ĐẠO ĐỨC
EM YÊU QUÊ HƯƠNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
2. Kỹ năng - Thể hiện tình yêu thương quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
3.Giáo dục: -Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương.Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1,tiết 2.
- HS: Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 tiết 2 Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 19 Từ ngày 2/1 đến ngày 6 tháng1 năm 2012 Ngày Môn Tiết BÀI ĐDDH Thứ 2 2/1 Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử 19 19 37 91 Chào cờ tuần 19 Em yêu quê hương (t1) Người công dân số Một Diện tích hình thang Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Tranh Tr-Bphụ VBT Tr-Bphụ Thứ 3 3/1 Toán Thể dục LT & C K học Chính tả 92 37 37 37 19 Luyện tập Trò chơi “lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa” Câu ghép Dung dịch Nghe- viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực VBT Bphụ Tranh Bphụï Thứ 4 4/1 Tâäp đọc Toán K học T LV K thuật 38 93 38 37 19 Người công dân số Một (tt) Luyện tập chung Sự biến đổi hoá học “Tiết 1”. Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) Nuôi dưỡng gà Tr-Bphụ VBT,Bphụï VBT Tr-Bphụ Tr,PHT Thứ 5 5/1 Toán Thể dục Mĩ thuật LT & C K chuyện 94 38 19 38 19 Hình tròn . Đường tròn Tung & bắt bóng-Trò chơi “Bóng chuyền sáu” Vẽ tranh: Đề tài ngày tết, lễ hội, mùa xuân Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Chiếc đồng hồ VBT,Bphụ VBT Mchuyện Thứ 6 6/1 Toán T LV Âm nhạc Địa lý Sinh hoạt 95 38 19 19 19 Chu vi hình tròn Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) Châu Á Tôûng kết các hoạt động trong tuần VBT Bphụ Mẫu bb Tr-Bphụ Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012 Chào cờ tuần 19 Tiết 19: ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. 2. Kỹ năng - Thể hiện tình yêu thương quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. 3.Giáo dục: -Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương.Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1,tiết 2. - HS: Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 tiết 2 Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương. III. Các hoạt động: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?. Nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiều truyện “Cây đa làng em” - GV y/c HS đọc truyện Cây đa làng em SGK/28 - Yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và TLCH. Học sinh đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 29/ SGK theo nhóm đôi. GV kết luận:. Hỏi: Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào? - Nhận xét, chốt ghi nhớ. v Hoạt động 2:Làm bài tập 1 SGK. -GV y/c từng cặp HS thảo luận để làm BT1. - 4 em đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm. - GV kết luận: Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế GV y/c HS suy nghĩ theo các gợi ý sau: -Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? -Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? - Vài em trả lời. - HS khác bổ sung. - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. -GV : Kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu hương bằêng những việc làm cụ thể. v Hoạt động nối tiếp: GV y/c HS vẽ một bức tranh nói về việc làm em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc trình bày tranh ảnh về quê hương mình. - GV cho HS nghe bài hát “Quê hương” - Y/c HS nêu : + Tên bài hát? + Nội dung bài hát nói lên điều gì? ® Quabài học, các em rút ra được điều gì? 5. Tổng kết - dặn dò: Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã đạt được trong những năm gần đây. Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Em yêu quê hương - Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hươnh của Hà -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Ghi nhớ(SGK) VD: Quê hương là nơi em đã sinh ra và lớn lên bởi vòng tay yêu thương của bố me. Là nơi có dòng sông , có con đò mỗi ngày chở em cùng bạn bè đi học. Là nơi ghi dấu nhiều kỉ niệm tuổi thơ: những chiều cùng lũ bạn thả diều trên đồng,..ï Quê Hương Biết cội nguồn nơi mà chúng ta đã sinh ra, và mỗi chúng ta phải biết quê hương của mình Gia nhập WTO - Nhiều bạn rất chú ý nghe giảng , tuyên dương cả lớp. Tiết 37 : TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân. 2. Kĩ năng: : - Biết đọc đọc phân đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả, lời nhân vật( anh Thành, anh Lê) 3. Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK, việc chuẩn bị bài của HS. - HS trưng bày SGK. 3. Giới thiệu bài mới Ghi bảng Người công dân số Một. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Cả lớp đọc thầm Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc. GV chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có) Yêu cầu học sinh đọc bài. Nhận xét, hướng dẫn cách đọc cho HS. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? Giáo viên chốt lại của đất nước. Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Giáo viên chốt lại Học sinh phát biểu tự do. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến làm gì? Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê. Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng các cụm từ. Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch. Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Đọc bài. Chuẩn bị Nhận xét tiết học - Bài giới thiệu 5 chủ điểm của phần 2 (môn TĐ, chủ điểm đầu tiên “Người công dân”, giới thiệu bài tập đọc đầu tiên “Người công dân số 1” viết về chủ tịch Hồ Chí Minh từ khi còn là một thanh niên đang trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân tộc. Đoạn 1: “Từ đầu làm gì?” Đoạn 2: “Anh Lê này nữa” Đoạn 3 : Còn lại phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. VD: “Chúng ta là đồng bào không?”. “Vì anh với tôi nước Việt”. - Những câu nói của anh Thành trong bài đã nói đến tấm lòng yêu nước, thương dân của anh, dù trực tiếp hay gián tiếp đều liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước, điều đó thể hiện trực tiếp của anh Thành đến vận mệnh - Giải thích thêm cho học sinh: Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập nhau về mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau mạch suy nghĩ của mỗi người một khác. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. Anh Thành không trả lời vài câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại. “ Anh Lê hỏi làm gì? Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói đèn Hoa Kì”. Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghĩ về vận nước. Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người yêu nước, nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp. VD: Anh Thành! Có lẽ thôi, anh ạ! Sao lại thôi! Vì tôi nói với họ. Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? VD: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. “Người công dân số 1 (tt)” Tiết 91: TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tính diện tích của hình thang, biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo. III. Các hoạt động: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: “Ôn tập về diện tích hình tam giác và biểu tượng của Hình thang”. - Yêu cầu 2 HS lên bảng: - 2 HS lên bảng giải. Lớp làm nháp hoặc bảng con. -HS1 - Gv treo bảng phụ ghi đề. +Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy bằng 12dm, chiều cao 4m? + Vẽ thêm các đoạn thẳng để được hình thang. A B D Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Xây dựng công thức tính diện tích hình thang. a) Cắt ghép hì ... 3, 4 HS làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập dựng đoạn kết bài. Có mấy cách kết bài? Đó là những cách nào? GV theo bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK. Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên? Kết bài nào là kết bài mở rộng. Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)”. GV giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài. Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho? Yêu cầu các em sau chọn đề tài, rồi viết kết bài, rồi viết kết bài theo kiểu mở rộng và kết bài theo kiểu không mở rộng. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho học sinh. Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không trùng với đề bài em chọn ở BT2)? Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng? Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài. Học sinh làm việc cá nhân, các em viết đoạn kết bài. Giáo viên nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài hay. Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) 2 cách kết bài. Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. VD: đoạn a: kết bài theo kiểu không mở rộng , ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. Tả người thân trong gia đình. Tả một bạn cùng lớp. Tả một nghệ sĩ nào em thích. VD: Tả chú công an giao thông đang làm việc ở ngã tư đường phố. Tả bác thợ sơn đang làm việc. Tả một người gánh hàng rong thường đến bán ở khu phố em. Các em làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp và trình bày bài làm của mình. VD: Em yêu quý chú công an giao thông, trông chú thật vừa oai nghiêm, vừa dịu dàng, tỉ mỉ. Đường phố nhờ có chú mà trật tự an toàn, góp phần làm nên vẻ đẹp văn minh của đất nước. Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất. Hoạt động lớp. Bình chọn kết bài hay. Phân tích cái hay. Lớp nhận xét. Tiết 19: ĐỊA LÍ CHÂU Á I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương. - Nêu được vị trí giới hạn của châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới Xích đạo, ba phía giải biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á. +diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. 2. Kĩ năng: + Dựa vào lược đồ, bản đồ, nêu được vị trí, giới hạn Châu Á, đọc tên các khu vực lớn, dãy núi cao nhất, hồ lớn nhất Châu Á. + Mô tả được một vài biểu tượng của tự nhiên Châu Á và nhận biết chúng trong khu vực nào của Châu Á. 3. Thái độ: + Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí. II. Chuẩn bị: + GV: + Quả địa cầu hoặc bản đồ bán cầu Đông. + Bản đồ tự nhiên Châu Á. + HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á. III. Các hoạt động: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1. Khởi động: + Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra sách, vở của HS. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí Châu Á. + Hướng dẫn học sinh. * Bước 1 : - GV hướng dẫn HS : + Hãy kể tên các châu lục và các đại dương trên thế giới ? + Hãy mô tả vị trí địa lí và giới hạn của châu Á + Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của châu Á ? * Bước 2 : + Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương . v Hoạt động 2: Châu Á lớn như thế nào? + Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. + Yêu cầu học sinh so sánh diện tích và số dân của Châu Á với các Châu lục khác. Hoạt động 3: Thiên nhiên Châu Á có gì đặc biệt? - GV cho HS quan sát H 3 + Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chữ, nhóm học sinh nào hoàn thành sớm bài tập được xếp thứ nhất. + Nhận xét ý kiến của các nhóm và kết luận: - GV yêu cầu HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng - GV nhận xét và bổ sung Kết luận : + Thảo luận nhóm đôi để nhận biết và mô tả quang cảnh thiên nhiên ở các khu vực của Châu Á. + Đại diện nhóm trình bày. Kết luận : v Hoạt động 4: Củng cố. - Nêu vị trí, giới hạn của châu Á? - Nêu đậc điểm tự nhiên của châu Á? - Cho HS đọc ghi nhớ? 5. Tổng kết - dặn dò: Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. + Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK. - Có 6 châu lục :; 4 đại dương : . + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á. Hoạt động nhóm đôi, lớp. + Dựa vào bảng 1 và các câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất, số dân đông nhất thế giới. + Trình bày. + Quan sát hình 3, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á. + Đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ + Nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H 2 và ghi chữ tương ứng ở các khu vực trên H a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông Á b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở Trung Á c) Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở ĐNA d) Rừng tai-ga (LB Nga) ở Bắc Á đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) cở Nam Á Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích . - Tổ chức cho HS mô tả các cảnh đẹp của châu Á. Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp. + Trình bày phần trọng tâm (dùng bản đồ, lược đồ). “Châu Á”. SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức:Cho HS sinh hoạt tập thể theo chủ điểm :Giữ gìn truyền thống VHDT. HS tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương . 2. Kĩ năng:Tổng kết hoạt động tuần 19 . HS rút ra được những ưu ,khuyết điểm trong tuần qua ,đề ra biện pháp khắc phục trong tuần tới . 3. Thái độ:Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước ,biết gìn giữ truyền thống tốt đẹp của quê hương ,của dân tộc . II -CHUẨN BỊ -Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 .Hoạt động tập thể Hoạt động 1 :Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương - GV giới thiệu chủ điểm :Giữ gìn truyền thống VHDT - Cho HS tìm hiểu về những ngày lễ ,ngày hội trong tháng 1+2 của dân tộc ta (Tết nguyên đán , ngày thành lập Đảng 3/2 ,...) -Cho HS tìm hiểu những ngày lễ ,những phong tục tập quán của quê hương nơi sinh sống ( văn hoá cồng chiêng ,hội đâm trâu ,Cúng Giàng , mừng lúa mới ...) GV kết luận :Những phong tục tập quán trên là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta luôn được gìn giữ và phát huy . Hoạt động 2 :Văn nghệ ca ngợi quê hương ,đất nước -HS múa ,hát các bài hát về quê hương ,đất nước : Thi đua giữa các tổ . 2.Sinh hoạt lớp :Tuần 19 Hoạt động 3: Nhận xét các hoạt động trong tuần GV yêu cầu lần lượt từng tổ nêu nhận xét các hoạt động của tổ, các HS khác nhận xét việc đánh giá của các tổ. Gv yêu cầu lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của cả lớp. GV nhận xét chung việc đánh giá của các tổ và lớp trưởng, sau đó nhận xét chung và cụ thể: + Về đạo đức- Nề nếp: Toàn thể lớp thực hiện tốt nội quy trường lớp. Đa số ngoan đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và lao động. Trong tuần không vắng lượt nào. + Về họcï tập: Lớp có ý thức học . Nhìn chung chất lượng học tập mới chỉ đạt mức khá. Nhiều em làm tính chia vẫn còn chậm . Nhiều em chữ viết vẫn chưa tiến bộ, trình bày vở cẩu thả, giữ vởû chưa sạch sẽ: ..Trong lớp còn hay nói chuyện, chưa ngiêm túc trong học tập như: .Song bên cạnh đó có một số em tích cực trong học tập như. .). Có tiến bộ hơn : Chậm tiến bộ: . (Toán+ TV). + Về vệ sinh: cá nhân, lớp học và môi trường sạch sẽ song còn chậm. + Hoạt động Đội: tham gia bình thường. Hoạt động 3 : Thông báo kế hoạch tuần tới GV : Nêu các họat động tuần tới. + Đạo đức- nề nếp: Chấp hành tốt kỉ luật, nội quy trường lớp. + Học tập: Đi học đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi vào lớp, Bảo quản tốt sách vở, đồ dùng học tập. + Vệ sinh: Dọn vệ sinh môi trường thường xuyên mỗi buối trước khi vào lớp, lớp học luôn sạch sẽ, chú ý chăm sóc bồn hoa và tưới cây thường xuyên, cá nhân gọn gàng, tác phong nhanh nhẹn trong mọi hoạt động. + Hoạt động Chi đội: Sinh họat thường xuyên theo hướng dẫn của Tổng phụ trách Liên đội. Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò GV đánh giá chung giờ sinh hoạt Tìm một số bài hát ,bài thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ .
Tài liệu đính kèm: