Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Hà

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Hà

Tiết 1 Đạo đức

EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC

I Mục tiêu

- Có hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.

- Thái độ tôn trọng các cơ quan của Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.

- HSKG kể được một số việc làm của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phương.

* GDBVMT (Liờn hệ) : Một số hoạt dộng của LHQ trong lĩnh vực BVMT ở VN và trờn thế giới.

II. Tài liệu và phương tiện

- Tranh ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợpk quốc ở địa phương và VN

- Thông tin tham khảo ở phần phụ lục

- Mi c rô không dây để chơi trò chơi phóng viên

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
 Ngày soạn: 27/3/2010
 Ngày day: Thứ hai, ngày 29/3/2010
Tiết 1 Đạo đức
Em tìm hiểu về liên hợp quốc
I Mục tiêu 
- Cú hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liờn Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Thỏi độ tụn trọng cỏc cơ quan của Liờn Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
- HSKG kể được một số việc làm của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
* GDBVMT (Liờn hệ) : Một số hoạt dộng của LHQ trong lĩnh vực BVMT ở VN và trờn thế giới.
II. Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợpk quốc ở địa phương và VN
- Thông tin tham khảo ở phần phụ lục
- Mi c rô không dây để chơi trò chơi phóng viên
III. Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 40 41 SGK
+ Mục tiêu: GV nêu
+ Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40-41 và hỏi:
? Ngoài những thông tin trong SGK em còn biết về gì về tổ chức của LHQ ? 
- VN là một thành viên của LHQ
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ bài tập 1
+ Mục tiêu: GV nêu
+ cách tiến hành
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét ..
KL: Các ý kiến c, d là đúng
các ý kiến a, b, đ là sai
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- HS đọc thông tin 
- HS trả lkời theo ý hiểu 
- HS quan sát 
- HS thảo luận nhóm 
- đại diện nhóm trình bày
Tiết 2 Toán
luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
- Biết tớnh vận tốc, quóng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian .
- Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm thờm bài 3, 4.
II.Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi BT 1.
III.các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu Hs nêu cách tính vận tốc,quãng đường ,thời gian của chuyển động.Viết các công thức tính v,s,t.
-GV xác nhận.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- HS lên làm bảng phụ;HS dưới lớp làm vào vở.
-Chữa bài:
+Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách làm của mình.
+HS nhận xét và chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bảng phụ;HS còn lại làm vào vở.
-GV quan sát giúp HS còn học yếu.có thể gợi ý cho HS :
-Chữa bài:
+Gọi HS đọc bài làm.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: Đề bài hỏi gì?
-Quan sát HS đổi đơn vị và trình bầy bài giải.
-Gọi HS chữa bài.
-GV xác nhận kết quả.
-Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới yêu tố đề bài cho biết,2 gạch dưới yếu tố cần tìm.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm,HS dưới lớp làm vào vở.
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
HS nêu lại và ghi công thức ra giấy nháp.
v = s : t
s = v x t
t = s : v 
 - HS đọc đề .
-Mỗi giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu ki-lô-mét ?
-HS làm bài.
- HS làm bài 
- HS chữa bài.
- HS đọc đề, tự làm bài vào vở
- Tính vận tốc của xe ngựa bằng m/phút.
- HS nhắc lại:v = s:t 
- HS thực hiện yêu cầu.
- 72km/giờ, 2400m và bao nhiêu phút 
- HS làm bài.
.
Tiết 3 Tập đọc
ôn tập giữa học kì II
I. Mục tiêu,
 - Đọc trụi chảy, lưu loỏt bài tập đọc đó học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phỳt; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chớnh, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 
- Nắm được cấu tạo cỏc kiểu cõu để điền đỳng bảng tổng kết.(BT2)
- HSKG đọc diễn cảm thể hiện đỳng nội dung VB nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hỡnh ảnh mang tớnh nghệ thuật.
II. Đồ dụng dạy - học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.
- Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2
- Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung BT2
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
 2Kiểm traTập đọc, học thuộc lòng
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài
- GV cho điểm (theo hướng dẫn của Vụ Giáo viên Tiểu học).
3.Làm bài tập
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV: (GV dán lên bảng lớp bảng thống kê) và giao việc cho HS.
 + Các em quan sát bảng thống kê.
 + Tìm ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu.
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3, 4 HS).
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại những câu cácem tìm đúng
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
HS lắng nghe
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi HS chuẩn bị bài 1’-2’
- HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu thăm.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe.
- 3,4 HS làm bài vào phiếu .
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- 3, 4 HS làm vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
HS lắng nghe.
.
Ngày soạn: 28/3/2010
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 30/3/2010
Tiết 1 Toán
luyện tập chunng
I Mục tiêu 
Biết tớnh vận tốc, quóng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian .
- Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm thờm bài 3, 4.
II. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ 1.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
.Bài 1:
a) Gọi 1 HS đọc đề bài câu a).
- Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết,2 gạch dưới đề bài yêu cầu,tóm tắt.
- GV gắn bảng phụ lên bảng,yêu cầu quan sát, thảo luận tìm cách giải.
- Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở.
b) Gọi một học sinh đọc đề phần b.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
+1 HS đọc bài của mình.
+HS khác nhận xét và đổi vở chữa bài.
 Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: Đề bài hỏi gì ?
- Yêu cầu: 1 HS nêu cách làm.
Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
Hỏi :Có nhận xét gì về đon vị của quãng đường trong bài toán?
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
Yêu cầu HS chọn 1 cách làm vào vở, cách còn lại về nhà làm, 2 HS lên bảng làm theo 2 cách.
+Gọi HS đọc bài làm trên bảng.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS nêu cách làm.
-Gọi 1 HS nhận xét cách làm và bổ sung.
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- HS thực hiện yêu cầu 
- HS quan sát thảo luận cách giải.
- Ngược chiều nhau.
- HS làm bài 
- HS trình bày.
- HS đọc đề bài.
- Tính độ dài quãng đường AB.
- Bước1 :Tính thời gian đi của ca- nô;
- Bước2:Tính quãng đường đi của ca- nô.
- HS nêu 
- HS đọc.
- km;khác đơn vị đo độ dài ở vận tốc.
- Cách 1:Đổi 15km = 15000m...
- Cách 2:Tính ra vận tốc là km/phút rồi đổi sang m/phút.
- HS làm bài và chữa bài theo nhận xét của GV.
- HS đọc
- Bước 1:Tính quãng đường đi trong 2 giờ 30 phút;
- Bước 2:Lấy quãng đường AB trừ đi kết quả vừa tìm được.
- HS tự làm bài.
..
Tiết 2 Chính tả
ôn tập giữa học kì 2
I. Mục tiêu
- Mức độ yờu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tạo lập đựơc cõu ghộp theo yờu cầu ở bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số tranh ảnh về các cụ già
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
 Trong tiết ôn tập hôm nay, các em sẽ nghe- viết đúng chính tả đoạn văn Bà cụ bán hàng nước chè. Sau đó, các em sẽ luyện viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) tả ngoại hình một cụ già mà em biết.
2.Viết chính tả
-Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV: các em hãy đọc thầm lại bài chính tả và cho cô biết nội dung của bài.
- Hướng dẫn HS viết những từ ngữ dễ viết sai: tuổi già, tiếng chèo...
-Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng hộ phận câu cho HS viết.
- Chấm, chữ bài
- GV đọc bài chính tả cho HS soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét + cho điểm
.Làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc lại yêu cầu: Khi miêu tả ngoại hình của nhân vật, các em cần nhớ không nhất thiết phải tả đầy đủ các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
- GV nhắc HS về nhân vật em chọn tả.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chấm một số đoạn văn viết hay
4 .Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
HS lắng nghe
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm bài chính tả và phát biểu: Bài chính tả tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc cây 
- HS viết những từ ngữ GV hướng dẫn.
- HS gấp SGK lại.
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi.
1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS phát biểu ý kiến về nhân vật mình chọn tả là cụ ông hay cụ bà.
- HS làm bài vào vở hoặc vở BT.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
Tiết 3 Âm nhạc
ôn tập 2 bàI hát: Mầu xanh quê hương, Em vẫn nhớ trường xưa 
kể chuyện âm nhạc 
(đ/c Lanh dạy)
.
Tiết 4 Khoa học
Sự sinh sản của động vật
I Mục tiêu:
- Kể tờn một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
- Giaựo duùc hoùc sinh ham thớch tỡm hieồu khoa hoùc.
II. Đồ dùng dạy học 
- HS chuẩn bị tranh ảnh về các loại động vật khác nhau, giấy vẽ, màu
- GV: chuẩn bị phiếu bài tập
III. Phương pháp 
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
? Hãy đọc thuộc mục bạn cần biết?
? Chồi thường mọc ra từ vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ
B.Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài : nêu mục đích bài học 
-> ghi bài 
2. nội dung bài 
* Hoạt động 1: Sự sinh sản của động vật
- Yêu cầu hS đọc mục bạn cần biết trang 112 SGK
? Đa số động vật được chia làm mấy giống ?
? Đó là những giống nào?
? Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái?
? Thế nào là sự thụ tinh?
? Hợp tử phát triển thành gì?
? Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì?
? Động vật có những cách nào sinh sản?
* Hoạt động 2: Các cách sinh sản của động vật
? Động vật sinh sản bằng cách nào?
- Yêu cầu HS thi tìm các con vật đẻ trứng và con vật đẻ con
- Phát phiếu bài tập 
- HSphân loại các con vật mà nhóm mình mang đến lớp 
- Các nhóm đổi chéo để KT 
- các nhóm báo coá kết quả 
- GV KL
* Hoạt động 3: Thi vẽ tranh theo đề tài những con vật mà em yêu thích.
- HS vẽ 
- HS lên trình bày 
- GV chấm 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết . 
- 3 HS trả lời 
- HS đọc 
- Chia làm hai giống.
- Giống đực và giống cái.
- Cơ quan sinh dục 
- hiện tượng tinhtrùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh
- Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới 
- Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ
- Động vật sínhản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con
- Hs làm vào phiếu bài tập
- HS báo cáo kết quả 
- Hs thi vẽ 
- HS trình bày 
...
Tiết 5 
 Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng.( Tiết 2)
I Mục tiêu: 
 Như tiết 1
II. Đồ dùng ... 
- GV gợi ý HS 
+ ước lượng chiều cao , ngang của mẫu để vẽ khung hình chung
+ tìm tỉ lệ của các mẫu vật 
+ vẽ phác mẫu bằng các nét thẳng
+ nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc đIúm của mẫu
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy 
H/s thực hiện 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+ sưu tầm tranh ảnh lễ hội , chuẩn bị đất nặn cho bàI học sau
Tiết 4 Tập làm văn
Kiễm tra giữa kì 2
(Trường ra đề )
..
Tiết 5 Sinh hoạt Đội
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Học sinh hoạt động theo qui trình của Đội.
- Phương hướng tuần tới.
II. Chuẩn bị.
 - Nội dung, địa điểm.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
a) Lớp trưởng đánh giá các việc đã làm được.
b) Sinh hoạt Đội
3. Phương hướng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 29
 - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Nghe
- HS sinh hoạt theo qui trình
Toán
ôn Tập về số tự nhiên
I.Mục tiêu 
Giúp HS:
- Ôn tập củng cố cách đọc,viết ,so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết.cho 2;3;5;9.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động 1:Ôn tập khái niệm số tự nhiên, cách đọc,viết các số tự nhiên.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1:
a)Yêu cầu HS đọc đề bài,tự đọc nhẩm các số đã cho.
-Gọi các em còn yếu đọc lần lượt các số.
-Yêu cầu lớp nhận xét cách đọc.
b) Bài yêu cầu gì?
-Gọi Hs trả lời miệng (b). 
- Nêu cách xác định giá trị của chữ số trong cách viết ?
-HS đọc đề bài.
-Đọc nhẩm các số đã cho.
-HS cả lớp nghe và nhận xét.
-Tách lợp trước khi đọc :mỗi lớp đọc như đọc số có 1;2;3 chữ số ,kết thúc mỗi lớp kèm theo tên lớp.
b) Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đã cho.
-Cần xác định hành mà chữ số đó đang đứng .
-HS nghe ,hiểu.
Hoạt động 2: Ôn tập tính chất chẵn lẻ và quan hệ thứ tự trong tập số tự nhiên
Bài 2:
- Yêu cầu HS còn yếu lên làm BT 2, ở dưới lớp làm vào vở.
Bài 3:
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở,thảo luận về kết quả và cách làm.
-Gọi HS trong lớp nhận xét,chữa bài.
-GV nhận xét.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài,tự làm bài.
-Gọi HS đọc kết quả bài làm. 
- Yêu cầu HS khác nhận xét.
Bài 2:
-HS tự làm bài vào vở.
a) 998,999,1000
 7999;8000;8001
 66665;66666;66667
b) 98;100;102...
c) 77;79;81...
-HS tự làm bài,thảo luận các kết quả và cách làm.
- HS đọc yêu cầu,tự làm bài vào vở.
 -
-HS nhận xét.
Hoạt động 3: Ôn tập các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên
Bài 5:
-Yêu câug đọc đề bài,nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học.
-Yêu cầu tự làm bài.
-Yêu cầu về nhà tự học ôn cách đọc ,viết , so sánh số tự nhiên và các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên.
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
-HS sđọc đề và nhắc lại.
-HS tự làm.
-
Tập đọc
ôn tập giữa học kì II
I. Mục tiêu, 1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( yêu cầu như tiết 1)
2- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dự đã cho.
II. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1). 
- 3 tờ giấy khổ to phô tô ba đoạn văn ở BT2.
- Giấy khổ to viết về 3 kiểu liên kết câu ( bằng cách lặp từ ngữ , cách thay thế các từ ngữ, cách dùng các từ ngữ nối). 
III. Các hoạt động dạy -học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
2.Kiểm tra TĐ- HTL
- Thực hiện như ở tiết 1
3Làm bài tập
- Cho HSđọc yêu cầu của BT + đọc 3 đoạn văn a, b, c.
- GV giao việc:
 – Mỗi em đọc lại 3 đoạn văn.
 – Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào các ô trong 3 đoạn văn.
 – Xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ giấy khổ to đã phô tô 3 đoạn văn lên bảng.
- GV nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 3 HS lên làm trên giấy.
- HS còn lại làm vào vở BT.
- Lớp nhận xét kết quả của 3 bạn trên bảng.
4 .Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết.
Tập làm văn
ôn tập
I. Mục tiêu, 
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1).
2- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu được dàn ý của những bài văn miêu tả trên. Nêu chi tiết hoặc câu văn học sinh yêu thích; giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2.
- 3 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong 3 bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thì ở Đồng Văn, Tranh làng Hồ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
2.Kiểm tra TĐ- HTL
Thực hiện như ở tiết 1
3.Làm bài tập
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm BT
- Cho HS trình bày kết quả.
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- GV giao việc:
 — Em chọn một trong 3 bài.
 — Em đọc kĩ bài vừa chọn và nêu dàn ý của bài văn đó.
 — Nêu chi tiết hoặc câu văn trong bài mà em thích và nói rõ vì sao?
- Cho HS làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS. 3 em làm ba đề khác nhau.
 Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS mở mục lục sách tìm những bài văn miêu tả đã học từ đầu học kì II đến hết tuàn 27.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Những HS được phát giấy làm dàn bài vào giấy.
- HS còn lại làm vào nháp hoặc vở BT.
- 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Một số HS đọc dàn ý đã làm + nói rõ chi tiết, câu văn mình thích và lí do vì sao.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
4 .Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe.
Địa lí
châu mĩ ( tiếp)
I. Mục tiêu 
- nêu được phần lớn , người dân châu mĩ là người nhập cư , kể được các thành phần dân cư châu mĩ 
- Trình bày được một số dặc điểm chính của kinh tế châu mĩ và một số đặc điểm nổi bật của hoa kì.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của hoa kì.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ thế giới 
- các hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học tập của HS 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 5'
? Hãy chỉ vị trí châu mĩ trên bản đồ thế giới?
? Nêu đặc điểm địa hình của châu mĩ? 
? Kể những điều em biết về vùng rừng A- ma -dôn?
- GV nhận xét ghi điểm
B. bài mới: 30'
 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
 2. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Dân cư Châu mĩ
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
? Đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để: 
+ Nêu số dân châu mĩ?
+ So sánh số dân châu mĩ với các châu lục khác?
+ Dựa vào bảng số liệu trang 124 và cho biết các thành phần dân cư châu mĩ.
? Vì sao dân cư châu mĩ lại có nhiều thành phần , nhiều màu da như vậy?
KL: SGV
* Hoạt động 2: Kinh tế châu mĩ
- HS thảo luận nhóm 
- 3 HS trả lời
- HS đọc SGK 
- Năm 2004 số dân châu mĩ là 876 triệu người , đứng thứ 3 thế giới chưa bằng 
số dân của châu á nhưng diện tích chỉ kém châu á có 2 triệu km2
+ Dân cư châu mĩ có nhiều thành phần và màu da khác nhau : da vàng; da trắng; da đen; người lai 
+ Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến .
- HS thảo luận và hoà thành vào bảng sau:
- GV gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
KL: Bắc mĩ có nền kinh tế phát triển các ngành công nghiệp nông nghiệp hiện đại , còn trung mĩ và nam mĩ có nền kinh tế đang phát triển , chủ yếu là sản xuất nông phẩm nhiệt đới và khai thác khoáng sản.
* Hoạt động 3: Hoa kì
- HS làm việc theo nhóm
- Trình bày
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò: 4'
- Nhậnk xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS thảo luận và hoàn thành vào bảng phiếu.
Khoa học
sự sính sản của côn trùng
I. Mục tiêu
Giúp HS: 
- Kể tên một số côn trùng 
- Hiểu được quá trình phát triển của một số côn trùng : bướm cái, ruồi, gián, 
- Biết được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng
- Vận dụng những hiểu biết về sự sínhản, quá trình phát triển của côn trùng để có ý thức tiêu diệt những cổntùng có hại.
II. Đồ dùng dạy học
- các tấm thẻ ghi: trứn, ấu trùng, nhộng, bướm, ruồi.
- các hình minh hoạ 1,2,3,4 7 
- bảng nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc mục bạn cần biết trang 112
? Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết?
- GV nhận xét ghi điểm 
B. bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ghi bảng 
2. Nội dung bài: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bướm cải 
? Theo em côn trùng sinh sản bằng cách để trứng hay đẻ con?
- GV dán lên bảng quá trình phát triển của bướm cái.
? Hãy ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn của bướm cải 
- Nhận xét 
? Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về ruồi và dán 
- HS hoạt động theo nhóm , đọc quan sát hình minh hoạ 6, 7 trang 115 
? Gián sinh sản như thế nào?
? ruồi sinh sản như thế nào?
? Chu trình sinh sản của ruồi và rán có gì giống và khác nhau?
? Ruồi thường đẻ trứng vào đâu?
? gián thường đẻ trứng vào đâu?
? nêu cách diệt ruồi mà bạn biết?
? nêu cách diệt gián mà bạn biết ?
? bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng?
* Hoạt động 3: vẽ tranh 
- Yêu cầu hS vẽ tranh về vòng đời của một loài côn trùng mà em biết.
- HS trưng bày sản phẩm 
- GV chấm điểm và nhận xét 
* Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh...
- 1 HS nêu 
- HS nêu 
- đẻ trứng
- HS quan sát 
- bướm thường đẻ trứng vào mặt sau của lá cải 
- ở giai đoạn sâu , bướm cải gây nhiều thiệt hại nhất, sâu ăn lá rất nhiều 
- HS quan sát 
- gián đẻ trứng. Trứng gián nở thành gián con
- Ruồi đẻ trứng trứng nở thành ấu trùng ( dòi) sau đó hoá thành nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
-chu trình sinh sản của ruồi và gián giống nhau: cùng đẻ ra trứng ; khác nhau: trứng gián nở ra gián con còn trứng ruồi nở ra dòi , dòi hoá thành nhông, nhộng nở thành ruồi 
- Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân , rác thải , xác động vật chết.
- Gián thường đẻ trứng ở xó bếp , tủ, tủ quần áo...
- Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh môi trường nhà ở , nhà vệ sinh....
- Diệt gián bằng cách : giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, tue....
- Tất cả các cổn trùng đều đẻ trứng. 
- HS vẽ
- Trưng bày sản phẩm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 5 tuan 28 CKT BVMT.doc