LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cách tính diện tích một số hình đã học
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành tính diện tích một số hình đã học
3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
- Học sinh:
- Giáo viên
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách tính diện tích một số hình đã học 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành tính diện tích một số hình đã học 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Học sinh nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Ví dụ: - Vẽ hình như SGK lên bảng lớp, giúp HS phân tích hình vẽ để tìm ra cách giải và trình bày như SGK c) Thực hành: Bài 1: Tính diện tích mảnh đất có hình dạng như hình vẽ (sgk) - Vẽ hình như SGK lên bảng, hướng dẫn học sinh chia hình vẽ thành một hình chữ nhật và hai hình tam giác, tính diện tích của chúng từ đó tính diện tích của cả mảnh đất - Yêu cầu học sinh làm bài sau đó chữa bài ở bảng Bài giải - Mảnh đất đã cho được chia thành một hình chữ nhật AEGD và hai hình tam giác ABE và BGC Diện tích hình chữ nhật AEGD là: 84 × 63 = 5292 (m2) Diện tích hình tam giác ABE là: 84 × 28 : 2 = 1176 (m2) Diện tích hình tam giác BGC là: (63 + 28) × 30 : 2 = 1365 (m2) Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) Đáp số: 7833 m2 Bài 2: - Hướng dẫn tương tự bài 1 Bài giải Mảnh đất được chia thành hai hình tam giác ABM và CDN, và một hình thang BCNM Diện tích hình tam giác ABM là: 24,5 × 20,8 : 2 = 254,8 (m2) Diện tích hình tam giác CDN là: 25,3 × 38 : 2 = 480,7 (m2) Diện tích hình thang BCNM là: (m2) Diện tích mảnh đất là: 254,8 + 480,7 + 1099,56 = 1835,06 (m2) Đáp số: 1835,06 m2 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại cách tính diện tích các hình đã học - 1 – 2 học sinh - Thực hiện theo hướng dẫn - 1 học sinh nêu yêu cầu - Thực hiện theo hướng dẫn - Làm bài, chữa bài - Lắng nghe hướng dẫn, làm bài và chữa bài Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm: Công dân 2. Kỹ năng: - Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân 3. Thái độ: Nhận thức rõ trách nhiệm của mỗi công dân với nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ để học sinh làm BT1, BT2; Phiếu học tập ở BT2 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - 1 học sinh nêu mục: Ghi nhớ (Tiết LTVC giờ trước) - 1 học sinh lấy ví dụ về câu ghép có dùng QHT để nối các vế câu 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Ghép từ: Công dân vào trước hoặc sau từng từ (SGK) để tạo thành những cụm từ có nghĩa - Đưa ra bảng phụ, hướng dẫn học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào VBT, phát bảng phụ cho 2 học sinh làm bài - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng * Đáp án: Nghĩa vụ Công dân Công dân Công dân Quyền Ý thức Bổn phận Trách nhiệm Danh dự Gương mẫu Danh dự Công dân Công dân Công dân Công dân Công dân Bài 2: Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi từ ở cột B - Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài tập - Chia lớp thành các nhóm 4, phát bảng phụ, phiếu học tập để học sinh làm bài - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng Cụm từ Nghĩa Ý thức công dân Quyền công dân Nghĩa vụ công dân Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận + Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi + Điều mà xã hội hay đạo đức bắt buộc + Bài 3: Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân - Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh viết bài - Gọi 1 số học sinh đọc đoạn văn - Nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn viết tốt 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ, biết sử dụng đúng các từ mới học - 2 học sinh - 1 học sinh nêu yêu cầu - Quan sát, lắng nghe - Làm bài - Trình bày bài làm ở bảng phụ Lớp nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 học sinh nêu yêu cầu - Lắng nghe - Thảo luận, làm bài - Đại diện 2 nhóm dán bài ở bảng lớp, trình bày - Lớp nhận xét - Quan sát, ghi nhớ - 1 học sinh nêu yêu cầu - Lắng nghe - Viết đoạn văn - Đọc đoạn văn viết được - Lắng nghe - Về học bài Lịch sử: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Đế quốc Mỹ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm 2. Kỹ năng: Trả lời câu hỏi trong bài; chỉ bản đồ 3. Thái độ: Yêu nước, tự hào về truyền thống đấu tranh giành độc lập của ông cha ta II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi - Nêu nhiệm vụ bài học * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, thảo luận nhóm để nêu những điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ (Theo hiệp định Giơ-ne-vơ, sông Bến Hải là giới tuyến tạm thời phân chia hai miền Nam-Bắc. Quân Pháp sữ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Đến tháng 7 năm 1956, nhân dân hai miền sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước) - Yêu cầu học sinh xác định trên bản đồ giới tuyến quân sự tạm thời. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi: + Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất có thực hiện được không? Vì sao? (Nguyện vọng đó không thực hiện được vì Mĩ ra sức phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ) + Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ-Diệm được thể hiện thông qua hành động nào? (Mĩ dần thay thế chân Pháp xâm lược miền Nam, lập nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, chống phá các lực lượng cách mạng, khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử) + Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là cầm súng đứng lên đánh giặc? (Mong muốn nước nhà độc lập, nỗi đau chia cắt không còn nên nhân dân ta đã lựa chọn con đường cầm súng đứng lên đánh giặc - Chốt lại nội dung chính của bài - Gọi học sinh đọc mục: Bài học 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh học bài - L áng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - Đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi - Chỉ bản đồ - Đọc thông tin, trả lời câu hỏi - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc mục: Bài học - Lắng nghe - Về học bài Khoa học: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên 2. Kỹ năng: Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu ví dụ về các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận - Chia lớp thành các nhóm 2, yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi: + Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? (ánh sáng và nhiệt độ) + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống. (Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm muôn loài, giúp cho cây xanh tốt, người và động vật khỏe mạnh) + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? (Năng lượng mặt trời còn gây ra nắng, mưa, gió, bão, trên trái đất) - Cung cấp thêm: Than đá, dầu mở, khí tự nhiên được hình thành từ các sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là Mặt Trời * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2,3,4 (Tr.84 – 85) và thảo luận theo các nội dung + Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, là muối) + Kể tên một số công trình, máy móc, sử dụng năng lượng mặt trời (máy tính bỏ túi, bình nóng lạnh sử dụng năng lượng mặt trời,) * Hoạt động 3: Trò chơi - Cử 2 nhóm, mỗi nhóm khoảng 5 học sinh - Vẽ hình mặt trời lên bảng, vẽ các mũi tên xung quanh để học sinh các nhóm thi viết các vai trò, ứng dụng của mặt trời với sự sống trên trái đất - Chốt lại HĐ3 - Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết (SGK) 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh học bài - 2 học sinh - Thảo luận, trả lời câu hỏi - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi - Chơi trò chơi - Lắng nghe - Đọc mục: Bạn cần biết Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết kể một câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia có nội dung theo yêu cầu 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói: kể câu chuyện theo yêu cầu, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ để học sinh làm BT1, BT2; Phiếu học tập ở BT2 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi học sinh đọc 3 đề bài - Hướng dẫn học sinh hiểu rõ yêu cầu trong các đề bài, xác định trọng tâm trong các đề bài - Yêu cầu học sinh đọc các gợi ý ở SGK - Yêu cầu học sinh lập dàn ý nhanh cho câu chuyện mình chọn kể c) Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Kể theo nhóm: - Yêu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Thi kể trước lớp: - Cùng học sinh nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh kể lại chuyện cho người thân nghe - Đọc đề bài - Xác định trọng tâm của đề - Đọc gợi ý SGK - 1 số học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể - Lập dàn ý - Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Các nhóm cử đại diện thi KC, mỗi học sinh kể xong cùng các bạn trao đổi về nội dung, ý ... sau đó chữa bài ở bảng phụ - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng * Đáp án: 0,25m3 đọc là: a) Không phẩy hai mươi lăm mét khối b) Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối c) Hai mươi lăm phần trăm mét khối d) Hai mươi lăm phần nghìn mét khối Bài 3: So sánh các số đo sau đây - Hướng dẫn: Việc so sánh hai số đo không cùng đơn vị đo thì học sinh phải đổi về cùng một đơn vị đo sau đó mới so sánh - Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài (khi chữa bài giải thích cách làm) * Đáp án: a) 913,232413 m3 = 913232413 cm3 b) m3 = 12,345m3 c) m3 > 8372361 dm3 (Vì m3 = 83723,61 m3 = 83723610 dm3 ) 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ, biết sử dụng đúng các từ mới học - 2 học sinh - Nêu yêu cầu - Đọc các số đo - Viết các số đo thể tích - Làm bài, chữa bài - Theo dõi - 1 học sinh nêu yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài, chữa bài, giải thích cách làm - Lắng nghe - Về học bài Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách lập CTHĐ 2. Kỹ năng: Biết lập một CTHĐ theo yêu cầu của đề bài 3. Thái độ: Rèn ý thức làm việc có kế hoạch, có khoa học II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Viết tóm tắt, cấu trúc 3 phần của CTHĐ III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh lập CTHĐ * Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý ở SGK - Treo bảng phụ, nêu lại cấu trúc 3 phần của một CTHĐ - Lưu ý học sinh một số điểm khi lập CTHĐ - Yêu cầu 1 số học sinh nối tiếp nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ * Lập CTHĐ - Yêu cầu học sinh lập CTHĐ vào vở bài tập, 1 số học sinh lập CTHĐ vào bảng phụ - Gọi học sinh trình bày CTHĐ đã lập - Nhận xét, tuyên dương học sinh lập được một CTHĐ tốt 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về lập hoàn chỉnh CTHĐ còn dở - 2 học sinh đọc - Quan sát - Lắng nghe - Nối tiếp nói tên hoạt động - Lập CTHĐ vào vở, 1 số làm vào bảng phụ - Vài học sinh trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe - Về hoàn thành bài Kỹ thuật LẮP XE CẦN CẨU (T2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cách lắp xe cần cẩu 2. Kỹ năng: Thực hành lắp được xe cần cẩu 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi thực hành II) Chuẩn bị: - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Giáo viên: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 3: Thực hành lắp xe cần cẩu - Yêu cầu học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp - Kiểm tra việc chọn chi tiết của học sinh - Gọi 1 học sinh đọc lại mục: Ghi nhớ (SGK) - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ các hình SGK và đọc nội dung từng bước lắp - Lưu ý học sinh một số điểm khi lắp các bộ phận - Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm 2 - Quan sát, giúp đỡ một số học sinh yếu * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm - Cùng học sinh đánh giá sản phẩm của các nhóm - Nhắc học sinh tháo rời các chi tiết và xếp vào đúng vị trí trong ngăn hộp 4. Củng cố: Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị - Chọn chi tiết, xếp vào nắp hộp - Đọc mục ghi nhớ - Quan sát, đọc nội dung - Lắng nghe - Thực hành - Trưng bày sản phẩm - Lắng nghe - Đánh giá sản phẩm của nhóm bạn - Tháo rời các chi tiết, xếp vào đúng vị trí - Lắng nghe - Chuẩn bị bài sau Toán: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật Nắm được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật 2. Kỹ năng: Giải một số bài tập có liên quan 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con - Giáo viên: Bộ ĐDDH Toán 5 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 1 (Trang 119) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Ví dụ: - Nêu ví dụ ở SGK sau đó nêu vấn đề để học sinh tìm cách tính số hình lập phương có cạnh 1cm xếp đầy vào hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm, chiều cao 10cm. - Cho học sinh quan sát mô hình hình hộp chữ nhật và trả lời các câu hỏi: + Mỗi lớp có chứa bao nhiêu hình lập phương cạnh 1cm (1 hàng có 20 hình lập phương cạnh 1cm, vậy 16 hàng có số hình lập phương cạnh 1cm là: 20 × 16 = 320 + Hình hộp chữ nhật đã cho có bao nhiêu lớp? (10 lớp) + Toàn bộ hình hộp chữ nhật có chứa tất cả bao nhiêu hình lập phương cạnh 1cm (20 × 16 × 10 = 3200) - Kết luận: Thể tích hình hộp chữ nhật là: 3200cm3 (20 × 16 × 10 = 3200cm3) - Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc và nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật (Quy tắc: SGK Công thức: V = a × b × c) c) Thực hành: Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật - Yêu cầu học sinh vận dụng trực tiếp công thức để tính sau đó nêu kết quả a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm V = 5 × 4 × 9 = 180 (cm3) b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m V = 1,5 × 1,1 × 0,5 = 0,825 (m3) c) Bài 2: Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình vẽ (SGK) - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ SGK - Hướng dẫn học sinh: Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật. Thể tích của khối gỗ bằng tổng thể tích của hai hình hộp chữ nhật - Yêu cầu học sinh làm bài sau đó chữa bài Bài giải Thể tích hình hộp chữ nhật thứ nhất là: 12 × 8 × 5 = 480 (cm3) Chiều dài hình hộp chữ nhật thứ hai là: 15 – 8 = 7 (cm) Thể tích hình hộp chữ nhật thứ hai là: 7 × 6 × 5 = 210 (cm3) Thể tích khối gỗ là: 480 + 210 = 690 (cm3) Đáp số: 690 cm3 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh học bài, làm bài 3 trang 121 - 2 học sinh - Lắng nghe - Về học bài Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến 2. Kỹ năng: Biết tạo ra câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí các vế câu. 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu 1 của phần: Nhận xét III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Làm bài 2, 3 (tiết LTVC giờ trước) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nhận xét: - Nêu yêu cầu 1 - Gọi học sinh nêu ví dụ ở bảng phụ - Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho sau đó phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng * Đáp án: Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học CN VN Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm CN VN - Cặp QHT: chẳng những mà là cặp QHT nối hai vế câu - Câu văn sử dụng cặp QHT: chẳng những mà thể hiện mối quan hệ tăng tiến - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ theo yêu cầu 2 (SGK) VD: Không những mà ; không chỉ mà , không phải chỉ mà - Chốt lại phần: Nhận xét, rút ra ghi nhớ c) Ghi nhớ: - Gọi học sinh đọc: Ghi nhớ (SGK) - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa d) Luyện tập: Bài tập 1: Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện (SGK) - Yêu cầu học sinh gạch dưới câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến; phân tích cấu tạo của câu ghép đó - Gọi học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Đáp án: Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái CN VN Vế 2: Mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh CN VN - Hỏi về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Bài tập 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi ô trống - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập - Gọi học sinh nêu kết quả bài làm - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng * Đáp án: a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh b) Không những hoa sen đẹp mà nó còn Chẳng những hoa sen đẹp mà nó còn c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ mà 4. Củng cố: - 1 học sinh đọc lại mục ghi nhớ - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh học bài. - 2 học sinh - Lắng nghe - Nêu ví dụ - Phân tích cấu tạo của câu ghép, phát biểu - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - Lấy ví dụ - Lắng nghe - Đọc: Ghi nhớ - Lấy ví dụ - 1 học sinh đọc yêu cầu BT1 - 1 học sinh đọc mẩu chuyện - Làm bài - Phát biểu ý kiến - 1 – 2 học sinh nêu - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài - Nêu bài làm - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (t1) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách lắp mạch điện đơn giản và làm thí nghiệm đơn giản 2. Kỹ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện (T2) 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, 1 số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt, ) 1 số đồ vật bằng nhựa, cao su, sứ, , bóng đèn hỏng tháo đui. - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kể 1 số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng - Kể một số ứng dụng của dòng điện và tìm ví dụ về máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng đó. 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện B1: Yêu cầu học sinh các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục: Thực hành (trang 94) B2: Yêu cầu học sinh từng nhóm giới thiệu về hình vẽ và mạch điện của nhóm mình 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ, biết sử dụng đúng các từ mới học - 2 học sinh - Lắng nghe - Về học bài Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trật tự - an ninh 2. Kỹ năng: Thực hành làm đúng các bài tập 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ trật tự - an ninh II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Viết yêu cầu bài tập 1 lên bảng III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Làm lại các bài tập 2,3 giờ trước 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ, biết sử dụng đúng các từ mới học - 2 học sinh - Lắng nghe - Về học bài
Tài liệu đính kèm: