Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 24 - Trường tiểu học Minh Thuận 5

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 24 - Trường tiểu học Minh Thuận 5

I.Mục tiêu:

 -Đọc được uân, uyên, các từ: mùa xuân, bóng chuyền.từ và câu ứng dụng

-Viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

-Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

- Tìm thêm tiếng ngoài bài có chứa vần mới.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Em thích đọc truyện.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 24 - Trường tiểu học Minh Thuận 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Từ ngày 21 / 02 /2011 đến ngày 25 /02 /.2011
Thứ, ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
ND điều chỉnh
TG
Hai
21/ 02
1
Chào cờ
30 ph
2
Học vần
uân - uyên
40 ph
3
Học vần
Uân – uyên
40 ph
4
Toán
Luyện tập
40 ph
5
Âm nhạc
Học bài : Quả
35 ph
Ba
 22/02
1
Thể dục
Bài thể dục, đội hình đội ngũ
35 ph
2
Học vần
uât - uyêt
40ph
3
Học vần
uât - uyêt
40ph
4
Toán
Cộng các số tròn chục
 BT2 cột 2
40ph
5
Rèn HS yếu
Tư
23/02
1
Mĩ thuật
Vẽ cây , vẽ nhà
35ph
2
Học vần
uynh – uych
40ph
3
Học vần
uynh - uych
40ph
4
Toán
Luyện tập 
40ph
5
Rèn HS yếu
35ph
Năm
24/02
1
Học vần
Ôn tập
40ph
2
Học vần
Ôn tập
40ph
3
Toán
Trừ các số tròn chục
40ph
4
TN&XH
Cây gỗ
35ph
5
Rèn HS yếu
Sáu
25/02
1
Tập viết
Tuần 21
40ph
2
Tập viết
Tuần 22
40ph
3
Thủ công
Cắt dán hình chữ nhật
35ph
4
Đạo đức
Đi bộ đúng quy định( T2)
35ph
5
Sinh hoạt lớp
DUYỆT CỦA BGH 	 Người lập kế hoạch
 Cao Thị Ngọc
Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011
Môn : Học vần
BÀI : UÂN– UYÊN
Tiết: 1,2
I.Mục tiêu:	
 	-Đọc được uân, uyên, các từ: mùa xuân, bóng chuyền.từ và câu ứng dụng
-Viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
-Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
- Tìm thêm tiếng ngoài bài có chứa vần mới.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Em thích đọc truyện.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GIÁO VIÊN
Hoạt động HS
1.Ổn định lớp
2.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết từ trên bảng lớp.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
* HĐ1 Nhận diện vần.
+ Vần uân:
- HD HS ghép vần uân và HD HS phân tích , đọc vần uân.
- HD HS ghép tiếng xuân, phân tích và đọc tiếng xuân.
*Đánh vần cho HS yếu đọc theo
- Giới thiệu tranh rút ra từ ứng dụng và HD HS đọc.
- Cho HS đọc lại bài.
+ Vần uyên: HD tương tự vần uân.
- Cho HS so sánh vần uân và vần uyên.
* HĐ 2: Đọc từ ứng dụng
- Viết từ ứng dụng lên bảng và HD HS tìm và đọc tiếng có chứa vần mới.
Gọi đọc toàn bảng
*Đánh vần cho HS yếu đọc theo
* HĐ 3: Viết bảng con.
- HD HS viết vần và từ khóa vào bảng con.
- Nhận xét và sửa chửa cách viết cho HS.
Tiết 2
* HĐ 1: Luyện đọc:
- HD HS đọc bài trên bảng lớp.
- Cho HS QS tranh minh họa rút ra câu ứng dụng và HD HS đọc .
- HD HS tìm tiếng có chứa vần mới và tiếng có chứa chữ in hoa.
* HĐ 2: Luyện viết:
- HD HS viết bài vào vở tập viết.
- Thu vở ghi điểm vài bài.
* HĐ3: Luyện nói
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Em thích đọc truyện”.
Em đã xem những cuốn truyện gì?
Trong số các truyện đã xem, em thích nhất truyện nào? Vì sao?
GV giáo dục TTTcảm.
4.Củng cố ,dặn dò: : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm từ chứa vần uân và vần uyên.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm viết vào giấy các từ có chứa vần uân và uyên mà nhóm tìm được (không lấy những từ có trong bài), thời gian giành cho việc này khoảng 3 phút. Sau đó các nhóm cử người dán tờ giấy ghi đó lên bảng. Cho đọc để kiểm tra sự chính xác kết quả làm việc của các nhóm. Nhóm nào ghi được nhiều từ đúng nhóm đó sẽ thắng cuộc.
Lưu ý: Đối với từ: “quân bài” tiếng “quân” giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc từ này và giải thích vần uân trong tiếng này. Đây là trường hợp đặc biệt. Tiếng “quân” có phụ âm qu đứng trước, vần uân đứng sau.
Đánh vần: quờ – uân – quân, song khi viết thì lược bỏ bớt 1 chữ u.
GV nhận xét trò chơi.
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
5.Nhận xét, 
3 HS đọc viết nội dung bài trước.
- Ghép và đọc vần uân; tiếng xuân và từ mùa xuân .
- So sánh vần uân và vần uyên
huân chương chim khuyên
tuần lễ kể chuyện
- Viết uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền vào bảng con.
- Đọc bài trên bảng lớp.
- QS tranh minh họa rút ra câu ứng dụng và đọc.
Chim én bận đi đâu
Hôm nay về mở hội
Lượn bay như dẫn lối
Rủ mùa xuân cùng về.
- Viết bài vào vở.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh kể tên những cuốn truyện đã xem và nêu cảm nghỉ vì sao thích.
Học sinh khác nhận xét.
Các nhóm thi nhau tìm và ghi các tiếng vào giấy. Hết thời gian giáo viên cho các nhóm nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Học sinh đọc và viết vào bảng con tiếng “quân”, phân tích cấu tạo tiếng và ghi nhớ cách đọc và viết.
* Nhận xét:.......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Toán 
Bài: LUYỆN TẬP
Tiết: 3
I. Mục tiêu
- Biết đọc , viết , so sánh các số tròn chục
- Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)
II. Chuẩn bị:
	- Bảng nhóm
II. Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1.Ổn định 
2.KTBC
GV gọi HS lên bảng làm ( viết số )
tám chục ba chục sáu chục
năm chục chín chục một chục
GV cho HS làm bảng con :
90 ..>..80 60 ..=..60
20 ..<..30 10 ..<..50
3.Bài mới
GV giới thiệu – ghi tựa
Bài 1 : GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và HD HS thực hành vào SGK
Nhận xét sửa chữa.
Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và HD HS thực hành vào SGK.
Nhận xét sửa chữa.
Bài 3 : GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và HD HS thực hành vào SGK.
Nhận xét sửa chữa.
Bài 4 : GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và HD HS thực hành vào SGK.
Nhận xét sửa chữa.
4.Củng cố , dặn dò
GV có thể chuyển bài 2 xuống để tổ chức trò chơi
GV nhận xét tiết học
Về nhà làm bài ở VBT
5. Nhận xét
Lớp hát
Các số tròn chục
2 HS lên bảng làm
80 30 60
50 90 10
mỗi tổ làm 1 trường hợp
1. Nối ( theo mẫu)
Thực hành vào SGK.
2/ Viết ( Theo mâu
Thực hành vào SGK.
3/ Khoanh vào số bé nhấ, số lớn nhất.
Thực hành vào SGK.
4/ Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
Thực hành vào SGK.
* Nhận xét:.......................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011
Thể dục
Bài: bài thể dục, trò chơi vận động.
Tiết: 1
Môn : Học vần
BÀI : UÂT - UYÊT
Tiết: 2,3
I.Mục tiêu:	
 	-Đọc được uât, uyêt, các từ: sản xuất, duyệt binh.từ và câu ứng dụng
-Viết được uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
-Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
- Tìm thêm tiếng ngoài bài có chứa vần mới.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Đất nước ta tuyệt đẹp.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định lớp
2.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết từ trên bảng lớp.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
* HĐ1 Nhận diện vần.
+ Vần uât:
- HD HS ghép vần uât và HD HS phân tích , đọc vần uât.
- HD HS ghép tiếng xuất, phân tích và đọc tiếng xuất.
*Đánh vần cho HS yếu đọc theo
- Giới thiệu tranh rút ra từ ứng dụng và HD HS đọc.
- Cho HS đọc lại bài.
+ Vần uyêt: HD tương tự vần uât.
- Cho HS so sánh vần uât và vần uyêt.
* HĐ 2: Đọc từ ứng dụng
- Viết từ ứng dụng lên bảng và HD HS tìm và đọc tiếng có chứa vần mới.
Gọi đọc toàn bảng
*Đánh vần cho HS yếu đọc theo
* HĐ 3: Viết bảng con.
- HD HS viết vần và từ khóa vào bảng con.
- Nhận xét và sửa chửa cách viết cho HS.
Tiết 2
* HĐ 1: Luyện đọc:
- HD HS đọc bài trên bảng lớp.
- Cho HS QS tranh minh họa rút ra câu ứng dụng và HD HS đọc .
- HD HS tìm tiếng có chứa vần mới và tiếng có chứa chữ in hoa.
* HĐ 2: Luyện viết:
- HD HS viết bài vào vở tập viết.
- Thu vở ghi điểm vài bài.
* HĐ3: Luyện nói
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Đất nước ta tuyệt đẹp”.
Nước ta có tên là gì? Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem?
Em biết nước ta hoặc quê hương em có những cảnh nào đẹp?
Giáo viên nhận xét luyện nói của học sinh.
GV giáo dục TTTcảm.
4.Củng cố ,dặn dò: Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
5.Nhận xét
3 HS đọc viết nội dung bài trước.
- Ghép và đọc vần uât; tiếng xuất và từ sản xuất .
- So sánh vần uât và vần uyêt
luật giao thông băng tuyết
nghệ thuật tuyệt đẹp
- Viết uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh vào bảng con.
- Đọc bài trên bảng lớp.
- QS tranh minh họa rút ra câu ứng dụng và đọc.
Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em đi trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi
- Viết bài vào vở.
Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tự nói theo chủ đề.
Học sinh khác nhận xét.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
* Nhận xét:.......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Toán:
Bài: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
Tiết: 4
I. Mục tiêu:
	- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; Giải được bài toán có phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học
Các bó , mỗi bó có 1 chục qt ( hay các thẻ 1 chục qt )
III. Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1.Ổn định
2.KTBC
90 ..>.. 70 50 ..<.. 90
60 ..=.. 60 80 ..>.. 40
GV cho hs làm bảng con :
60 .... 20
GV nhận xét
3.Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu các số tròn chục
Bước 1 : GV h/d thao tác trên que tính
GV yêu cầu HS lấy 30 que tính ( 3 bó , mỗi bó 1 chục qt )
GV h/d HS sử dụng các bó que tính để nhận biết 30 có 3 chục và 0 đơn vị ( viết 3 ở cột chục và o ở cột đơn vị )
GV yêu cầu HS lấy thêm 20 que tính 
( 2 thẻ que tính )
GV hỏi : 20 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?
Viết 2 ở cột nào ?
Viết 0 ở cột nào ?
 ... ố vật dụng trong lớp làm bằng gỗ như: bàn học sinh ngồi, bàn giáo viên  và tựa bài, ghi bảng.
* Hđ 1 : Quan sát cây gỗ:
Mục đích: Phân biệt được cây gỗ với các cây khác, biết được các bộ phận chính của cây gỗ
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây điệp, tràm  ở sân trường để phân biệt được cây gỗ và cây hoa, trả lời các câu hỏi sau:
Tên của cây gỗ là gì?
Các bộ phận của cây?
Cây có đặc điểm gì? (cao, thấp, to, nhỏ)
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi một vài học sinh nêu tên các bộ phận của cây gỗ và tên cây gỗ đó là gì
* Kết luận GD kĩ năng sống chop HS: 
Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa cũng có rể, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát.
* Hđ 2: Làm việc với SGK: 
MĐ: Học sinh biết lợi ích lợi của việc trồng gỗ.
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Chia nhóm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và dưới.
Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK.
Cây gỗ được trồng ở đâu?
Kể tên một số cây mà em biết?
Đồ dùng nào được làm bằng gỗ?
Cây gỗ có lợi ích gì?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên.
* Kết luận GD kĩ năng sống chop HS: 
Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ. Cây gỗ có rất nhiều lợi ích. Vì vậy Bác Hồ đã nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
* Hđ 3: Trò chơi với phiếu kiểm tra.
MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây gỗ mà các em đã học.
Các bước tiến hành:
Giáo viên cho học sinh tự làm cây gỗ , một số học sinh hỏi các câu hỏi
Bạn tên là gì?
Bạn sống ở đâu?
Bạn có ích lợi gì?
4.Củng cố ,dăn dò
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Cây gỗ có ích lợi gì?
Giáo dục các em có ý thức bảo vệ cây trồng
Nhận xét. Tuyên dương.
Học bài, xem bài mới.
Thực hiện: Thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
5. Nhận xét
Học sinh nêu tên bài học.
3 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung thêm một số cây lấy gỗ khác mà các em biết.
Học sinh nhắc tựa.
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Quan sát cây điệp trước sân trường và trả lời các câu hỏi.
Nhóm 2: Quan sát cây tràm trước cổng trường và trả lời các câu hỏi.
Học sinh chỉ vào từng cây và nêu.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh kể thêm một vài cây gỗ khác mà các em biết.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách.
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Tổ chức theo cặp hai học sinh hỏi và đáp.
Tôi tên là phượng vĩ.
Được các bạn trồng ở sân trường.
Cho gỗ, cho bóng mát  
Nhiều cặp học sinh tự hỏi và đáp theo mẫu trên.
Học sinh nêu tên bài và trả lời câu hỏi củng cố.
Vỗ tay tuyên dương các bạn.
* Nhận xét:.......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 25 .tháng 02 năm 2011
Môn: Tập viết
BÀI: TÀU THUỶ – GIẤY PƠ – LUYA – TUẦN LỄ
CHIM KHUYÊN– NGHỆ THUẬT– TUYỆT ĐẸP
I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định lớp
2.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 3 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
* HĐ1:GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viét.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HĐ2:Viết bảng con.
HD HS viết bảng con.
Nhận xét sửa chữa cho HS trước khi viết vào vở
* HĐ3: Thực hành.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết.
4. Củng cố, dặn dò.
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
- Thu vở chấm điểm cho một số bài.
- Nhận xét tuyên dương. 
- Viết bài ở nhà, xem bài mới.
5. Nhận xét
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
3 học sinh lên bảng viết: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn. 
Lớp viết bảng con: áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi trên bảng lớp.
- Viết các từ vào bảng con và đọc các từ đó.
- Viết bài vào vở tập viết
- Nộp vở lên bảng.
Nêu lại nội dung bài viết.
* Nhận xét:.......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Thủ công
BÀI 24: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
Tiết: 3
I.Mục tiêu:
	- Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
	- Kẽ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.	
II.Đồ dùng dạy học: 
 	 -Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên nền tờ giấy trắn có kẻ ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
	-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
Định hướng cho học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu (H1)
+Hình chữ nhật có mấy cạnh?
Độ dài các cạnh như thế nào?
Giáo viên nêu: Như vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.
Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình chữ nhật:
Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát:
Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D.
Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. Nối lần lượt các điểm từ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta được hình chữ nhật ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình chữ nhật và dán. Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật.
Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng.
Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình chữ nhật.
Cho học sinh cắt dán hình chữ nhật trên giấy có kẻ ô ly. 
TIẾT: 2
a/Giới thiệu bài:Giáo viên ghim hình chữ nhật lên bảng và hỏi :
 +Cô đố các em đây là hình gì ?
 Nói: Tiết trước các em đã học cắt, dán hình chữ nhật trên giấy trắng , còn tiết thủ công hôm nay cô âsẽ hướng dẫn các em cắt, dán hình chũ nhật trên giấy màu.
 Ghi tựa:Cắt ,dán hình chữ nhật.(t )
 b/ Nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật theo 2 cách:
 Chỉ vào hình chữ nhật và nói:Đây là hình chữ nhật được cắt bằng giấy màu.
 Hỏi:+Hình chữ nhật có mấy cạnh?
 +Độ dài các cạnh như thế nào?
 (Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.)
 Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng.
 Hỏi:Để kẻ hình chữ nhật ta phải làm thế nào?
 (Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô.Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ,ta được điểm D.
 Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C.
 Nối lần lươt các điểm A B ; B C;
 C D ; D A,ta dược hình chữ nhật
ABCD.)
Gọi học sinh thực hành kẻ.
Vậy em nào còn cách kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn không?
(Lấy 1 diểm A ở góc tờ giấy màu, từ đỉnh A lấy 1 cạnh 7 ô và lấy 1 cạnh 5 ô,ta được cạnh AB và cạnh AD. Từ B kẻ xuống ,tư øD kẻ sang phải theo các đường kẻ. Hai đường thẳng kẻgặp nhau tại đâu ta được điểm C và được hình chữ nhật ABCD.) Gọi 1 HS lên thực hành kẻ hìnhchữ nhật.
 Gọi 1 HS lên thực hành kẻ hình chữ nhật.
 c/ Hướng dẫn học sinh thực hành cắt và dán vào vở thủ công:
 - Gọi HS nhắc lại cách cắt hình chữ nhật.(Cắt theo cạnh AB ,BC, CD, DA được hình chữ nhật.)
 Gọi 1 HS lên cắt hình chữ nhật (cách 1
 Gọi 1 HS lên cắt hình chữ nhật( cách 2)
 GV ghim 3 hình chữ nhật (có kích thước và màu sắc khác nhau) lên bảng.
 Giáo viên chỉ vào 3 hình chữ nhật và nói:Đây là các hình chữ nhật có các kích thước và màu sắc khác nhau.
 Vậy mỗi em sẽ chọn cho mình 1 tờ giấy màu và kẻ ô theo kích thước tuỳ ý ,nên chọn cách kẻ hình đơn giảng nhất đê kẻ và cắt nhanh hơn.
 Dặn học sinh:
 -Khi dán hình nhớ ướm thử cho vừa số ô trong vở thủ công, tránh tình trạng hình chữ nhật quá lớn không dán được vào vở thủ công ,sau đó bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, rồi miết hình cho phẳng.
 Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán vào vở thủ công.
 Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các em yếu, giúp các em hoàn thành sản phẩm tại lớp.
 Gọi vài HS mang vở lên bảng để trình bày sản phẩm. 
(Thu vở, chấm một số em.)
 Gọi HS nhận xét . 
 Giáo viên nhận xét .
 4. Củng cố , dặn dò
 Tiết thủ công hôm nay các em cắt dán hình gì ?
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
5. Nhận xét
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát hình chữ nhật H1.
Hình 1
Hình chữ nhật có 4 cạnh.
Hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau.
Giáo viên hướng dẫn mẫu, học sinh theo dõi và thao tác theo.
Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô ly. Cát và dán hình chữ nhật có chiều dài 7 ô và chiều rộng 5 ô.
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
Cả lớp quan sát.
-Cá nhân trả lời.
-Vài HS nêu lại
-Học sinh quan sát hình mẫu trên bảng.
-Cá nhân trả lời.
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp quan sát
- Cá nhân nêu lại cách kẻ hình, cắt và dán.
-1 HS .
-Cá nhân nêu.
-Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS.
-Cá nhân .
 -2 học sinh thực hành trên giấy màu. Cắt và dán hình chữ nhật.
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
Lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng học 
tập tiết sau.
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
* Nhận xét:.......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Đạo đức
Bài: Đi bộ đúng quy định
Tiết 4
SOẠN Ở TUẦN 23
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 24.doc