Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TÌNH.
I. MỤC TIấU:
- Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn; gioùng ủoùc phuứ hụùp vụựi tớnh caựch cuỷa nhaõn vaọt.
- Hieồu ủửụùc quan aựn laứ ngửụứi thoõng minh, coự taứi sửỷ kieọn. (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ trang 46, SGK .
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
Tuần 23 Ngày soạn: 12/2/2011. Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 thỏng 1 năm 2011. Tập đọc Phân xử tài tình. I. MỤC TIấU: - Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn; gioùng ủoùc phuứ hụùp vụựi tớnh caựch cuỷa nhaõn vaọt. - Hieồu ủửụùc quan aựn laứ ngửụứi thoõng minh, coự taứi sửỷ kieọn. (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK). II. CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ trang 46, SGK . - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5' - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm từng HS -HS đọc + trả lời cõu hỏi 2. Dạy - học bài mới - Quan sát, trả lời: Tranh vẽ ở công đường một vi quan đang xử án. 2.1. Giới thiệu bài - Lắng nghe. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Hãy mô tả những gì vẽ trong tranh. - Giới thiệu: Chúng ta đã biết ông Nguyễn Khoa Đăng có tìa xét xử và bắt cướp. Hôm nay các em sẽ biết thêm về tài xét xử của một vị quan toà khác. - Quan sát, trả lời: Tranh vẽ ở công đường một vi quan đang xử án. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Gọi một học sinh đọc cả bài. - 1 Học sinh đọc - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) - 3 HS đọc bài theo thứ tự: + HS 1: Xưa, có một.., lấy trộm. + HS 2: Đòi người làm chứng... cúi đầu nhận tội. + HS 3: Lần khác... đành nhận tội. b, Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS giải thích các từ: công đường, khung cửi, niệm phật. Nếu HS giải thích chưa đúng GV giải thích cho HS hiểu. - Tổ chức cho HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK tương tự các tiết trước. - Các câu hỏi tìm hiểu bài: + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gi? + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? + Kể lại cách quan án tìm kẻ trộm tiền nhà chùa + Vì sao quan án lại dùng cách trên? + Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? + Nội dung của câu chuyện là gi? - Ghi nội dung của bài lên bảng. c. Đọc diễn cảm: - HS đọc thành tiếng trước lớp. - Luyện đọc từ: khóc, xé, vòng, giật mình - HS luyện đọc câu - HS đọc thầm - HS luyện đọc - Giải thích theo ý hiểu: + Công đường: nơi làm việc của quan lại. + Khung cửi: công cụ để dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ. + Niệm phật: đọc kinh lầm rầm để khấn Phật. - Hoạt động trong nhóm, thảo luận tìm hiểu bài. Sau đoc 1 HS điều khiển lớp thảo luận. - Các câu trả lời đúng: + Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan xét xử. + Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: * Cho đòi người làm chứng nhưng không có. * Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét, thấy cũng có khung cửi, cũng có đi chợ bán vải. * Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một nửa. Thấy một trong hai người bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. + Vì quan hiểu phải tự mình làm ra tấm vải, mang bán tấm vải để lấy tiền mới thấy đau sót, tiếc khi công sức lao động của mình bị phá bỏ nen bật khóc khi tấm vải bị xé. + Quan án nói sư cụ biện lễ cúng Phật, cho gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy vừa niệm Phật. Đánh đòn tâm lý “Đức Phật rất thiêng ai gian Phật sẽ làm thóc trong tay người đó nảy mầm” rồi quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức cho bắt vì theo quan chỉ kẻ có tật mới giật mình. + Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. + Quan án đã phá được các vụ án nhờ sự thông minh, quyết đoán. Ông nắm được đặc điểm tâm lý của kẻ phạm tội. + Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiển của vị quan án. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài thành tiếng. - Gọi 4 HS đọc chuyện theo vai. Yêu cầu HS dựa vào nội dung của bài để tìm giọng đọc phù hợp. - Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc( Đoạn 3). + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, cho điểm từng HS. - 4 HS đọc theo vai: người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án. - 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung ý kiến và thống nhất giọng đọc - Luyện đọc theo nhóm. - 3 đến 5 HS thi đọc. Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: - Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay người đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội. 3. Củng cố, dặn dò - Hỏi: Em có nhận xét gì về cách phá án của quan án? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tìm đọc những câu chuyện về quan án xử kiện và soạn bài Chú đi tuần. _____________________________________________ Toán Xăng ti mét khối. Đề xi mét khối I. MỤC TIấU: - Coự bieồu tửụùng veà xaờng- ti- meựt khoỏi, ủeà –xi-meựt khoỏi. - Bieỏt teõn goùi, kí hiệu, ủoọ lụựn cuỷa ủụn vũ ủo theồ tớch: xaờng- ti- meựt khoỏi, ủeà –xi-meựt khoỏi - Bieỏt quan heọ giửừa xaờng- ti- meựt khoỏi và ủeà –xi-meựt khoỏi. - Bieỏt giaỷi moọt soỏ baứi toaựn lieõn quan ủeỏn xaờng- ti- meựt khoỏi, ủeà –xi-meựt khoỏi - Hs đại trà làm được các bài tâp 1, 2a. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2 của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét cho điểm. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Trong tiết học toán trước các em đã học biết về thể tích của một hình. Vậy người ta dùng đơn vi nào để đo thể tích của một hình ? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đơn vị đo thể tích xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. 2.2. Hình thành biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - GV đưa ra hình lập phương cạnh 1dm và cạnh 1cm cho HS quan sát. - GV giới thiệu : + Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm. Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3 + Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm. + Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3 - GV đưa mô hình quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối cho HS quan sát. - Hướng dẫn HS nhận xét để tìm mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. + Xếp các hình lập phương có thể tích 1cm3 vào "đầy kín" trong hình lập phương có thể tích 1dm3. Trên mô hình là lớp đầu tiên. Hãy quan sát và cho biết lớp này xếp được bao nhiêu lớp hình lập phương có thể tích 1cm3. + Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì "đầy kín" hình lập phương có thể tích 1dm3. + Như vậy hình lập phương có thể tích 1dm3 gồm bao nhiêu hình lập phương có thể tích 1cm3 ? - GV nêu : hình lập phương có cạnh 1dm gồm 10x10x10=1000 hình lập phương có cạnh 1cm. Ta có : 1dm3 = 1000cm3 2.3 Luyện tập thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK. - GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ? - GV yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài. - GV mời 1 HS chữa bài yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS. Bài 2a - GV viết lên bảng các trường hợp sau : 5,8dm3 = ...cm3 - GV yêu cầu làm trường hợp trên. - GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS làm bài đúng nêu cách làm của mình. - GV nhận xét, giải thích lại cách làm nếu HS trình bày chưa chính xác, rõ ràng. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2b: Dành cho HS khá, giỏi 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS làm các bài tập ở nhà. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - Quan sát hình theo yêu cầu của GV. + HS nghe và nhắc lại. Đọc và viết kí hiệu cm3. + HS nghe và nhắc lại. Đọc và viết kí hiệu dm3. - HS quan sát mô hình. - Trả lời câu hỏi của GV. + Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi hàng có 10 hình, vậy có 10 x 10 = 100 hình. + Xếp được 10 lớp như thế (Vì 1dm = 10cm) + Hình lập phương có thể tích 1dm3 gồm 1000 hình lập phương thể tích 1cm3. - HS nhắc lại. 1dm3 = 1000 cm3 - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS: Bài cho cách viết hoặc cách đọc các số đo thể tích có đơn vị là xăng-ti-mét khối hoặc đề-xi-mét khối, chúng ta phải đọc hoặc viết các số đo đó cho đúng. - HS cả lớp làm bài vào vở . -1 HS đọc bài chữa trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét sau đó chữa bài chéo. - HS đọc thầm đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS trình bày : 5,8dm3 = ...cm3 Ta có 1dm3 = 1000cm3 mà 5,8 x 1000 = 5800 nên 5,8dm3 = 5800cm3 - HS đọc đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. ************************&************************ Ngày soạn: 13/2/2011. Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 thỏng 1 năm 2011. Chính tả ( Nhớ - viết) Cao Bằng I. MỤC TIấU: - Nhụự vieỏt ủuựng baứi Chớnh taỷ ; trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi thơ. - Naộm vửừng quy taộc vieỏt hoa teõn ngửụứi, teõn ủũa lớ Vieọt Nam vaứ vieỏt hoa ủuựng teõn ngửụứi, teõn ủũa lớ Vieọt Nam (BT2, BT3) *GDBVMT:( Khai thác gián tiếp nội dung bài) Giuựp HS thaỏy ủửụùc veỷ ủeùp kỡ vú cuỷa Cao Baống, Cửỷa gioự Tuứng Chinh => Coự yự thửực giửừ gỡn, baỷo veọ caỷnh ủeùp cuỷa ủaỏt nửụực. Liờn hệ về trỏch nhiệm giữ gỡn và bảo vệ cảnh quan cuỷa ủaỏt nửụực. II.CHUẨN BỊ : * Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, phần luyện tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tên người, tên địa lí Việt Nam. Ví dụ: Hải Phòng, Nha Trang, Lê Thị Hồng Gấm, Hoàng Quốc Việt. - Hỏi: Hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. - Nhận xét câu trả lời của HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả a) Trao đổi nội dung về đoạn thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Hỏi: + Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên địa thế của Cao Bằng? + Liên hệ GDBVMT, bảo vệ cảnh đẹp của đất nước b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ. - Yêu cầu ... tập 1,2,3 trang 48-49 SGK. - Gọi HS nhận xét bìa làm và đặt câu. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Hỏi: + Em đã học những cách nối các vế câu trong câu ghép chỉ quan hệ gì? - GV nêu: Vậy làm cách nào để có thể nối 2 vế câu chỉ quan hệ tốt hơn trước thành một câu ghép? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết nối các vế câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. 2.2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - GV ghi câu ghép lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Kết luận: Câu văn sử dụng cặp quan hệ từ chẳng những .... mà .... thể hiện quan hệ tăng tiến. Bài 2 - GV nêu: Em hãy tìm thêm những câu ghép có quan hệ tăng tiến. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Nhận xét bài làm của HS. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét, khen ngợi HS hiệu bài tại lớp. - Hỏi: Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu trong câu ghép ta có thể làm như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS 2.3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - Gọi đặt câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến để minh hoạ cho Ghi nhớ - Nhận xét, bổ sung cho HS. 2.4. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gợi ý HS cách làm bài: + Đánh dấu gạch chéo (/) để phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép. + Gạch 1 gạch ngang dưới từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu. + Nêu rõ ý nghĩa của từng vế câu. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 2 HS lên bảng làm bài. - 3 HS đọc bài của mình. - Nhận xét. - Trả lời: + Câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả; điều kiện - kết quả; tương phản. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét. - Chữa bài. + Chẳng những Hồng chăm học/ mà bạn ấy còn rất chăm ngoan. + Câu ghép gồm 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ chẳng những ...mà - Lắng nghe - 2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét câu bạn đặt. - 3 đến 5 HS đọc câu mình đặt. - Ta có thể nối giữa hai vế câu ghép bằng một trong các cặp quan hệ từ: không những.....mà...; chẳng những..... mà...; không chỉ..... mà.... - 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp học thuộc ghi nhớ - 3 HS đặt câu. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Làm bài cá nhân. 1 HS làm bảng lớp. - Nhận xét bài làm của bạn. - Chữa bài. + Bọn bất lương ấy ( không chỉ) ăn cắp tay lái / ( mà) chúng còn lấy luôn bàn đạp phanh. - Hỏi: + Truyện đáng cười ở chổ nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét, kết luận các câu đúng. 3. Củng cố - Dặn dò. - GV hỏi: Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, kể lại câu chuyện Người lái xe đãng trí cho người thân nghe, đặt 3 câu ghép có mối quan hệ tăng tiến và chuẩn bị bài sau. + Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng ngồi sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét bài củ bạn. - Nối tiếp nhau đọc bài ************************&************************ Ngày soạn: 16/2/2011. Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 18 thỏng 1 năm 2011 Toỏn Thể tích hình lập phương I. MỤC TIấU: - Bieỏt coõng thửực tớnh theồ tớch hỡnh laọp phửụng - Bieỏt vaọn duùng coõng tớnh thửực theồ tớch hỡnh laọp phửụng ủeồ giaỷi moọt soỏ baứi taọp lieõn quan. - Hs đại trà làm được các bài tâp1,3. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk. II. CHUẨN BỊ - Mô hình thể hiện thể tích của hình lập phương có cạnh 3 cm như SGK. - Bảng số trong bài tập 1, viết sẵn vào bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Mời 2 HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 của giờ trước. - GV gọi HS dưới lớp nêu công thức và quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Trong tiết học toán này, chúng ta cùng tìm cách tính thể tích của hình lập phương. 2.2. Hình thành công thức tính thể tích của hình lập phương. - GV nêu bài toán : Hãy tính thể tích của hình lập phương. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận và làm bài. - GV mời HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét cách làm của HS, sau đó hướng dẫn HS phân tích bài toán cụ thể trên để đi đến công thức tính thể tích của hình lập phương: + 3cm là gì của hình lập phương ? + Trong bài toán trên, để tính thể tích của hình lập phương chúng ta đã làm như thế nào ? - GV nêu : Đó chính là quy tắc tính thể tích của hình lập phương. - GV hỏi : Dựa vào quy tắc, em hãy nêu công thức tính thể tích của hình lập phương có cạnh là a. - GV yêu cầu HS mở SGK trang 122, đọc quy tắc và công thức tính thể tích của hình lập phương. 2.3 Luyện tập - thực hành *Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, sau đó mời 3 HS nhắc lại cách tính diện tích của 1 mặt, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài tập của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. * Bài 2( Dành cho HS khá, giỏi) Yêu cầu HS đọc đề toán, tóm tắt, giải *Bài 3 - GV mời 1 HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : + Bài toán cho em biết những gì ? + Bài toán yêu cầu em tìm gì ? + Muốn tính trung bình cộng của các số ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - 1 HS nêu. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS nghe và nhắc lại yêu cầu của bài toán. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng tìm cách tính thể tích. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung ý kiến, sau đó đi đến thống nhất : Coi hình lập phương đó là hình hộp chữ nhật thì ta có thể tích của hình lập phương là : 3 x 3 x 3 = 27 (cm3) + Là độ dài cạnh của hình lập phương. + Chúng ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. - HS nêu : thể tích của hình lập phương có cạnh là a là : V = a x a x a - HS đọc và học thuộc quy tắc ngay tại lớp. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 3 HS lần lượt nêu trước lớp và nhận xét. - HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. Bài giải 0,75m = 7,5dm Thể tích của khối kim loại đó là; 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3) Khối kim loại đó cân nặng là: 15 x 421,875 = 6328,152 (kg) Đáp số: 6328,152 kg - 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. + Bài toán cho biết : Hình hộp chữ nhật có : CD : 8cm CR : 7cm CC : 9cm Cạnh của hình lập phương bằng trung bình cộng 3 kích thước của hình hộp chữ nhật. + Bài toán yêu cầu tính thể tích của hình hộp chữ nhật và thể tích của hình lập phương. + Muốn tính trung bình cộng của các số ta lấy tổng chia cho các số hạng của tổng. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . Bài giải a, Thể tích của hình hộp chữ nhật là : 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) b, Số đo của cạnh hình lập phương là : (8+ 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là : 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số : 512cm3 - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Tập làm văn Trả bài viết: Kể chuyện I. MỤC TIấU: -Nhaọn bieỏt vaứ tửù sửỷa ủửụùc loói trong baứi cuỷa mỡnh vaứ sửỷa loói chung; vieỏt laùi moọt ủoaùn vaờn cho ủuựng hoaởc vieỏt laùi mooùt ủoaùn vaờn cho hay hụn. - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về:chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp... cần chữa chung cho cả lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Chấm điểm CTHĐ của 3 HS. - Nhận xét ý thức học bài của HS 2. dạy - học bài mới 2.1. Nhận xét chung bài làm của HS. - Gọi HS đọc lại đề bài. - Nhận xét chung * Ưu điểm - 3 HS mang vở lên cho GV chấm. - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe. + HS hiểu đề bài, viết đúng yêu cầu của đề bài. + Bố cục của bài văn. + Trình tự miêu tả. + Diễn đạt câu, ý. + Dùng từ để làm nổi bật lên đặc điểm ngoại hình, tính cách của người được tả với công việc họ đang làm. + Thể hiện sự sáng tạo trong cách quan sát, dùng từ miêu tả đặc điểm ngoại hình, tính cách, hoạt động của người được tả, có bộ lộ tình cảm, thái độ trân trọng công việc của mình trong từng câu văn . + Hình thức trình bày bài làm văn. - GV đọc một số bài làm tố: Bích Ngọc, Vân, Thảo.. * Nhược điểm: + GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả. + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện các sửa lỗi. - Trả bài cho HS 2.2. Hướng dẫn chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 + Yêu cầu chọn đoạn nào để viết lại đoạn văn mình chọn. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết lại. - Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt. - GV đọc đoạn văn hay sưu tầm được. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ các lỗi GV đã nhận xét và chuẩn bị bài sau. - Xem lại bài của mình. - 1 HS đọc thành tiếng. + Nối tiếp nhau trả lời. - Sửa lỗi. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình. - Lắng nghe. ___________________________________________ Sinh hoạt NHẬN XẫT TUẦN 23 I. MỤC TIấU - Nhận xột đỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh tuần 23. - Nhắc nhở HS về nề lếp sau nghỉ tết nguyờn đỏn. II. LấN LỚP 1. Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo. 2. Lớp trưởng sinh hoạt. 3. GV chủ nhiệm nhận xột - Nhỡn chung đó cú nhiều cố gắng trong học tập cũng như cỏc hoạt động của nhà trường - Một số HS cũn nghỉ học khụng lý do. - Về nề nếp đạo đức: Đi học đều đỳng giờ, ra vào lớp nghiờm tỳc. - Ngoan ngoón lễ phộp. - Vệ sinh : + Lớp học sạch sẽ gọn gàng. + Vệ sinh sõn trường chưa sạch, thiếu ý thức, ăn quà cũn vứt rỏc bừa bói. - Hoạt động đội : Nhanh nhẹn, khẩn trương ra sõn tập luyện theo yờu cầu của hoạt động đội. 4. Kế hoạch tuần 24 - Tiếp tục duy trỡ những kết quả đó đạt được. ****************************&**************************
Tài liệu đính kèm: