LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm toàn bài. Giọng đọc thay đổi phù hợp với lời các nhân vật .
-Hiểu nội dung: Bố con nhụ dũng cảm lập làng để giữ biển.
II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
-III.Hoạt động dạy và học :
1-Ổn định: Nề nếp
2.Bài cũ :
H.Người đã cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
H.Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đo
H.Nêu nội dung chính?
TUẦN 22 Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010 Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I.Mục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm toàn bài. Giọng đọc thay đổi phù hợp với lời các nhân vật . -Hiểu nội dung: Bố con nhụ dũng cảm lập làng để giữ biển. II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. -III.Hoạt động dạy và học : 1-Ổn định: Nề nếp 2.Bài cũ : H.Người đã cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? H.Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đo H.Nêu nội dung chính? 3-Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 12’) - GV hướng dẫn đọc. - GV chia đoạn ( 4 đoạn) - GV cùng HS tìm từ khó : - GV cùng HS giải nghĩa từ . - Luyện đọc theo nhóm - GV đọc bài lần 1. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 8-10’) - HS đọc đoạn 1 . H: Bài văn có những nhân vật nào? H: Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? - HS đọc đoạn 2 H: Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? - HS đọc đoạn 3+4. H: Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ biển? H: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm .( 8-10 ’) - GV HD đọc từng đoạn. - GV sửa và HD. - GV HD đọc một đoạn. - GV đọc mẫu - Tổ chức thi đọc diễn cảm H: Bài văn nói lên điều gì ? Nội dung : Bố con nhụ dũng cảm lập làng để giữ biển 4.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về luyện đọc và chuẩ bị bài sau. -1 học sinh đọc bài - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp. - Đọc theo nhóm, báo cáo -1 HS đọc to, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét bổ sung. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi -Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo. -Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người chân dài. thuyền. Làng mới sẽ giống mọi người làng trên đất liền. -Ông bước ra võng ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai. -Nhụ đi, cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. HS đọc nối tiếp. - HS đọc. - HS nhận xét bạn đọc - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm đoạn .. Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS : - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích trong một số tình huống đơn giản II.Chuẩn bị : -Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi bài 3. III.Hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : -Nêu công thức tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề Hoạt động : Thực hành luyên tập ( 14’) Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng. - Lưu ý đổi đơn vị đo để tính. Đáp số: a) Sxq = 1440 dm2 Stp = 2190 dm2 b) Sxq = m2 Stp = 1 m2 Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. ( 10’) Bài giải 8dm = 0,8m Diện tích xung quanh cái thùng : (1,5 + 0,6 )x 2 x 0,8 = 3,36 (m2 ) Diện tích quét sơn cái thùng 3,36 + (1,5 x 0,6) = 4,26(m2) Đáp số: 4,26 m2 Bài 3: Dành cho học sinh giỏi GV nhận xét chốt : a) : Đ; b) S ; c) S ; d) Đ Nhận xét cho điểm. 3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. (3’) -Về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”. 1 học sinh đọc. Tóm tắt. Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét. Học sinh đọc đề – tóm tắt. Diện tích sơn là Sxq + Sđáy Học sinh làm bài – sửa bài. +1HS đọc đề bài. -HS thảo luận cặp đôi và làm bài trên phiếu - Đại diện các nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010 Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục đích yêu cầu: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả- giả thiết – kết quả. -Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện – kết quả- giả thiết – kết quả bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. -HS vận dụng làm đúng các bài tập . II.Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ :- Gọi 2 HS : Điền thêm QHT thích hợp vào chỗ trống . + trời mưa nên đường rất trơn. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả. + Vì bạn Lan không thuộc bài . 2.Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét BT1:GV ghi 2 câu a, b lên bảng 1.Hai câu trên thuộc loại câu gì ? Mỗi câu có mấy vế câu ? 2. Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu có gì khác nhau? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.GV chốt 1. Hai câu ghép , mỗi câu có hai vế câu Rút kinh nghiệm 2. Câu a: ® 2 vế câu ghép được nối nhau bằng cặp quan hệ từ nếu thì . Thể hiện quan hệ ĐK – KQ. Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả. Câu b ® 2 vế câu ghép được nối với nhau bằng một quan hệ từ nếu. Thể hiện quan hệ ĐK – KQ. Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ điều kiện BT2: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV nhắc lại yêu cầu. -GV nhận xét và chốt lại những cặp QHT HS tìm đúng. nếu thì.., hễ thì nếu như thì.. H. Để thể hiện ĐK – KQ; , GT- KQ; giữa 2 vế câu ghép,ta có thể nối chúng bằng những quan hệ từ nào ? -Cho HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Thực hành luyện tập BT1: Cho HS đọc yêu cầu và đọc hai câu a,b. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. a) Nếu ông trả lời đúng ngựa mấy bước/ thì tôi sẽ nói cho ông .. mấy đường. Cặp quan hệ từ nếu thì -Vế 1 là chỉ điều kiện, vế 2 chỉ vế kết quả. BT2 : Cách tiến hành như bài 1. GV nhận xét, chốt : - Câu a) Nếu ( nếu mà, nếu như ) . thì ... ( GT- KQ)- - Câu b) Hễ . thì . ( GT- KQ) - Câu c) Nếu ( giá ) . Thì . ( GT- KQ) BT3: Cách tiến hành như bài 1, 2. GV nhận xét, chốt ý đúng : .. thì cả nhà đều vui. thì việc này khó thành công. Nếu ( giá mà ) Hồng chịu khó học hành . 4.Củng cố- Dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ . -Nhận xét tiết học. +1 HS đọc , cả lớp lắng nghe. -HS thảoluận nhóm bàn làm bài -1 số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biếu ý kiến. -Lớp nhận xét. -3 HS đọc trong SGK. +HS đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -2 HS lên làm trên bảng lớp. -Lớp nhận xét, sửa bài. +HS đọc thầm. -HS làm bài cá nhân vào vở. -1 HS lên làm trên bảng lớp. -Lớp nhận xét, sửa bài. Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I.Mục tiêu : Giúp HS : - Từ nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương II. Chuẩn bị :-Một số hình lập phương có kích thước khác nhau. III.Hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : -Nêu công thức tính Sxq và Dtp của hình hộp chữ nhật? 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hình thành công thức tính SXQ và STP của hình lập phương. -Đưa mô hình trực quan. H.Hình lập phương có đặc điểm gì giống và khác hình hộp chữ nhật? H.Nhận xét về 3 kích thước của hình lập phương? H.Hình lập phương có đủ đặc điểm của hình hộp chữ nhật không? H.Dựa vào công thức đã học nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương? Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 +GV nêu ví dụ như SGK trang 111 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS vận dụng công thức để làm bài . -Gọi1 HS lên bảng làm bài. SXQ = 9m2 ; STP = 13,5 9m2 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS giải thích cách làm. (Vì hộp không có nắp nên chỉ tính diện tích 5 mặt). -Nhận xét chốt : SXQ = 25 m2 ; STP = 31,25m2 4.Củng cố, dặn dò : Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương? -Nhận xét tiết học. -Quan sát mô hình và nhận xét. +1HS đọc ví dụ. -1HS lên bảng làm bài. Dưới nháp. -Nhận xét, sửa chữa. +1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét chữa bài trên bảng. -1HS nêu lại quy tắc tính. -HS tự làm bài vào vở. 1HS lên bảng giải và giải thích cách làm. -Chữa bài vào vở theo kết quả đúng. Lịch sử BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết được : - Biết cuối năm 1959 dầu năm 1960 phong trào đồng khởi nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền nam - Đi đầu phong trào"Đồng khởi" ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. II. Chuẩn bị : - Aûnh tư liệu về phong trào “đồng khởi”. III.Hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ –ne- vơ ? - Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt ? 2.Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 10-12’ - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. H. Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ- Diệm? H.Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu? - GV nêu ra một số thông tin:Tháng 5- 1959, Mĩ-Diệm đã ra đạo luật . Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 12-15’ - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm với yêu cầu: Đọc SGK và thuật lại diễn biến của phong trào"Đồng khởi " ở Bến Tre. H. Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960. H. Sự kiện này hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết q ... ọc bài làm của mình. -Nhận xét, sửa bài. -HS nhắc lại công thức +1 em đọc đề, nêu yêu cầu đề. -HS làm bài theo nhóm và trình bày vào phiếu các kết quả rồi nêu nhận xét như SGK. +1 em đọc đề bài toán, phân tích đề và tự thảo luận nhóm đôi tìm cách giải. -Các nhóm thi đua làm nhanh và nhóm nào tìm được nhiều cách giải nhóm đó thắng. - Các nhóm báo cáo kết quả. Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục đích yêu cầu: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. - Biết phân tích cấu tạo của câu ghépthêm một số vế của câu ghép để tạo thành câu ghépchỉ quan hệ tương phản; biết xác định CN – VN của mỗi vế câu ghép. II.Chuẩn bị : - Bảng nhóm để HS làm BT2 III.Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định : nề nếp học tập . 2.Bài cũ : Tìm QHT, vế câu thích hợp tạo thành câu ghép chỉ ĐK-KQ; GT- KQ trong các câu sau : a) .. bạn Hà phát biểu ý kiến . Cả lớp lại trầm trồ khen ngợi . b) . thì bạn Sơn đã có nhiều tiến bộ trong học tập. 3.Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét ( 10’) - Cho HS đọc yêu cầu và đọc 2 đoạn văn. -GV yêu cầu : Tìm câu ghép trong 2 đoạn văn. Từ nào nối các vế trong câu ghép ? -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy/, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. +Có 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT tuy nhưng BT2: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV gợi ý: Các em tìm thêm những câu ghép thể hiện sự tương phản. Muốn vậy các em cần sử dụng các QHT hoặc các QHT từ. -QHT: Tuy, dù, mặc dù, nhưng. -Cặp QHT: Tuy nhưng; mặc dù nhưng. -GV nhận xét những câu các em đã làm đúng. -Cho HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ( 20’) BT1: Cho HS đọc yêu cầu và đọc câu a,b. -GV yêu cầu:Các em đọc lại 2 câu a,b. Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu. -Cho HS làm bài GV dán băng giấy đã ghi sẵn câu a,b lên bảng. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến.. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Cho HS làm vào vở. 2 em lên bảng thi làm nhanh. Tuy hạn hán kéo dài nhưng vườn nhà em vẫn xanh tươi. Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các Bài 3: GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài 3 -Gọi 1 em đọc đề. -Cho HS dùng bút chì gạch trong SGK chủ ngữ, vị ngữ. - Gọi 1 em lên bảng làm bài. -Cả lớp cùng GV phân tích đi đến kết quả đúng. Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay H:Câu chuyện gây cười ở chỗ nào? Bạn Hùng hiểu lầm câu hỏi của cô giáo hỏi chủ ngữ trong câu còn bạn Hùng thì lại hiểu là tên cướp đang ở đâu. 4.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về kể lại mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? cho người thân nghe. +1 HS đọc , cả lớp đọc thầm. -Một HS lên làm bài trên bảng lớp. -HS còn lại dùng bút chì gạch dưới câu ghép và QHT. +1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -2 HS làm bài trên bảng lớp. -HS còn lại làm vào vở bài tập. -Lớp nhận xét kết quả bài làm của 2 bạn trên lớp. -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. +3 HS đọc, lớp lắng nghe. -2 HS làm bài trên bảng lớp. -HS còn lại dùng bút chì gạch trong SGK. -Lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng. +HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe. 2 em lên bảng làm, dưới làm vở. -Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài. +1 HS đọc yêu cầu của bài và đọc cả mẩu chuyện vui. -1 em lên bảng, dưới gạch trong SGK. - Thư ù 6 ngày 22 tháng 1 năm 2010 Toán THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I.Mục tiêu : Giúp HS : -HS có biểu tượng ban đầu về đại lượng thể tích. -Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. II. Chuẩn bị : -Một hình lập phương có màu, rỗng; một hình hộp chữ nhật, trong suốt, rỗng. III.Hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ :-Gọi 2 em -Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hộp chữ nhật, hình lập phương? 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 :Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình a) Nêu ví dụ 1: GV gắn mô hình như SGK lên bảng, yêu cầu HS quan sát, nhận xét. +Nêu tên hai hình khối này ? +Hình nào to hơn ? Hình nào nhỏ hơn ? GV giới thiệu : Hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn và hình lập phương có thể tích nhỏ hơn. -GV đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp chữ nhật và yêu cầu HS nêu vị trí của 2 hình khối. *GV kết luận và giới thiệu: Đại lượng xác định mức độ lớn nhỏ của thể tích các hình gọi là đại lượng thể tích. b) Ví dụ 2: GV treo tranh minh hoạ như hình trong SGK +Mỗi hình C và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ? Giới thiệu : Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D c)Ví dụ 3: làm tương tự. Hoạt động 2:Thực hành BT1: GV treo hình vẽ như SGK lên bảng cho HS đọc yêu cầu đề, quan sát rồi trả lời câu hỏi. -Gọi HS giải thích cách đếm của mình. -GV nhận xét, kết luận kết quả đúng. BT2: Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm cách giải -Gọi HS trình bày kết quả. -Có thể gợi ý cho HS gặp khó khăn khi quan sát hình B như sau : Nhận xét đặc điểm hình B ? BT3 : Dành cho học sinh giỏi -GV đánh giá bài làm của HS. 9 có 5 cách xếp khác nhau . 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. -HS quan sát, nhận xét, trả lời. -Lắng nghe. -HS nhắc lại. +Đọc nêu yêu cầu . -HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, chữa bài. +Đọc nêu yêu cầu . -Quan sát hình vẽ SGK và tự nêu cách làm. -Nhận xét chữa bài HS thảo luận cặp đôi tìm cách giải . Một số đại diện trình bày kết quả. +Đọc nêu yêu cầu . -HS chơi trò chơi thi xếp hình -Nhóm nào xếp xong trước và nhiều cách xếp nhóm đó thắng. -Sửa chữa nhận xét. Tập làm văn KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết ) I.Mục tiêu: -Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một vài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ ràng cốt truyện, nhân vật ý nghĩa, lời kể tự nhiên. II.Chuẩn bị : - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã học, một vài truyện cổ tích. III.Hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt đông: Hướng dẫn học sinh làm bài ( 7’) -GV ghi 3 đề trong SGK lên bảng lớp. -GV lưu ý HS: Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn đề 3 thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật trong truyện . -Cho HS nối tiếp nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể. -GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc. - Gọi 1-2 em khá kể lại một vài câu chuyện các em đã được học . Hoạt động 2: HS làm bài . ( 25’ ) -GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi. -GV theo dõi giúp những HS còn khó khăn. 4.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung bài sau Cả lớp lắng nghe. -HS lắng nghe, Chọn đề. -HS lần lượt phát biểu. +1 HS đọc . - 1-2 em kể câu chuyện đã học, đã đọc . -HS làm bài Kể chuyện ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I.Mục đích yêu cầu: + Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân + Rèn kĩ năng nghe: II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoa câu chuyện trong SGK kèm lời gợi ý - Bảng lớp viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh ï III.Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: Nề nếp . 2.Bài cũ : ( 5’) 3.Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Học sinh nghe kể - GV kể lần 1. Cần kể với giọng chậm, . -GV giải nghĩa cho HS hiểu một số từ : -Truông: Vùng đất hoang rộng, có nhiều cây cỏ. -Sào huyệt: Ổ của bọn trộm, cướp, tội phạm. -Phục binh: Quân lính nấp rình ở những chỗ kín đáo, chở lệnh là ra tấn công. - GV kể lần 2 : Kết hợp 4 tranh vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ. Hoạt động 2: Học sinh tập kể -GV yêu cầu HS dựa vào tranh và trí nhớ tìm cho mỗi tranh 1 -2 câu thuyết minh . -Gọi 1 số em lên trình bày theo tranh. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV dán lời thuyết minh cho 4 tranh. Yêu cầu HS kể từng phần, kể lại toàn bộ chuyện qua 4 tranh. - Cho HS tập kể theo từng cặp, kể trước lớp. Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung ý nghĩa chuyện -Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -GV nhận xét và khen những HS kể hay. H: Nêu ý nghĩa của chuyện ? Câu chuyện ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng, thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. - Cả lớp và GV nhận xét. bình chọn người kể chuyện hay nhất. 4.Củng cố- Dặn dò: -Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS giải nghĩa từ. -HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể chuyện. - Mở SGK - HS trao đổi để thuyết minh. - 1 số em lên trình bày - Nhận xét - 1 em đọc lại các lời thuyết minh. - Kể theo cặp, một số em lên kể trước lớp. - Nhận xét bổ sung cho bạn. -Một số HS kể toàn truyện và trả lời câu hỏi 3 trong SGK. -Lớp nhận xét. -1 em đọc to ý nghĩa
Tài liệu đính kèm: