Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Gio Sơn

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Gio Sơn

Toán

Ôn tập về đo diện tích

I.Mục tiêu: Biết:

 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng)

 - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

 - Làm được BT1, BT2 (cột 1), BT3 (cột 1).

 - H cẩn thận, chịu khó, có ý thức phấn đấu vươn lên.

II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 11 trang Người đăng hang30 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Gio Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 30
Thứ hai
Ngày soạn: 2 / 4 / 2011
Ngày dạy : 4 / 4 / 2011
Toán
Ôn tập về đo diện tích
I.Mục tiêu: Biết:
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng)
 - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - Làm được BT1, BT2 (cột 1), BT3 (cột 1).
 - H cẩn thận, chịu khó, có ý thức phấn đấu vươn lên.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. KTBC: 
- Cho H làm BT2, 3 tiết trước.
- GV cho H nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
* BT1: 
- Mời 1 H đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn H làm bài.
- Cho H làm bài theo nhóm 2 - GV cho 3 nhóm làm vào bảng phụ.
- Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* BT2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Mời 1 H nêu yêu cầu.
- Cho H thảo luận nhóm 5 làm vào bảng nhóm.
- Làm xong gắn bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* BT3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta:
- Mời 1 H nêu yêu cầu.
- Mời H nêu cách làm. 
- Cho H làm vào vở.
- Mời 2 H lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và dặn H hoàn thành BT.
- 2 H làm bài.
- H làm bài theo hướng dẫn của GV.
* Kết quả:
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 = 1000 000mm2
 1ha = 10 000m2
 1km2 = 100ha = 1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 
 1m2 = 0,0001hm2 = = 0,0001ha 
 1m2 = 0,000001km2 
* Kết quả:
 a) 65 000m2 = 6,5 ha
 846 000m2 = 84,6ha
 5000m2 = 0,5ha
 b) 6km2 = 600ha
 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
Chính tả: (Nghe – Viết)
Cô gái của tương lai
I.Mục tiêu
Nghe viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
Biết viết hoa tên các Huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,3)
II.Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa
ảnh minh hoạ 3 loại huân chương SGK
3 tờ phiếu viết bài tập 3, phiếu ghi các cụm từ in nghiêng
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ: Ktra 1H
GV đọc: Anh hùng Lao động
Huân chương Kháng chiến 
Giải thưởng HCM
GV nhận xét - ghi điểm.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn viết chính tả:
HĐ1: Viết chính tả
- GV đọc bài chính tả
* GV hỏi:
? Bài cô gái của tương lai nói gì ?
- GV cho H đọc thầm bài chính tả.
- H viết từ khó: 
In-ter-net, ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên
- GV đọc cho H viết.
- GV đọc cho H soát lại bài.
- GV hướng dẫn H chấm bài
- GV nhận xét
HĐ2: Làm bài tập 
BT2/ GV gọi H đọc
GV giao việc
- Đọc lại đoạn văn
- Gạch dưới những cụm từ in nghiêng
? Chữ màu trong cụm từ in nghiêng phải viết hoa? Vì sao?
* GV gọi H nêu cụm từ in nghiêng trong đoạn văn
- GV dán phiếu ghi các cụm từ in nghiêng
GV nhận xét- chốt lại kết quả đúng
GV gắn bảng phụ viết ghi nhớ.
BT3/ GV gọi H nêu yêu cầu:
GV giao việc
- Đọc lại 3 câu a,b,c
- Tìm tên huân chương để điền vào chỗ trống.
- GV phát 3 tờ phiếu.
- GV gắn ảnh minh hoạ các huân chương
- GV nhận xét, Chốt lại kết quả đúng.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Nghe viết: Tà áo Dài Việt Nam (128)
- 1 H lên bảng viết lớp viết bảng con
- H theo dõi SGK
- Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là trong những mẫu người của tương lai.
H đọc thầm
- 1 H lên bảng lớp viết
- H viết vào vở nháp.
- H viết vào vở
- H đổi vở chấm bằng bút chì. Sửa lỗi ra lề
- 1 H đọc BT2
- 1 H nêu
- 1 H đọc lại
- 3 H lên bảng mỗi em sửa lại 2 cụm từ
lớp làm vào vở nháp
- Lớp nhận xét bài trên bảng lớp
- 1 H nêu cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu. giải thưởng
- 2 H đọc lại ghi nhớ
- 1 H đọc BT3
- 3 H làm phiếu
- H quan sát, làm vào vở nháp.
- H trình bày.
- Lớp nhận xét
Thứ ba
Ngày soạn: 2 / 4 / 2011
Ngày dạy : 5 / 4 / 2011
Toán
Ôn tập về đo thể tích
I.Mục tiêu: Biết:
 - Biết quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. 
 - Viết số đo thẻ tích dưới dạng số thập phân.
 - Chuyển đổi số đo thể tích.
 - Có ý thức vươn lên.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ kẻ và ghi sẵn bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
- H làm BT3 cột 2, 3 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
* BT1: 
- Mời 1 H đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn H làm bài.
- Cho H làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* BT2 (cột 1): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Mời 1 H nêu yêu cầu.
- Cho H làm vào vở, 2 em làm trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* BT3 (cột 1): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
- Mời 1 H nêu yêu cầu.
- Cho H thảo luận nhóm 5 làm bài trên bảng nhóm, gắn bảng. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- H nhắc lại quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền nhau.
- GV nhận xét giờ học, nhắc H về ôn các kiến thức vừa họcvà hoàn thành BT.
- 2 H lên bảng làm
a) H làm bài theo hướng dẫn của GV.
b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
 - Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền.
* Kết quả:
 1m3 = 1000dm3
 7,268m3 = 7268dm3
 0,5m3 = 500dm3
 3m3 2dm3 = 3002dm3
* Kết quả:
 a) Có đơn vị là mét khối
 6m3 272dm3 = 6,272m3
 2105dm3 = 2,105m3
 b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối
 8dm3 439cm3 = 8,439dm3
 3670cm3 = 3,67dm3
Thứ tư
Ngày soạn: 3 / 4 / 2011
Ngày dạy : 6 / 4 / 2011
Toán
Ôn tập về đo diện tích
 và thể tích (t)
I.Mục tiêu: 
 - Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích.
 - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho H làm BT3 tiết trước.
- GV, H nhận xét.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học
b) Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: > < =
- Mời 1 H nêu yêu cầu.
- Cho H làm vào vở, 2em làm bài trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* BT2: 
- Mời 1 H đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn H làm bài.
- Cho H làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* BT3a: 
- H đọc đề bài.
- Mạn đàm và thảo luận nhóm 5 tìm cách giải vào bảng nhóm, gắn bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Bài 3b dành cho H giỏi.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc H về ôn các kiến thức vừa luyện tập và hoàn thành BT.
- 2 H lên bảng làm bài.
- H lắng nghe.
* Kết quả:
8m2 5dm2 = 8,05 m2
8m2 5 dm2 < 8,5 m2
8m2 5dm2 > 8,005m2
7m3 5dm3 = 7,005m3
7m3 5dm3 < 7,5m3
2,94dm3 > 2dm3 94cm3
Bài giải
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 150 = 100 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 150 100 = 15000 (m2)
 15000m2 gấp 100m2 số lần là:
 15000 : 100 = 150 (lần)
 Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
 60 150 = 9000 (kg)
 9000kg = 9 tấn
 Đáp số: 9 tấn.
Bài giải
 Thể tích của bể nước là:
 4 3 2,5 = 30 (m3)
 Thể tích của phần bể có chứa nước là:
 30 80 : 100 = 24 (m3)
 a) Số lít nước chứa trong bể là:
 24m3 = 24000dm3 = 24000l
 b) Diện tích đáy của bể là:
 4 3 = 12 (m2)
 Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:
 24 : 12 = 2 (m)
 Đáp số: a) 24 000 l
 b) 2m
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
(Tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
* Học sinh nêu được:
+ Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở điạ phương
+ Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
* Kĩ năng sống cơ bản:
+ Kĩ năng tư duy, phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên).
+ Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi thông tin.
- Phiếu thảo luận.
- Phiếu rèn luyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đề nghị H nộp thư mình đã viết cho tổ chức LHQ để bày tỏ một nguyện vọng mình mong muốn.
B. Bài mới:
1. GT bài:
2. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Tìm hiểu thông tin trong SGK..
- 2H đọc.
- GV cho HTL nhóm 4.
- H thảo luận.
C1: Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
C2: ích lợi của tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa, vì sao?
C3: Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa, vì sao?
C4: Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- GV nhận xét.
- GV hỏi:
+ Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không?
- H trả lời.
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?
* Cho H đọc ghi nhớ trong SGK.
- 2 -> 3 H đọc.
HĐ2: Làm bài tập.
- GV cho H hoạt động nhóm 4. 
- GV phát giấy bút cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận BT1 và hoàn thành thông tin theo mẫu.
Các từ chỉ tên tài nguyên
Lợi ích của tài nguyên thiên nhiên đó
Biện pháp bảo vệ
- GV yêu cầu H trình bày kết quả thảo luận.
- Lần lượt đại diện mỗi nhóm trình bày ý kiến 3 tài nguyên, nhóm khác lắng nghe bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
HĐ3: Bày tỏ thái độ của em (BT3)
- GV treo bảng phụ có ghi các ý kiến về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- H thảo luận nhóm đôi Sau đó giơ thẻ xanh đỏ hoặc vàng khi GV đọc xong ý kiến.
- GV kết luận LHTTế
HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- 2 H đọc lại ghi nhớ..
- GV nhận xét tiết học.
1. Yêu cầu H về nhà hoàn thành phiếu thực hành có nội dung như sau:
Tài nguyên thiên nhiên ở địa phương
Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng
Biện pháp bảo vệ đang thực hiện
Có tiết kiệm
Không tiết kiệm
2. Thực hành tiết kiệm điện nước, chất đốt, sách vở...
- Chuẩn bị tiết sau: (tiết 2)
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/Mục tiêu:	
 - Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
 - Gd H có ý thức noi gương, phấn đấu thành người anh hùng, tài giỏi.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - 1 số sách truyện bài báo, truyện đọc lớp 5 viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 2 H
 - Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi
 - GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: 
HĐ1: H dẫn H hiểu yêu cầu của đề bài 
GV viết đề bài và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
GV gọi H đọc gợi ý
Gọi H đọc gợi ý 1:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của H ở nhà.
HĐ2: H kể chuyện 
- GV gọi H đọc gợi ý 2 và gạch nhanh trên giấy dàn ý câu chuyện mình sẽ kể
- Gv cho H thi kể trước lớp
- GV nhận xét khen những H kể hay nêu được ý nghĩa câu chuyện
 3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: đọc trước đề bài và gợi ý tiết kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia /129.
1 H kể 3 đoạn đầu
1 H kể phần còn lại
1 H nhìn bảng đọc đề bài
- 4 H đọc 4 gợi ý trong SGK. 
- Lớp đọc thầm gợi ý 1.
- 1 số H nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện mình sẽ kể.
- H kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Đại diện nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể - Lớp nhận xét.
Thứ năm
Ngày soạn: 3 / 4 / 2011
Ngày dạy : 7 / 4 / 2011
Toán
Ôn tập về đo thời gian
I.Mục tiêu: Biết:
 - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
 - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
 - Chuyển đổi số đo thời gian.
 - Xem đồng hồ.
 - H cẩn thận, có ý thức vươn lên.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho H lên bảng làm BT1 tiết trước.
- GV nhận xét và chữa bài.
2. Hướng dẫn H làm BT:
* BT1: 
- Mời 1 H nêu yêu cầu.
- Cho H làm vào vở, gọi H nêu lời giải, H đổi vở để KT chéo.
- Nhận xét.
* BT2: (cột 1)
- Mời 1 H đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn H làm bài.
- Cho H thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở, sau đó gọi một số H lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* BT3: 
- Mời 1 H nêu yêu cầu.
- Cho H làm bài theo nhóm 2.
- Mời một số H trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* BT4: (H khá, giỏi)
- H tự làm vào vở nêu kết quả.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc H về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 H lên bảng làm bài.
a, 1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 năm không nhuận có 365 ngày 
1 năm nhuận có 366 ngày 
1 tháng có 30 (hoặc 31) ngày.
Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày
b, 1 tuần lễ có 7 ngày 
 1 ngày = 24 giờ
 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
* VD về lời giải:
2 năm 6 tháng = 30 tháng
 3 phút 40 giây = 220 giây
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
 150 giây = 2 phút 30 giây
c) 60 phút = 1 giờ
 45 phút = giờ = 0,75 giờ
 15 phút = giờ = 0,25 giờ
 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
 90 phút = 1,5 giờ
d) 60 giây = 1 phút
 90 giây = 1,5 phút
 1 phút 30 giây = 1,5 phút
*Kết quả:
 Lần lượt là:
 Đồng hồ chỉ: 10 giờ ; 6 giờ 5 phút ; 9 giờ 43 phút ; 1 giờ 12 phút. 
*Kết quả:
 Khoanh vào B
Thứ sáu
Ngày soạn: 3 / 4 / 2011
Ngày dạy : 8 / 4 / 2011
Toán
Phép cộng
I.Mục tiêu: 
 - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
 - H cẩn thận, chính xác, có ý thức vươn lên.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi tóm tắt như SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 
- H làm BT2a, b tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn ôn tập:
- GV nêu biểu thức: a + b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ Nêu một số tính chất của phép cộng?
c. Luyện tập:
* BT1: Tính
- Mời 1 H đọc đề.
- Cho H làm vào vở, 4 H làm bài trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*BT2: (cột 1) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Mời 1 H đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn H làm bài.
- Cho H làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* BT3: 
- Mời 1 H nêu yêu cầu.
- Cho H suy nghĩ nêu kết quả và giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* BT4: 
- Mời 1 H đọc đề.
- Các nhóm thảo luận tìm cách làm để giải bài toán vào bảng nhóm. 
- Giải xong gắn bảng, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, nhắc H về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- Nhận xét giờ. Dặn H về nhà hoàn thành BT
- 2 H lên bảng trả lời.
+ a, b : số hạng; c : tổng
+ Tính chất giao hoán: a + b = b + a
+ Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + ( b + c) + Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
*Kết quả:
986280 b) 
c) d) 1476,5
* VD về lời giải:
a, (689 + 875) + 125 b, ( + ) + 
 = 689 + (875 + 125) = ( + ) + 
 = 689 + 1000 = 1689 ; =+ = += 
c, 5,87 + 28,69 + 4,13
= 5,87 + 4,13 + 28,69
= 10 + 28,69
= 38,69
* VD về lời giải:
a) x = 0 ; x = 0 (vì = )
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi nước cùng chảy được là:
 (thể tích bể)
 = 50 %
 Đáp số: 50% thể tích bể.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 CKTKN.doc