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
+ Vỡ sao phaỷi sửỷ duùng nhieàu loaùi thửực aờn ủeồ nuoõi gaứ?
+ Vỡ sao khi cho gaứ aờn thửực aờn hoón hụùp seừ giuựp gaứ khoỷe maùnh, lụựn nhanh, ủeỷ trửựng to vaứ nhieàu?
4.Củng cố
?Nêu nội dung phần ghi nhớ
5.Dặn dò
-GV yêu cầu HS họ thuộc phần ghi nhớ và vận dụng bài học trong thực tế.
- 2 HS leõn baỷng, laàn lửụùt traỷ lụứi caõu hoỷi, caỷ lụựp theo doừi, nhaọn xeựt.
- HS nghe
- HS traỷ lụứi
- Laàn lửụùt ủaùi dieọn caực nhoựm coứn laùi leõn baỷng trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn ụỷ tieỏt trửụực ( noọi dung: taực duùng vaứ sửỷ duùng thửực aờn cung caỏp chaỏt ủaùm, chaỏt khoaựng, vi-ta-min, thửực aờn toồng hụùp) cuỷa nhoựm
- HS trong lụựp theo doừi, nhaọn xeựt
+ HS trao ủoồi nhoựm ủoõi, traỷ lụứi
+ HS tieỏp noỏi nhau traỷ lụứi trửụực lụựp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 lop 5 Chinh.doc