Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học số 2 Phú Bài

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học số 2 Phú Bài

TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I. Mục tiêu:

- Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý và hướng dẫn của GV ; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.

 - Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh và tình thần trách nhiệm.

II. Chuẩn bị: GV và HS: Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch . + giấy A4

III. Các hoạt động:

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học số 2 Phú Bài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
TỪ 02/04/2012 đến 06/04/2012
 Thứ hai, ngày 02 tháng 4 năm 2012
TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 
I. Mục tiêu: 
- Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý và hướng dẫn của GV ; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh và tình thần trách nhiệm.
II. Chuẩn bị: GV và HS: Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch . + giấy A4 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' 
Giáo viên nhận xét bài làm của HS trong tiết trước
2. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
3. Các hoạt động: 25'
	 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh BT1
GV hướng dẫn trên màn hình
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh BT2.
Xác định các màn của vở kịch.
Giáo viên HD hs nắm YC bài tập: dựa vào các tình tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại.
- GV chia nhóm giao việc
Giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm có lời thoại hay nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất.
Hoạt động 3: 5' Củng cố
Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Trả bài văn tả cây cối.
 Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài làm tiết trước
 -Theo dõi 
-HS nêu yêu cầu BT 1
- Thực hiện theo yêu cầu BT
Sửa chữa
- HS đọc nội dung BT2
1 học sinh đọc gợi ý 1(trên màn hình).
Cả lớp đọc thầm theo.
3 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 trong SGK.
Cả lớp đọc thầm theo.
- HS hoạt độnh nhóm 6, trao đổi và trình bày trên bảng nhóm
- Các nhóm báo cáo, lớp nhận xét bổ sung.
Mỗi nhóm chọn 1 màn kịch, cử các bạn trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kịch đó trước lớp.
Chú ý lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC: B¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn (TiÕt 1)
I. Môc tiªu: Giúp HS biÕt:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
* Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. §å dïng : 
ThÎ ch÷, tranh ¶nh, b¨ng h×nh vÒ tµi nguyªn thiªn nhiªn hoÆc c¶nh t­îng ph¸ ho¹i tµi nguyªn thiªn nhiªn
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
H§1: T×m hiÓu th«ng tin (Trang 44)
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh xem tranh ¶nh vµ ®äc c¸c th«ng tin trong bµi
- Gi¸o viªn kÕt luËn 
H§2: Lµm bµi tËp 1
gi¸o viªn kÕt luËn 
H§3: Bµy tá th¸i ®é (Bµi tËp 3)
- Gi¸o viªn chi nhãm vµ giao nhiÖm vô cho nhãm th¶o luËn 
- Häc sinh th¶o luËn nhãm ®«i theo c©u hái s¸ch gi¸o khoa 
- §¹i diÖn tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn
-1, 2 häc sinh ®äc ghi nhí
- Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp 
- Lµm viÖc c¸ nh©n
- Häc sinh dïng thÎ ch÷ d¸n theo 2 cét: 
Tµi nguyªn
Kh«ng ph¶i tµi nguyªn
- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt, 
- C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ ®¸nh gi¸ vµ th¸i ®é cña m×nh ( ý kiÕn b, c lµ ®óng; ý kiÕn a lµ sai)
C. Cñng cè dÆn dß 
- T¹i sao chóng ta ph¶i sö dông tiÕt kiÖm tµi nguyªn?
TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo dt với các đơn vị đo thông dụng.
- Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo diện tích.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5' Ôn tập về độ dài và đo độ dài.
Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65.
Nhận xét chung.
2. Giới thiệu bài Ôn tập về đo diện tích.
3. Các hoạt động: 25'
	HĐ 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
 Bài 1:
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Giáo viên chốt:
 Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Yêu cầu làm bài 2.cột1
Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân.
 Bài 3: cột1
Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 
 Hoạt động 3:* Giải toán.
Chú ý các đơn vị phải đúng theo yêu cầu đề bài.
Nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò: 5'
Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
Nhận xét tiết học.
 -2 học sinh sửa bài.
Học sinh đọc kết quả tiếp sức.
Nhận xét.
Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
Làm vào vở.
Nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài (mỗi em đọc một số).
Đọc đề bài.
Thực hiện.
1 học sinh làm bảng rồi sửa bài.
* Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng.
Kĩ thuật : LẮP RÔ-BỐT (t1)
I/ Mục tiêu :
HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
-Lắp cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
* Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
-GV cho HS qs mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
. Để lắp được rô-bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đó ?
3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật.
a) H/dẫn chọn các chi tiết
-Y/c :
b) Lắp từng bộ phận
+Lắp chân rô-bốt (H 2-SGK)
-Y/c :
+Lắp thân rô-bốt (H.3-SGK)
-Y/c :
+Lắp đầu rô-bốt (H.4-SGK)
-Y/c :
+ Lắp tay rô-bốt (H.5a-SGK)
-GV y/c :
+Lắp ăng ten (H.5b-SGK)
+Lắp trục bánh xe (H.5c-SGK)
c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK)
-GV lắp rô-bốt theo các bước trong SGK.
d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp.
-Y/c :
4/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp rô-bốt.
-Nhận xét tiết học.
-HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời.
-Cần lắp 6 bộ phận : chân rô-bốt, thân rô-bốt, đầu rô-bốt, tay rô-bốt, ăng ten, trục bánh xe.
-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-HS qs H.2a, 2b (SGK) và chọn các chi tiết để lắp.
-HS qs hình 3 và 1 HS lên lắp.
-HS qs hình 4, 1HS lên chọn chi tiết và lắp 
-HS qs hình 5a, 2 HS lên lắp 
-HS qs hình 5b và 1 HS lên bảng lắp
-HS qs hình 5c và 1 HS lên lắp.
-HS thực hành tháo rời các chi tiết và bỏ vào hộp.
-Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK.
Thứ ba, ngày 03 tháng 4 năm 2012
TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
-Chuyển đổi số đo thể tích.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' Ôn tập về số đo diện tích.
Sửa bài 3, 4/ 66. Nhận xé, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo thể tích.
3. Phát triển các hoạt động: 25'
	HĐ 1: Quan hệ giữa m3 , dm3 , cm3.
 Bài 1:
Kể tên các đơn vị đo thể tích.
Giáo viên chốt:
 m3 , dm3 , cm3 là đơn vị đo thể tích.
Mỗi đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần.
 HĐ 2: Viết số đo thể tích dưới dạng thập phân.
 Bài2:
 Lưu ý đổi các đơn vị thể tích từ lớn ra nhỏ.
 Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé.
 Bài 3: Tương tự bài 2.
Nhận xét và chốt lại: Các đơn vị đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số.
 HĐ3: So sánh số đo thể tích, chuyển đổi số đo.
 Bài 4:
Yêu cầu thực hiện 2 bước để có cùng đơn vị đo rồi so sánh.
 Bài 5:
Giáo viên chốt:
V bể ® lít.
Nước chứa trong bể 
 Chiều cao mực nước
3. Củng cố dặn dò:5'
Lần lượt từng học sinh đọc từng bài.
Học sinh sửa bài.
Đọc đề bài.
Thực hiện
Sửa bài.
Đọc xuôi, đọc ngược.
Nhắc lại mối quan hệ.
Đọc đề bài.
Thực hiện theo cá nhân.
Sửa bài.
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài.
Nhận xét.
Đọc đề bài.
Phân tích đề.
Nêu cách giải.
Cả nhóm thực hiện.
Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét.
Nhắc lại quan hệ giữa đơn vị liền nhau.
Chuẩn bị: Ôn tập về số đo thời gian
LỊCH SỬ: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu:
- Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết Nhà May Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ,...
- Gd yêu lao động, tiết kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị: Ảnh trong SGK, bản đồ Việt Nam (xác định vị trí nhà máy)
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5'
® Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài : 
3. Phát triển các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. .- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình..
- YC học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
4. Tổng kết - dặn dò: 5'
Nhận xét tiết học 
Nêu những quyết định quan trọng nhất của 
 kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc 
 hội khoá V
 Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa®gạch dưới các ý chính)
- nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành (từ 1979 ®1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đôi, gạch dưới các ý chính.
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng.
 Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời.
®1 số học sinh nêu : Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
	I. Mục tiêu:
Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, nữ (BT1,2).
	* Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (bt3)
Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bị: GV : Bảng nhóm HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA ... ện.
Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài.
Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng hồ”.
Đọc đề.
Phân tích cách giải.
Làm vào chỗ trống của vở bài tập để chứng 
 minh kết quả.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) 
I. Mục tiêu :
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
- Điền dấu phẩy theo yêu cầu của bài tập 2
- Có thói quen dùng dấu câu đúng khi viết văn.
II. Chuẩn bị: GV : bảng nhóm HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' MRVT: Nam và nữ.
GV kiểm tra bài tập 2, 3 trang 136.
2. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy.
4. Các hoạt động: 25'
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
Giáo viên nhận xét bài làm.
® Kết luận.
 Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK.
® GV nhận xét bài làm bảng phụ.
	Hoạt động 2: Củng cố.5'
Nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ.
4. Tổng kết - dặn dò: 5'
Nhận xét tiết học. 
sinh làm bài.
2 em làm bảng phụ.Lớp sửa bài.
 Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm việc thep nhóm đôi.
3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp ® trình bày kết quả bài làm.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc lại toàn văn bản.
1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”.
Học Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt)
Địa lí : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I/Mục tiêu: 
Ghi nhớ 4 đại dương : Thái Bình Dương, Ấn độ Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
 Thái Bình Dương là dại dương lớn nhất
 Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ) hoặc trên quả địa cầu
Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ), để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu 
 của mỗi đại dương.
II/Chuẩn bị: HS: Sách giáo khoa 
 GV: Bản đồ Thế giới. Quả địa cầu.
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài:5' Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.
II. Các đại dương trên thế giới. 25'
1.Vị trí của các đai dương:
-HS quan sát H1, H2 sgk hoặc quả địa cầu, hoàn thành bảng sau”
Tên các đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương.
Thái Bình Dương
Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
Đại Tây Dương
-Đại diện từng cặp trình bày và chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ.
2.Một số đặc điểm của các đại dương:
-HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận:
+Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. +Độ sâu lớn nhất thuộc đạidương nào?
-Đại diện HS trình bày –Yêu cầu HS chỉ bản đồ hoặc trên quả địa cầu về vị trí từng đại dương.
Kết luận: Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng có độ sâu trung bình lớn nhất.
Củng cố: Đánh dấu x vào trước ý đúng:
Độ sâu lớn nhất thuộc về:
 Ấn Độ Dương Đại Tây Dương
 Bắc Băng Dương Thái Bình Dương
HS trả lời.
HS mở sách.
HS hoàn thành.
Đại diện trình bày.
2HS thảo luận, trình bày.
HS đọc bài.
HS làm bài.
HS lắng nghe.
CHÍNH TẢ: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài CT không sai quá 5 lỗi, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (ví dụ : in-tơ-nét), tên riêng nước ngoái, tên tổ chức.
-Viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết một số huân chương của nước ta.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa các chữ trong những cụm từ chỉ danh hiệu, huân chương, tổ chức BT2,3
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: 5'
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 25'
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK.
Nội dung đoạn văn nói gì?
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phạn ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nnghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng qquy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rrõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi ccụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa.
 Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài.
4. Tổng kết - dặn dò: 5'
Nhận xét tiết học.
1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Học sinh sửa bài tập 2, 3.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh nghe.
Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu nngười của tương lai.
1 học sinh đọc bài ở SGK.
Học sinh viết bài.
Học sinh soát lỗi theo từng cặp.
 Hoạt động nhóm đôi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
- Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Thứ sáu, ngày 06 tháng 4 năm 2012
TOÁN: PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong trong giải bài toán.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: GV : Bảng phu HS : bảng con
III. Các hoạt động:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. . Bài cũ:5' Ôn tập về số đo thời gian.
Sửa bài 2 a, b SGK
2. Các hoạt động: 25'
 Bài 1:
Yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng.
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng? ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép cộng phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2
Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh
 Bài 3:
Nêu cách dự đoán kết quả?
Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn.
* Bài 5:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
 Hoạt động 2: Củng cố.5'
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?	
 Học sinh sửa bài:
 Lớp nhận xét, bổ sung
 Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
-Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với O
Học sinh nêu .
-Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Học sinh trả lời, tnh1 chất kết hợp
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Cách 1: x = 0 vì 0 có công 5 với số nào cũng bằng chính số đó.
Cách 2: x = 0 vì x = 8,75 – 8,75 = 0
 Học sinh đọc đề
* Học sinh nêu 
Học sinh giải vở và sửa bài.
TẬP LÀM VĂN: TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) 
I. Mục tiêu: 
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng.
-Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5' Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý.
2. Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích YC tiết
3.Các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV viết đề, hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề bài
 Giáo viên nhận xét nhanh.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên thu bài lúc cuối giờ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
GV nhận xét tiết làm bài của học sinh. 
 Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc đề bài trong SGK.
Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích
 để miêu tả.
3,4 hs tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.
1 s đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý).
1hs đọc thành tiếng bài tham khảo Con cchó nhỏ.
Cả lớp đọc thầm theo.
 Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
KHOA HỌC:	 SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I. Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú ( hổ, hươu).
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114, 1 HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5'
Sự sinh sản của thú.
3. Giới thiệu bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
4. Phát triển các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con
 của hổ.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con
 của hươu, nai, hoẵng.
® Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi
Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu,
 nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
 Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.
Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một
 bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và
 một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ
 thù ở hươu, nai.
Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước.
 Hoạt động 3:5' Củng cố.
Đọc lại nội dung phần ghi nhớ
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
 Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu
 hỏi trang 114 SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất
 trong đám cỏ lau.
Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào.
Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần
 con mồi.
 Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
 - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 30
 - Nắm phương hướng cho tuần 31
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt
 - Rèn kỹ năng nói nhận xét 
 - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp 
II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 31
 II Các HĐ dạy và học 
 HĐ GIÁO VIÊN 
 HĐ HỌC SINH 
1Ổn định :
2:Nhận xét :Hoạt động tuần 30
 - GV nhận xét chung 
3. Sinh hoạt văn nghệ: 12
GV tổ chức cho HS trình diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
 4.Kế hoạch tuần 31
 - Đi học chuyên cần
 - Truy Duy trì sinh hoạt 15’ đầu giờ 
 - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp 
-Xây dưng nền nếp lớp,
-Luyện tập tiết mục văn nghệ chào mừng 30/4
Phân công nhiệm vụ cho các tổ: 
- Lớp trưởng nhận xét
- Báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua 
- Các tổ trưởng báo cáo 
- Các tổ khác bổ sung 
- Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ 
-Các tổ trình diễn
-Bình chọn tiết mục hay nhất
Lắng nghe ý kiến bổ sung 
Tổ 1: trực nhật lớp
Tổ 2: trực nhật sân trường
Tổ 3 : VS hành lang, chăm sóc cây xanh trong phòng học

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 30 Chuan KT KN.doc