Tiết 1 Toán
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu: Giúp HS:
Rèn luyện kỹ năng nhân và chia số đo thời gian.
Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tế.
Giáo dục HS làm bài cẩn thận.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm để HS làm BT
Tuần 26 Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 Toán luyện tập I - Mục tiêu: Giúp HS: Rèn luyện kỹ năng nhân và chia số đo thời gian. Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tế. Giáo dục HS làm bài cẩn thận. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm để HS làm BT III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: không 2. Bài mới: nêu mđ yc tiết học 3. Thực hành: BT1: Gọi HS nêu yêu cầu - YC HS tự làm, chữa bài - Nhận xét, chốt ý đúng BT2: Gọi HS nêu yêu cầu - HD HS tự làm và chữa bài - GVchốt kq, gọi HS nêu cách tính giá trị biểu thức BT3: Gọi HS nêu yc, trao đổi nêu cách giải và tự làm, chữa bài nhận xét Chấm 1 số bài nhận xét BT4: YC học sinh tự giải rồi chữa bài. BT1: 1 HS nêu y/c HS làm nháp 2 HS làm bảng nhóm Gắn Kq chữa bài Trình bày cách làm * Củng cố nhân chia số đo thời gian với một số BT2:1 HS đọc y/c - HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra chéo - 4 HS chữa bảng lớp * Củng cố cách tính giá trị biểu thức với số đo thời gian ( thứ tự thực hiện) BT3: HS nêu yc, trao đổi cặp cách làm, giải vở1 HS chữa bài bảng lớp Bài giải Số sản phẩm được làm trong cả 2 lần 7 + 8 = 15 (sản phẩm) thời gian làm 15 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút 15 = 17 giờ Đáp số: 17 giờ BT4: HS trao đổi nêu cách điền dấu và giải thích cách điền * 2 HS nêu ND vừa luyện tập 4. Củng cố – dặn dò: - YC HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết: Luyện tập chung Tiết 2 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : truyền thống I. Mục tiêu: - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để lại cho người sau, đời sau ) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT 1; 2; 3. - Giáo dục HS biết quý trọng, giữ gìn bảo vệ truyền thống dân tộc mình II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển TV - VBT TV5 – Giáo án điện tử III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Hỏi HS về liên kết câu bằng cách thay từ ngữ - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: GV nêu MĐ YC tiết học Bài 1(81) Gọi HS đọc YC. - GV YC HS trao đổi cùng bạn, nêu nghĩa của từ Truyền thống? - Gọi HS đại diện trình bày. GV chốt kq’ đúng (ý c) BT2: Gọi HS đọc YC - GV giải thích YC bài tập , giao việc: Tìm và sắp xếp các từ thành 3 nhóm (SGK) - GV y/c HS dùng từ điển giải nghĩa 1 số từ - Giao bảng nhóm cho các nhóm ghi KQ - Gọi HS trình bày, GV chốt KQ * Củng cố nghĩa của 1 số tiếng truyền BT3: Gọi HS nêu YC - GV y/c h/s làm bài cá nhân vào nháp, bảng nhóm cho 2 HS - GV chốt lời giải đúng . GV giúp HS - Gọi HS đọc lại ND bài tập 3. Củng cố , dăn dò : - Gọi HS nêu lại các từ ngữ về chủ điểm Trật tự – an ninh - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau - 2 HS nêu tác dụng của cách liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ BT1: 2 HS nêu YC, lớp đọc thầm - HS trao đổi cặp, đại diện trình bày HS nhận xét , thống nhất lời giải (ý c) BT2: HS nêu yc, lớp đọc thầm - HS giải nghĩa 1 số từ: truyền bá, truyền máu, truyền nhiễm, truyền tụng - HS trao đổi nhóm 5 , tìm từ, ghi KQ bảng nhóm. - Nêu KQ, nhận xét , cả lớp điều chỉnh KQ đúng. Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống Truyền có nghĩa là lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể Truyền máu BT3: 2 HS nêu YC - HS làm việc cá nhân vào VBTTV, 2 HS làm bảng nhóm - Dán KQ, nhận xét * HS củng cố về lịch sử và truyền thống dân tộc * 2 HS nêu ND bài Tiết 3 Kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I - Mục tiêu: + Rèn kĩ năng nói: Biết kể bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc đoàn kết của dân tộc ta. Hiểu câu chuyện, biết trao đổi cùng bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện + Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II - Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị câu chuyện có ND theo YC của đề bài - Bảng lớp viết đề bài. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra: (không) 2- Bài mới : Giới thiệu, ghi bài. * Hướng dẫn HS kể chuyện: (10’): - Gọi HS đọc đề bài; GV gạch chân. Hãy kể lại môt câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam - GV nhấn mạnh: câu chuyện các em kể phải là câu chuyện đã nghe đã đọc ở ngoài nhà trường. Những câu chuyện có trong gợi ý 1 - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi h/s giới thiệu câu chuyện đã chuẩn bị trước lớp * HD HS thực hành kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện -Tổ chức theo cặp - GV đến các nhóm nghe HS kể - Thi kể trước lớp. Kết hợp HDHS nêu ND ý nghĩa câu chuyện đã kể 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc lại đề, xác định yêu cầu của đề. - 3HS tiếp nối nhau đọc gợi ý ở SGK - 1số HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. (5,6 HS) - HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa... - Thi kể trước lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay hấp dẫn nhất *2 HS nêu ND bài học Tiết 4 Tập đọc Hội thi thổi cơm ở đồng Vân I - Mục tiêu: 1. Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. 2. Hiểu nội dung chính của bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa dân tộc 3. GD HS yêu thích lễ hội văn hóa truyền thống ở địa phương II - Đồ dùng dạy học: Tranh (SGK) III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra (3’):Gọi HS đọc bài: Nghĩa thầy trò, trả lời câu hỏi bài đọc 2- Bài mới: Giới thiệu bài (1’): * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc (10’): - Gọi HS đọc toàn bài, - Cho cả lớp quan sát tranh minh họa SGK - Gọi HS chia đoạn - GV gọi HS đọc nối tiếp toàn bài, giúp HS sửa phát âm, - Tổ chức cho HS đọc theo cặp và luyện đọc trước lớp b) Tìm hiểu nội dung bài (10’): - GV hướng dẫn đọc, trả lời câu hỏi (SGK). - GV chốt lại ý đúng. - Giúp HS liên hệ qua câu hỏi 4 * Luyện đọc diễn cảm,(10’): - GV gọi 4 HS đọc diễn cảm bài, GV giúp - - HS đọc thể hiện đúng theo ND của từng đoạn - GV HD HS luyện đọc và thi đọc trước lớp đoạn 2 - GV cùng HS nhận xét ,tuyên dương 3. Củng cố - dặn dò (2’): - GV đặt câu hỏi để HS nêu ý nghĩa của bài - GV nhận xét tiết học, dặn dò về đọc lại bài , đọc trước bài sau: Tranh làng Hồ -2 HS đọc , trả lời câu hỏi, nhận xét - 1 HS đọc, HS theo dõi, đọc thầm. - HS quan sát tranh - HS chia 4 đoạn đọc của bài( theo SGK, mỗi lần xuống dòng là một đoạn) - HS đọc nối tiếp (hai lượt bài, sửa phát âm, giải nghĩa từ khó SGK. - Luyện đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận trả lời 3 câu hỏi SGK .Sau đó trình bày từng câu theo YC của GV HS liên hệ : Kể 1 số lễ hội ở địa phương - 4 HS đọc , HS nhận xét , nêu cách đọc từng đoạn bài văn - 1 HS đọc mẫu, HS nhận xét , nêu các từ cần nhấn giọng: lấy lửa, thoăn thoắt, bôi bóng mỡ, leo lên tụt xuống lại leo lên - HS luỵên đọc theo cặp - 3 HS thi đọc, nhận xét +)HS trả lời câu hỏi ND bài, liên hệ bản thân +) HS nối tiếp nêu, nhận xét Tiết 6 Toán (Ôn) Luyện tập về nhân, chia số đo thời gian I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS : - Rèn kĩ năng thực hiện nhân số đo thời gian với một số, chia số đo thời gian cho một số - Vận dụng để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Toán 5 tập 2 III. Hoạt động dạy - học : 1. Hình thức tổ chức ôn luyện: GV giao nhiệm vụ luyện tập cho từng đối tượng học sinh của lớp. Y/c HS tự làm bài. GV theo dõi kèm cặp giúp đỡ các đối tượng học sinh. Tổ chức chữa bài. * Lưu ý các trường hợp học sinh còn sai nhiều. 2. Nội dung luyên tập: Dành cho HS yếu Dành cho HS TB Dành cho HS khá giỏi Bài 1. Đặt tính rồi tính: 840,6 – 2,45 ; 8,4 : 4 35,6 + 0,43 ; 9,9 : 3 987,6 – 75,2 ; 25,3 x 4 Bài 1(VBT- trang 57): Bài 1(VBT- trang 57): Bài 2( VBT- trang 57 ). Bài 3( VBT- trang 58 ). Bài 1(VBT- trang 57): Bài 2( VBT- trang 57) Bài 3( VBT- trang 58 ). Bài 4( VBT- trang 58 ). Bài tập nâng cao ( Dành cho học sinh khá, giỏi) Bài toán: Cho một hình tam giác có diện tích là 50,4cm2, cạnh đáy 12cm. Nếu mở rộng cạnh đáy thêm 4,5 cm thì diện tích tăng thêm bao nhiêu cm2? Bài giải Chiều cao hình tam giác là: 50,4 x 2 : 12 = 8,4(cm) Nếu mở rộng cạnh đáy thêm 4,5 cm thì diện tích tăng thêm là: 4,5 x 8,4 : 2= 18,9(m2) Đáp số: 18,9m2 Bài toán: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 90m, đáy nhỏ bằng đáy lớn. Chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy. Người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó, trung bình 100m2 thu được 70 kg thóc. Hỏi thửa ruộng thu được bao nhiêu kg thóc? Bài giải đáy nhỏ của thửa ruộng đó là: 90 x = 60(m) Chiều cao của thửa ruộng đó là: ( 90 + 60) : 2 = 75(m) Diện tích của thửa ruộng đó là: ( 90 + 60) x 75 : 2 = 5625( m2) Cả thửa ruộng thu được số thóc là: 70 x ( 5625 : 100) = 3937,5(kg) Đáp số: 3937,5(kg) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 8 Khoa học Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết. - Chỉ đâu là nhị, nhuỵ, nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. - Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. II. Đồ dùng dạy học. - Hình trang 104 - 105 SGK. - Sưu tầm hoa hoặc tranh ảnh về các loài hoa. Bảng nhóm, băng keo III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát ( Làm việc theo cặp ) * Mục tiêu: HS phân biệt được nhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cái. * Cách tiến hành. - GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu SGK - 104. - Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét - kết luận. Hoạt động 2: Thực hành với vật thật. * Mục tiêu: HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. * Cách tiến hành - GV giao việc theo nhóm tổ: +) Quan sát các bộ phậnc của hoa chỉ nhị , nhụy? +) Phân biệt hoa có cả nhị và nhụy, hoa chỉ có nhị hoặc nhụy? - HĐ 3.Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính *Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. * Cách tiến hành. - GV treo sơ đồ câm lên bảng- gọi HS lên bảng chỉ nói từng bộ phận của hoa - GV nhận xét - kết luận 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài - Từng cặp làm việc theo yêu cầu SGK ( 2' ). - 1 số HS trình bày - HS khác nhận xét. - HS làm việc theo nhóm tổ với các loại hoa đã chuẩn bị, quan sát , phân loại và trưng bày gắn bảng nhóm Cử đại diện trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung ... và câu: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I. Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy bài mới: - GV nêu yêu cầu từng bài tập - HS làm vào vở, bảng nhóm, chữa bài. * Củng có cách liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ Bài tập 1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì? Chiếc xe đạp của chú Tư Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư ChíaƠ xóm vườn, có một chiếc xe là trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằngChú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. - Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây - Ngựa chú biết hí không chú? Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong : - Nghe ngựa hí chưa? - Nó đá chân được không chú? Chú đưa chân đá ngược ra phía sau: - Nó đá đó. Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. Bài làm a/Từ ngữ in đậm trong bài thay thế cho các từ ngữ : chú thay thế cho chú Tư ; con ngựa sắt thay thế cho chiếc xe đạp ; nó thay thế cho chiếc xe đạp. b/ Tác dụng : tránh được sự đơn điệu, nhàm chán, còn có tác dụng gây hứng thú cho người đọc, người nghe. Bài tập 2 : Cho học sinh đọc bài Bác đưa thư và thay thế các từ ngữ. * Đoạn văn đã thay thế : Bác đưa thư traoĐúng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhàNhưng em chợt thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại. Minh chạy vội vào nhà. Em rót một cốc nước mát lạnh. Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống. * Tác dụng của việc thay từ : Từ Minh không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn. Bài tập 11 (Vở bài tập trắc nghiệm TV5 – tập 2 trang 27 - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở - Gọi chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh Địa lí Châu phi( Tiếp theo) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS nêu được: - Một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi: + Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen. + Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản. Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô Ai Cập. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ các nước trên thế giới , Tranh ảnh về dân cư , kinh tế châu Phi. Bài giảng điện tử III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra : Gọi 2 HS nêu: +XĐ vị trí châu Phi trên bản đồ thề giới? + Mô tả đặc điểm của sa van, hoang mạc Xa- ha- ra? .. 2. Bài mới: GV nêu mục đích YC tiết học HĐ1: ( Làm việc cả lớp) - Gv YC HS đọc SGK trả lời câu hỏi mục 3 SGK? - Gv y/c h/s đọc SGK, quan sát tranh nêu: Dân cư châu Phi thuộc chủng tộc nào? Họ sống tập trung ở đâu? - GV chốt: Châu Phi có số dân đứng thứ 2 trên thế giới, đa số dân cư châu Phi là người da đen HĐ2 ( HS làm việc theo cặp sau đó làm việc cả lớp) - GV y/c HS trả lời câu hỏi: +) Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì so với các châu lục khác? +) Đời sống người dân có khó khăn gì? Tại sao? +) Kể tên các nước có nền kinh tế PT hơn cả? - GV chốt, giúp HS nêu đặc điểm chính của nền kinh tế châu Phi HĐ3: Làm việc theo nhóm bàn B1: HS trả lời câu hỏi mục 5 SGK B2: HS trình bày KQ, kết hợp chỉ lược đồ - GVKL 3. Củng cố dặn dò - Gọi HS nêu ND bài - Giao bài về nhà - 2HS xác định, nhận xét 3. Hoạt động dân cư - 2 HS đọc to bảng số liệu bài 17 - HS làm việc cá nhân, nêu đặc điểm châu Phi - Đại diện nêu, HS nhận xét 4. Hoạt động kinh tế - HS làm việc theo cặp, đại diện nêu, nhận xét - 2 HS chỉ lược đồ chỉ các nước có nền kinh tế PT: Ai Cập, An – giê- ri, Nam Phi 5. Ai Cập - HS làm việc nhóm bàn ghi kết quả vào nháp, đại diện nhóm báo cáo kq’ *2 HS nêu kết luận SGK Toán (Ôn) Cộng trừ số đo thời gian I - Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS - Củng cố về cách cộng, trừ số đo thời gian. - Rèn kĩ năng làm các bài tập dạng trên. - Giáo dục HS lòng say mê môn học. II. Các hoạt động dạy học. - GV nêu yêu cầu từng bài tập ( chép lên bảng ). - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài. - GV hướng dẫn HS cách làm. - HS làm bài cá nhân hoặc thảo luận theo cặp. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS chữa bài - Củng cố các dạng toán liên quan. Bài 1: Tính 1giờ 5 phút + 4 phút 0,57giờ + 7 giờ 2 ngày 3 giờ + 34 giờ 3,8 giờ + 8,92 giờ 2giờ + 0,5 giờ 1ngày + 12 giờ 1,75 phút – 0,25 phút 3 ngày 5 giờ – 2 ngày 9 giờ 15 phút 45 giây – 10 phút 55 giây ngày – 4 giờ 15 phút Bài 2 Lúc 7 giờ 15 phút một xe máy đi từ A đến B. Thời gian xe máy đi từ A đến B mất 3 giờ 5 phút. Hỏi xe máy đến B lúc mấy giờ. Bài 3 Quãng đường AB gồm hai đoạn. Bác Mai đi đoạn thứ nhất hết 1giờ 23 phút. Sau đó lại đi tiếp đoạn thứ hai hết nhiều hơn thời gian đoạn thứ nhất 30 phút. Hỏi bác Mai đi quãng đường đó hết bao nhiêu thời gian? III. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Toán Chia số đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện chia số đo thời gian cho 1 số. - Vận dụng vào tính giá trị biểu thức và giải bài toán có nội dung thực tế. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài. II- Đồ dùng dạy học: Giáo án điện tử III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (3phút) 2. Bài mới: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học * Thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số - VD1: Gọi HS đọc phân tích nêu cách giải bài toán - GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép chia: 42 phút 30 giây : 3 = ? - Gv chốt kq, gọi hs trình bày từng bước chia * Ví dụ 2: GV HD HS thực hiện tương tự. - Lưu ý HS khi còn dư cần đổi đơn vị đo ra đơn vị đo nhỏ hơn và thực hiện chia tiếp - YC HS nhận xét, kết luận 3) Thực hành: BT1(136): Gọi HS nêu yêu cầu - Giao việc gọi hs chữa bài - Nhận xét, chốt ý đúng * Củng cố cách chia BT2: (Dành cho HS khá giỏi) - Gọi HS nêu yêu cầu - HD HS làm bài, - Chấm 1 số bài nhận xét 4. Củng cố – dặn dò - YC HS hệ thống lại kiến thức bài học - Chuẩn bị tiết 128 - 2 HS nêu cách nhân số đo thời gian 2 HS đọc VD1, nêu cách giải bài toán - HS đặt tính và thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV ra nháp, 1 HS làm bảng lớp, nhận xét (SGK) - 1 số hs trình bày cách chia - HS thực hiện VD2 theo Yc của GV, chữa bài trình bày cách làm - 1 số HS nêu cách chia số đo thời gian cho 1 số BT1:1 HS nêu y/c - HS làm nháp, 2 HS làm bảng nhóm - Gắn kq chữa bài - 1 số HS trình bày cách chia - 1 HS đọc y/c BT2 phân tích - HS làm bài vào vở1 HS chữa bảng lớp - HS khác nhận xét, thống nhất kết quả * 2 HS nhắc lại cách chia số đo thời gian Chính tả (Nghe -viết) Lịch sử Ngày quốc tế lao động I - Mục tiêu: 1- Nghe viết đúng chính tả bài: Lịch sử Ngày Quốc tế lao động 2- Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, tên ngày lễ; làm đúng các bài tập II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép quy tắc viết hoa tên người địa lý nước ngoài III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra: (2’) Đọc cho HS viết 1 số tiếng nước ngoài: Sác – lơ Đác – uyn, A- đam, Pa- xtơ 2- Bài mới (15’):- Giới thiệu, ghi bài. - Gọi HS đọc bài chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động +) Bài chính tả nói về điều gì? - GV YC HS đọc thầm bài tìm từ khó viết, GV chốt ,YC HS viết bảng con - GV đọc cho HS viết, đọc lại cho HS soát lỗi - GV chấm bài, nêu nhận xét chung. 3- Thực hành (15’): BT2 (81) - Gọi HS đọc yc, GV giao việc: Tìm các tên riêng trong câu chuyện sau và cho biết những tên riêng đó được viết ntn? , - gọi HS chữa bài * củng cố : Gọi HS nêu nhận xét về cách viết hoa các tên riêng đó 4- Các HĐ nối tiếp (2’): a- Củng cố: GV nhận xét giờ học. b- Dặn dò: yêu cầu ghi nhớ cách viết hoa tên người tên địa lý nước ngoài , chuẩn bị bài sau. HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp - 2 HS đọc, Hs khác đọc thầm, HS nêu ND bài : Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc Tế Lao động 1 - 5. - HS đọc thầm lại bài chính tả, tìm từ khó viết. - Viết bảng con từ khó: Chi – ca – gô, Niu Y – oóc, Ban – ti – mo, Pít – s bơ- nơ - HS viết bài, đổi vở soát lỗi, chữa lỗi. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm SGK. - Hs gạch chân DT riêng vào vở BT, 1 HS viết bảng nhóm. - Nêu KQ chữa bài - Nhận xét, sửa sai. * 2 HS nêu lại quy tắc viết hoa tên nước ngoài *2 HS nêu ND bài Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 Thể dục Bài 52: môn thể thao tự chọn trò chơi “ chuyền và bắt bóng tiếp sức” I. Mục tiêu: Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bàng mu bàn chân. YC thực hiện động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích Chơi trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. YC biết tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. - GD HS tính nhanh nhẹn khéo léo trong khi tập II. Địa điểm- phương tiện +) Địa điểm: sân trường, HS vệ sinh sân tập +) Phương tiện: Kẻ sân trò chơi, HS chuẩn bị mỗi HS 1 quả cầu, 2 quả bóng rổ III. Nội dung và phương pháp lên lớp ND ĐL PP 1. Phần mở đầu Gv nhận lớp, phổ biến ND y/c T/c cho HS khởi động: xoay các khớp Ôn các ĐT của bài TD: vặn mình , tay, chân, toàn thân, mỗi ĐT 2 x 8 nhịp -Chơi trò chơi KĐ 2. Phần cơ bản a, Môn thể thao tự chọn: Đá cầu * Tâng cầu bàng đùi * Thi tâng cầu bàng đùi * Ôn chuyền cầu bàng mu bàn chân b) Chơi trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức” 3. Phần kết thúc Gv cùng HS hệ thống bài Nhận xét, giao bài về nhà 6’ 22’ 14’ 6’ 6’ 5’ 3’ *Cán sự tập chung lớp 3 hàng dọc, điểm số báo cáo Đội hình chạy trên địa hình tự nhiên quanh sân tập, xoay các khớp ĐH các động tác của bài TD Đh chuyển Đh chơi trò chơi : “Tìm người chỉ huy” *GV gọi 1 HS thực hiện và nêu lại kỹ thuật động tác Chia tổ cho HS tự tập , tổ trưởng quản lớp. GV đến tận nơi giúp đỡ các tổ * Gv tổ chức cho HS thi theo ĐH vòng tròn, khi Gv hô tất cả tập đồng loạt, Hs lâu rơi cầu là thắng cuộc * Gv nêu tên ĐT , cho 1 nhóm HS làm mẫu Hs chia nhóm 6 tự tâp , 1 vài nhóm trình diễn trước lớp *Gv nêu tên trò chơi, phổ biến và quy định chơi cách chơi và quy định khu vực chơi . Cho 2 HS chơi thử -Chia các đội chơi bằng nhau - Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức 2-3 lần - *HS nêu ND bài Thả lỏng, nhận xét , giao bài về nhà.
Tài liệu đính kèm: