Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 (chuẩn kiến thức)

MÔN :TẬP ĐỌC

BÀI : LÒNG DÂN

I. Yêu cầu cần đạt:

 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng

 2. Kĩ năng: - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch

- Trả lời được các câu hỏi( trong SGK)

- HS (K-G) biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật

3. Thái độ: Học sinh tự hào với truyền thống yêu nước của người dân Việt Nam

4.Chuẩn bị : - GV-HS đọc trước kịch bản

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: 
 Thứ hai ,ngày 30 tháng 8 năm 2010 
MÔN :TẬP ĐỌC
BÀI : LÒNG DÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng
 2. Kĩ năng: - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch
- Trả lời được các câu hỏi( trong SGK) 
- HS (K-G) biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
3. Thái độ: 	Học sinh tự hào với truyền thống yêu nước của người dân Việt Nam
4.Chuẩn bị : - GV-HS đọc trước kịch bản
III. Phương pháp và hình thức lên lớp:
-Đàm thoại, , giảng giải, luyện tập-thực hành
- Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: Gọi 2 HS (TB-Y) đọc bài Văn miếu- Quốc Tử Giám
- 2 HS (y) đọc bài
- 1 HS (TB) nêu nội dung của bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
- GV giới thiệu bài
HS Theo dõi 
- Giáo viên ghi mục bài 
30’
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
_ 1 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu đoạn kịch 
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Anh chị kia.....thằng này là con
+ Đoạn 2: chồng chị à?....rụch rịch tao bắn
+ Đoạn 3: Trời ơi!.....đùm bọc lấy nhau 
- Luyện đọc các từ khó phát âm
_GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó
- HS lắng nghe.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đọc từng đoạn. Kết hợp với luyện phát âm từ khó đọc : thiệt không, rõ ràng, quẹo vô,rục rịch, giạ lúa......
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn theo lối phân vai. 
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
- 5HS luyện đọc phân vai và giải nghĩa từ ở SGK
- Đọc thầm phần chú giải 
- Học sinh lần lượt đọc chú giải
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực quan 
- Học sinh đọc thầm phần nhân vật, cảnh trí, thời gian 
-Câu chuyện xảy ra ở đâu, vào thời gian nào? 
-HS (K)Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- HS (Y) Chú bị địch rượt bắt, chạy vô nhà gì Năm. 
- Giảng từ: rượt bắt
- Học sinh (K) nêu nghĩa của từ 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Tình thế nguy hiểm của chú cán bộ cách mạng
+ Đoạn 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc phân vai đoạn kịch
-5 Học sinh đọc phân vai
- Gì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ?
- HS(TB) Dì Năm đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay và bảo chú ngồi xuống giả vờ ăn cơm ....
- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi câu hỏi 3 SGK
- GV cho HS tự nhận xét về dì Năm?
- Đó chính là nội dung của đoạn 2
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, chọn chi tiết kịch mình cho là thích nhất
- trình bày trước lớp, giải thích vì sao mình thích
? Qua hành động đó bạn thấy dì năm là người thế nào?
Dì năm dũng cảm/ dì Năm mưu trí cứu cán bộ
-Gọi HS nêu nội dung chính của đoạn kịch (GV chốt lại ý nghĩa của bài như mục I)
HS (TB) 
-Ýnghĩa của bài như phần nội dung(mục I)
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
- Học sinh tham gia thi đọc phân vai theo nhóm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho đoạn kịch 
- 5 Học sinh (K-G) đọc mẫu
- HS nhận xét ngữ điệu của các bạn vừa đọc
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh các nhóm (3 dãy bàn) thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc tốt nhất- tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về tấm gương yêu nước của đồng bào Miền Nam trong những năm chống Đế quốc Mĩ
- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Luyện đọc thêm 
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị: Đọc trước phần hai của vở kịch Lòng dân
- Nhận xét tiết học 
MÔN:TOÁN
BÀI 11 :LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số 
2. Kĩ năng: 
- HS cần làm bài tập 1(2 ý đầu), Bài 2 (2 hỗn số đầu), bài 3. Riêng HS (K-G) có thể làm hết các bài tập.
3. Thái độ: 
- 	Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. 
II.Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng nhóm. 
- 	Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con 
III. Phương pháp và hình thức lên lớp:
-Đàm thoại, , giảng giải, luyện tập-thực hành
- Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV. Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1. Bài cũ: 
- Chữa bài tập về nhà
- HS TB chữa bài VBT
Ÿ Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
 “Luyện tập”.
30’
3. Phát triển các hoạt động: 
* Bài 1: Ôn lại cách chuyển từ hỗn số sang phân số 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên viết hỗn số lên bảng
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Giáo viên hỏi: để chuyển thành phân số ta phải làm thế nào ?
- HS(TB)nêu : 
- Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh làm bảng con 
- Chữa bài, nhận xét
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- GV ghi bảng: so sánh và
- Em có nhận xét gì về phần nguyên của hai hỗn số trên?
- HS theo dõi
- HS (Y) ta thấy hai hỗn số này có phần nguyên 3>2
- Do có phần nguyên 3>2 nên ta kết luận điều gì?
- HS (K) > 
vì có phần nguyên 3>2
- GV yêu cầu HS so sánh và
- HS làm vào vở nháp
- Em có nhận xét gì về phần nguyên của hai hỗn số trên?
- HS(Y) phần nguyên đều bằng nhau
- Vậy ta so sánh phần phân số của hai hỗn số?
- HS (K) phần phân số
- Từ đó ta kết luận điều gì?
- HS (K) < 
vì phần phân số
_GV : Muốn so sánh hai hỗn số ta lần lượt so sánh ntn? 
- HS(G)Muốn so sánh hai hỗn số ta so sánh phần nguyên trước rồi so sánh sang phần phân số ........
Ÿ Giáo viên chốt ý qua bài tập thực hành
- 2 HS (TB) nhắc lại
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS nêu cách làm
- HS(G) ta chuyển hỗn số về phân số rồi thực hiện phép tình đối với phân số
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Học sinh làm bài vào vở- 1HS (G) làm bài vào bảng nhóm
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Học sinh chữa bài 
- Thu 1 số bài chấm , nhận xét.
Ÿ Giáo viên chốt lại: cách chuyển hỗn số thành phân số dựa trên bài tập thực hành 
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh hai hỗn số
2-3 em nêu 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Lớp nhận xét
1’
4. Tổng kết - dặn dò 
- Làm bài tập VBT
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH
TẬP ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 1
A / Yêu cầu cần đạt
	- HS thuộc bài hát , thể hiện tính cảm hồn nhiên, trong sáng của bài Reo vang bình minh.
	- HS tập hát kết hợp gõ đêm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lới kết hợp gõi theo phách bài TĐN số 1.
B / Chuẩn Bị : 
Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc ,một vài động tác phụ hoạ phù hợp với bài hát , bảng phụ chép bài tập cao độ , bài tập tiết tấu 
Học Sinh : - Nhạc cụ gõ 9 thanh phách , trống nhỏ  )
C / Nội Dung Tiến Hành : 
 I / Ổn định lớp :
	- Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học.
 II / Kiểm tra bài cũ :
	- Câu hỏi : Em hãy hát bài hát Reo vang bình minh ?
	- HS được kiểm tra và nhận điểm công khai
 III / Bài mới :
 Giáo Viên
 Nội Dung
 Học Sinh
GV ghi bảng 
GV hướng dẫn
GV cho HS luyện thanh
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV hướng dẫn 
GV đọc mẫu , yêu cầu HS đọc theo
1. Phần mở đầu : 
- HS hát ôn lại bài hát Reo vang bình minh.
- GV hỏi HS đã học các nốt nhạc gì , các hình nốt nào ?
2 . Phần hoạt động :
 a ) Nội dung 1 : Ôn tập 2 bài hát 
 Reo vang bình minh
* Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Reo vang bình minh.
- HS hát thể hiện sắc thái , tình cảm trình bày bài hát bằnh hình thức đơn ca , song ca , tốp ca 
- Hát cả lớp , hát theo nhóm, cá nhân xung phong hát .Hát có thể hiện sắc thái , tình cảm
- Có thể cho HS hát theo lối hát ca non
* Hoạt động 2 : 
 Nội dung 2 :Ôn TĐN số 1
* Hoạt động 1 : Ôn tập cao độ các nốt Đô – Rê – Mi – Son – La , sau đó đọc bài TĐN số 1 theo 3 bước
+ Bước 1 : GV đọc ( hay đàn ) mẫu 
+ Bước 2 : HS đọc 
+ Bước 3 : Ghép lời ca
* Hoạt động 2 :Ôn bài TĐN theo tiết tấu 
 ( Đen đen – Trắng 2 – đen đen – Trắng 2 )
* Hoạt động 3 : Ôn bài TĐN số 1 hình thức ghép lời
- HS hát lời và vỗ tay đệm theo tiết tấu của bài
HS ghi bài
HS ôn bài hát
HS luyện thanh khởi động giọng
HS ôn luyện theo hướng dẫn của GV
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS thực hiện đọc theo yêu cầu của GV
IV / Củng cố : 
	- Hệ thống hoá kiến thức đã học
	- Cả lớp đọc bài tập cao độ và tiết tấu nhiều lần
V / Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học
	- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK
	- Học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ./.
THỂ DỤC
BÀI 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI : KẾT BẠN
I.Yêu cầu cần đạt
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu le ... h khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên nhân vật - kể diễn biến một hai câu. 
- Học sinh làm việc theo nhóm. 
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình. 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm kể câu chuyện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- Nhắc lại một số câu chuyện. 
- Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện ® Lớp nhận xét để chọn ra bạn kể hay nhất. 
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Đọc trước và quan sát tranh minh hoạ câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”
- Nhận xét tiết học 
 Thứ sáu, ngày 03 tháng 9 năm 2010
 MÔN : TOÁN
BÀI 16: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 	Làm được bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh kĩ năng giải toán có lời văn 
	HS cần làm bài tập1 (SGK)
3. Thái độ: 	Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Phấn màu – bảng nhóm 
- 	HSø: Vở bài tập 
III. Phương pháp và hình thức lên lớp:
-Đàm thoại, , giảng giải, luyện tập-thực hành
- Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài tập 4 SGK Trang 17
- 2 học sinh chữa bài tập 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta ôn tập về giải táon 
- HS lắng nghe.
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dần HS ôn tập về dạng bài toán tìm hai số khi biết tổng – tỉ của hai số đó
- 2 HS (K-TB) nêu các bước giải dạng toán này
Ÿ Bài toán 1: Gv ghi bảng bài toán
- 1 HS (K) nêu tóm tắt – vẽ sơ đồ
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- ...tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Yêu cầu HS giải vào vở nháp
- HS cả lớp giải vào vở nháp
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- 1 HS lên bảng giải
Bài giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 6 = 11 (phần)
 Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
 Số lớn là : 121 – 55 = 66
 Đáp số : Số bé : 55 ; số lớn: 66
- Gv cho HS nhận xét bài làm của bạn
- HS nhận xét đúng/ sai. Nếu sai thì chữa lại
* GV cho HS nêu lại cách vẽ sơ đồ tóm tắt và các bước giải bài toán dạng này
- 2 HS (TB – Y) nhắc lại
Ÿ Bài toán 2: GV ghi bảng bài toán
- 2 HS đọc lại bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- 1 HS (TB) .. tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Yêu cầu HS tự vẽ sơ đôd và giải
- HS làm bài vào vở nháp
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- 1 HS (K) làm bài vào bảng nhóm gắn lên bảng chữa bài
- GV cho HS nhận xét
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét
 Bài giải: Theo sơ đồ hiệu số phần là: 
 5 – 3 = 2 (phần)
 Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288
 Số lớn là: 288 + 192 = 480
 	 Đáp số: Số bé: 288 ; số lớn: 480
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ sơ đồ và các bước giải
- 2 HS (K-TB) nêu
- Em hãy so sánh điểm khác nhau về cách gải của hai dạng toán này?
- 2 HS (K) nêu
- 2 HS (Y) nhắc lại
* Hoạt động 2: Thực hành 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- 1Học sinh đọc đề 
- Bài toán này thuộc dạng toán gì?
 - 1 HS (TB) nêu ... tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm bài vào bảng nhóm
-Thu một số bài chấm, nhận xét
- HS chữa bài
Ÿ Bài 2:( Dành cho HS K-G)
- 2 HS đọc bài toán
- Gọi HS nêu tóm tắt
- 2 HS nêu tóm tắt
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số...
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở
- GV thu một số bài chấm, nhận xét
- chữa bài
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà VBT 
- Chuẩn bị: “Ôn tập và bổ sung về giải toán” 
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học 
 MÔN :TẬP LÀM VĂN
BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: HS nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài tập 1
2. Kĩ năng: 	Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
	HS (K-G) biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
 3. Thái độ: 	 Giáo dục học lòng yêu thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3
- 	HS : SGK 
III. Phương pháp và hình thức lên lớp:
-Đàm thoại, , giảng giải, luyện tập-thực hành
- Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Yêu cầu 5 HS đem vở lên để GV chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa
-5 Học sinh mang vở lên chấm
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Ÿ Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
-1 HS nêu yêu cầu; 5 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn chưa hoàn chỉnh. 
- Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì? 
- Học sinh (Y) tả quang cảnh sau cơn mưa 
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi đểû xác định nội dung chính của mỗi đoạn
- 2 HS trao đổi
- 4nhóm trình bày trước lớp
 + Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh hẳn
 + Đoạn 2: Ánh nắng và con vật sau cơn mưa
 + Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa
 + Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
- HS cả lớp lắng nghe. 
- Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn?
- HS nối tiếp nhau phát biểu
- Yêu cầu HS tự làm
- HS làm bài vào vở BT
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- 8 HS lần lượt đọc bài làm của mình.
Ÿ Giáo viên tuyên dương những bài viết hay
- HS lắng nghe.
Ÿ Bài 2: 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Giáo viên hỏi: Em chọn đoạn văn nào để viết ?
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Chọn 2 HS (K-TB) làm bài vào bảng nhóm
- HS cả lớp làm bài vào vở
- 2 HS làm bài vào bảng nhóm
- Thu một số bài chấm
- Tổ chức cho HS chữa bài
Ÿ Giáo viên tuyên dương những bài viết hay
- 3 HS đọc bài làm của mình, kết hợp với 2 bạn làm bài vào bảng nhóm găn lên bảng, HS cả lớp chữa bài, bổ sung ý kiến cho bạn
* Hoạt động 3: Củng cố 	
Ÿ Giáo viên cho HS hệ thống lại những điều cần lưu ý trong tiết luyện tập 
- Cả lớp theo dõi. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” 
- HS lắùng nghe.
- Nhận xét tiết học 
MÔN :KHOA HỌC
 BÀI :TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 	Học sinh nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
2. Kĩ năng: 	Học sinh nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì
3. Thái độ: 	Hiểu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc sống của mỗi con người
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Hình vẽ 1, 2, 3 trang 14 phô tô cắt rời từng hình.hình 15 SGK
- 	HS: Sưu tầm ảnh chụp bản thân từ lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Phương pháp và hình thức lên lớp:
-Trực quan, đàm thoại, , giảng giải, luyện tập-thực hành
- Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: Nam hay nữ ? ( tt)
Phụ nữ có thai cần phải làm gì để cơ thể khoẻ mạnh?
- HS (Tb) trả lời 
Ÿ Giáo viên cho điểm + nhận xét. 
- Học sinh nhận xét. 
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
30’
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu ảnh
-Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS
- Yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà mình mang đến lớp: Đây là ai? Ảnh chụp lúc mấy tuổi?...
- Nhận xét, khen ngợi những HS giới thiệu hay, giọng nói rõ ràng , lưu loát
Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên trong tổ
- 5 đến 7 HS nối tiếp nhau giới thiệu bức ảnh mà mình mang đến lớp
- Cả lớp biểu dương
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng” 
Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuôỉ dậy thì
- GV chia lớp thành các nhóm sau đó phổ biến luật chơi và cách chơi
+ Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin và quan sát tranh sau đó thảo luận và viết tên lứa tuổi ứng với mỗi tranh vào ô thông tin vào mỗi tờ giấy.
+ Nhóm làm đúng và nhanh nhất là thắng cuộc
- GV nêu đáp án, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn
- HS tiến hành chơi trong nhóm, ghi kết quả của nhóm mình vào giấy và nộp cho GV
- Nhóm làm nhanh nhất báo cáo kết quả trước lớp
- Lớp biểu dương các bạn
* Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người	
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 15
Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của mỗi con người?
- HS báo cáo kết quả trước lớp
Vì đây là thời kì cơ thể có nhiều sự thay đổi nhất cả về thể chất lẫn tình cảm.......
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” 
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 3(1).doc