Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Tập đọc

ÚT VỊNH

I . / MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn .

- Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi SGK) .

II . / ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- Bảng phụ.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Toàn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 
Thứ hai, ngày 16 tháng 4 năm 2012
Chào cờ
Dặn dò đầu
tập đọc
út vịnh
I . / Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn .
- Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi SGK) .
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ.
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- G/thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm:
HĐ1: H/dẫn HS luyện đọc.
- GV chia đoạn (4 đoạn)
Đoạn 1:Từ đầu đến . ném đá lên tàu
Đoạn 2: Tiếp đến. như vậy nữa.
Đoạn 3 : Tiếp đến. tàu hoả đến!
Đoạn 4: Phần còn lại.
-GVchú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
Giải nghĩa từ chuyền thẻ (một trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng)
- HS luyện đọc theo cặp .
- GV đọc diễn cảm bài văn .
HĐ2. Tìm hiểu bài.
- Y/Cầu HS đọc thầm bài, trao đổi và trả lời từng câu hỏi cuối bài.
+ Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
+ út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?
+ út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+ Em học tập được ở út Vịnh điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- GV ghi nội dung chính của bài 
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- H/dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu:
- GV treo bảng phụ có đoạn viết.
Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. . cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tấc.
+Đọc mẫu.
+Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học.
 5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau : Những cánh buồm .
- Hát tập thể
- Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi
 - HS nhận xét 
- Lắng nghe.
- 1HS đọc bài văn .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài 
3 lần kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài và tìm hiểu nghĩa của từ. 
-1 HS đọc phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn .
- HS theo dõi.
- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai dó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua
-Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em;nhận việc thuyết phục Sơn- một bạn thường chạy trên đường tàu hoả thả diều; đã thuyết phục được sơn không thả diều trên đường tàu.
-Vịnh thấy Hoa, Lan đang ngồi chơi truyền thẻ trên đường tàu
-Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn ra khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng
- ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ
- HS nêu ND chính bài văn . 
-2 HS nối tiếp nhau nhắc lại.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn.
-2 HS ngồi gần nhau đọc cho nhau nghe.
-3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- HS về nhà chuẩn bị bài HTL Những cánh buồm sắp tới.
toán
Luyện tập
I . / Mục tiêu: 
 HS biết :
- Thực hành phép chia .
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân .
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số .
 Bài tập cần làm : bài 1(a,b) ; bài 2(cột1,2) ; bài 3 .
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ , bảng nhóm .
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
1.Ôn kiến thức có liên quan
- Y/C HS nêu cách viết viết kq phép chia dưới dạng P/S và STP; tìm tỉ số phần trăm của hai số
2. Luyện tập
* Tổ chức cho HS làm BT 1, 2 ,3 , 4 SGK 
Bài 1 : Củng cố cho HS về cách nhân chia PS ; chia STN cho STN...
Bài 2 : Củng cố cho HS cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 ; ... 
- Y/C HS làm rồi lên bảng chữa
 - Nhận xét cho điểm
 Bài 3 : Củng cố cách viết thương dưới dạng P/S
4. Củng cố: 
- Nêu các dạng toán liên quan tới tỉ số phần trăm?
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- chuẩn bị bài sau : Luyện tập .
- HS trao đổi trong cặp rồi trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung
- Nêu Y/C từng bài rồi làm và lên bảng trình bày, lớp nhận xét thống nhất
- 3 HS lên bảng làm , lớp nhận xét
-Bài2  : Nêu Y/C rồi làm sau đó lên bảng chữa bằng trò chơi tiếp sức
- 3 HS lên bảng làm
- HS nêu miệng : Đáp án D
- HS chuẩn bị bài sau
 Chính tả ( Nhớ – viết )
Bầm ơi
I . / Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả Bầm ơi. Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát
- Làm được bài tập 2, 3 .
II . / Đồ dùng dạy- học :
-Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2.
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Chữa bài tập 3 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài.:
b. H/dẫn HS nhớ viết.
Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Y/Cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Điều gì gơi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
-Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
-Lưuý những từ ngữ các em dễ viết sai 
- Y/Cầu HS luyện viết các từ khó.
- Nhận xét sửa lỗi cho HS ( nếu có)
 Viết chính tả.
- Nhắc HS cách trình bày bài thơ viết theo thể lục bát.
GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
HĐ2. H/dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Y/cầu HS tự làm .
GV chữa bài trên bảng, chốt lại lời giải đúng:
*Kết luận: 
+ Tên các cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó
Bài 3 :
- Y/Cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét 
- Nhận xét, kết luận đáp án.
a, Nhà hát Tuổi trẻ.
B, Nhà xuất bản Giáo dục.
C, Trường Mầm non Sao mai
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học .
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau : Trong lời mẹ hát .
- Hát tập thể
- 1 hs chữa bài .
- HS nhận xét .
 - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
-3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ.
-Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non , tay mẹ run lên vì rét.
- Đọc và viết các từ khó.
- HS nhớ và viết bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- 1HS làm bài trên bảng lớp, phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng
Lớp làm bài vào vở.
+ Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng (Bế Văn Đàn, Đoàn Kết, Biển Đông) viết hoa theo quy tắc viết tên người, tên địa lí V.Nam – viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- HS đọc y/cầu của BT3; sửa lại tên các cơ quan, đơn vị
-3HS lên bảng lớp làm. Mỗi em chỉ viết tên một cơ quan hoặc đơn vị .
- HS cả lớp làm vào vở BT.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai. Nêu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị .
- Đọc trước bài : Trong lời mẹ hát .
Đạo đức
Dành cho địa phương.
I . / Mục tiêu:
 - HS được tham quan di tích lịch sử địa phương,qua đó giúp các em có sự hiểu biết về di tích lịch sử và truyền thống đó .
 - Rèn kĩ năng biết giới thiệu với du khách về truyền thống địa phương .
 -Có ý thức giữ gìn truyền thống địa phương .
II . / Đồ dùng dạy- học :
Tư liệu về truyền thống, lịch sử địa phương .
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động :
HĐ1:Hướng dẫn tham quan:
- Giao nhiệm vụ cho Hs.
- Nêu nhiệm vụ , mục đích- yêu cầu của buổi tham quan.
- Tổ chức cho HS tham quan.
GV hướng dẫn:
+ Tên di tích lịch sử
+ Di tích lịch sử đó ghi lại sự kiện lịch sử nào hoặc ghi nhớ công ơn vị anh hùng dân tộc nào ?
+ Cảm nghĩ khi tham quan .
HĐ2:Thi nói về nếp sống nơi mình ở
- Chia nhóm.
- Tổ chức cho HS thi nói trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung.
HĐ3:Cần làm gì để tránh xa các tệ nạn xã hội.
+ Nếu như ở gần nhà em có một người mắc phải một trong các tệ nạn xã hội thì em cần làm gì?
+ Các em cần có mối quan hệ như thế nào đối với mọi người xung quanh?
- GV nhận xét,kết luận.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau : Tìm hiểu phong trào người tốt việc tốt địa phương .
-HS chú ý nghe GV giao nhiệm vụ .
- HS tham quan theo chỉ dẫn của GV .
- HS hoạt động theo nhóm . Mỗi nhóm là 1 khu (nơi ở hiện tại của HS) 
- Đại diện nhóm nói về nếp sống nơi mình đang ở.
-Làm việc theo nhóm.(Mỗi nhóm là một bàn.)
+ Các nhóm liệt kê các việc cần làm để tránh xa các tệ nạn xã hội.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả thảo luận của nhóm mình.
- HS tự liên hệ bản thân và nêu. 
- HS thực hiện tốt việc giữ gìn nếp sống văn minh nơi mình sống.
Thứ ba, ngày 17 tháng 4 năm 2012
Toán 
Luyện tập
I . / Mục tiêu:
 HS biết :
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm
- Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm .
 Bài tập cần làm : bài 1(c, d) ; bài 2) ; bài 3 .
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ , bảng nhóm .
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
1. HĐ1 : Ôn kiến thức có liên quan
- Y/C HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm ; cấch giải 3 dạng toán về tỉ số phần trăm
- Nhận xét KL
2. HĐ2 : Luyện tập
* Tổ chức cho HS làm BT 1, 2 ,3 , 4 SGK trang 165
 Bài1 : Củng cố cho HS về tìm tỉ số phần trăm của hai số
 Bài2 : Củng cố cho HS các phép tính về tỉ số phần trăm
- Y/C HS làm rồi lên bảng chữa
 - Nhận xét cho điểm
Bài 3,4 : Giải toán có liên quan đến tìm tỉ số phần trăm
Nếu còn thời gian
- GV hướng dẫn HS làm bài 4 và bài tập còn lại
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- chuẩn bị bài sau : Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian .
- HS trao đổi trong cặp rồi trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung
- Nêu Y/C từng bài rồi làm và lên bảng trình bày, lớp nhận xét thống nhất
- 3 HS lên bảng làm , lớp nhận xét
Bài3 : Nêu Y/C rồi làm sau đó lên bảng chữa
* Đáp số : Bài 3 : a= 150% ; b=66,66%
-Bài 4 : Làm rồi lên bảng giải
Bài giải
Số cây lớp 5A trồng được là
180 x 45 :100 = 81 (cây)
Lớp 5a còn phải trồng cây theo dự định là
180 – 8 1= 99 (cây)
 Đáp số : 99 cây
- HS đọc trước bài  ... :
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập :
* Tổ chức cho HS làm BT 1, 2 ,3 , 4 SGK trang 167
 Bài 1 : Củng cố cho HS về cách tính CV và DT hình chữ nhật , tỉ lệ xích .
Bài 2 : Củng cố cho HS về tính cv hình vuông
- Y/C HS làm rồi lên bảng chữa
 - Nhận xét cho điểm
Bài 4 : củng cố cách tính chiều cao HT biết DT hình thang và hai đáy
Nếu còn thời gian
- GV hướng dẫn HS làm bài 3
Bài 3 : Củng cố về tính DT hình chữ nhật, tính sản lượng lương thực
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình .
- 2 HS nêu
- Nêu Y/C từng bài rồi làm và lên bảng trình bày, lớp nhận xét thống nhất
Bài 1 : HS lên bảng làm , lớp nhận xét
* Đáp số :a=400m ; b=9900m2 ; 0,96 ha
Bài 2 : Nêu Y/C rồi làm sau đó lênbảng chữa
* Đáp số : 144 m2
- Bài 4 : Đáp số10 cm
- HS chuẩn bị bài sau
Khoa học
Vai trò của môi trường tự nhiên
đối với đời sống con người
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
 - Có thói quen giữ gìn môi trường trong lành.
 - Giáo dục học sinh tinh thần giữ gìn và bảo về tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học 
GV: Phiếu học tập.
HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên và nêu công dụng của một số tài nguyên mà em biết?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
*/ Hoạt động 1: ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến đời sống con người và ngược lại.
- Cho làm việc theo nhóm.
+Nội dung thảo luận: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
- 2 học sinh trả lời.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhóm trưởng điều khiển
Hình 
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ hoạt động của con người
1
Chất đốt.
Nhận khí đốt.
2
Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi.
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích đất trồng trọt, chăn nuôi.
3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế phát triển của thực vật, động vật khác.
4
Nước uống
5
Đất đai để xây dựng đô thị.
Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông.
6
Thức ăn
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận nhóm.
+ Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì?
+ Môi trường tự nhiên nhận từ con người những gì?
Gv kết luận.
*/ Hoạt động 2: Vai trò của môi trường đối với đời sống con người.
- GV tổ chức chơi trò chơi: “ Nhóm nào nhanh, nhóm nào đúng....
+ GV phát phiếu học sinh thảo luận viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
4. Củng cố: Điều gì xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi và thải vào môi trường nhiều chất độc hại?
5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tác động của con người...
+ Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, khu vui chơi giải trí,...
+ Môi trường tự nhiên nhận từ con người chất thải.
- Các nhóm thảo luận và tham gia chơi trong vòng 5 phút.
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm, suy thoái đất, môi trường bị phá huỷ.
 Tập làm văn
Tả cảnh
( Kiểm tra viết)
I . / Mục tiêu:
- HS viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý , dùng từ, đặt câu đúng .
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ , VBT TV5 T2.
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
HĐ1: Giới thiệu bài 
Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết Ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn.
HĐ 2 H/dẫn HS làm bài.
- GV nhắc HS:
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
HĐ 3 Cho HS làm bài.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, Q/sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả.
- HS lắng nghe .
- Một HS đọc 4 đề bài trong SGK.
- HS lắng nghe .
- HS làm bài .
- HS lắng nghe thực hiện .
- HS đọc trước bài Ôn tập về tả người .
 Địa lí 
Hoạtt động kinh tế, dân số hưng yên
I . / Mục tiêu:
- Tiếp tục tìm hiểu về địa lí địa phương . Những thuận lợi và khó khăn do vị trí đem lại 
- Neõu ủửụùc ủaởc ủieồm daõn cử vaứ tiềm năng kinh teỏ cuỷa địa phương . Những sản phẩm nông nghiệp, nghề truyền thống địa phương .
- Yeõu quyự queõ hửụng, ủaỏt nửụực. 
II . / Đồ dùng dạy- học :
Baỷn ủoà Tửù nhieõn, hành chính xã Hiệp Cường. 
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Vị trớ địa lớ tỉnh Hưng Yên ?
- Cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp của tỉnh ?
-GV nhaọn xeựt , cho ủieồm 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Neõu muùc tieõu baứi hoùc .
+ xã Hiệp Cường. coự bao nhieõu thôn ?
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :Daõn cử ,kinh teỏ 
+Trình bày thành phần daõn cư sinh soỏng chuỷ yeỏu treõn tỉnh Hưng Yên?
+ Trỡnh baứy hieồu bieỏt cuỷa em veà kinh teỏ cuỷa xtỉnh HY ?
+ Người dân chủ yếu làm nghề gì ?
+ Nêu những thuận lợi để phát triển kinh tế địa phương ?
+ Một số khó khăn .
+ Một số sản phẩm nông nghiệp ?
-GV nhaọn xeựt , keỏt luaọn .
*Hoaùt ủoọng 2 :Đặc điểm văn hoá- xã hội:
- Kể tên các làng văn hoá trong xã.
- GV nêu tiêu chuẩn làng văn hoá.
- Truyền thống văn hoá quê hương :
+ Kể tên lễ hội .
+ kể về 1 số hoạt động trong lễ hội đó .
4. Củng cố: 
-Neõu laùi nhửừng neựt chớnh veà tửù nhieõn , kinh teỏ cuỷa xã Hiệp Cường. 
-Veà ghi nhụự caực kieỏn thửực ủũa lớ cuỷa xã 
nhaứ .
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
-Chuaồn bũ tieỏt sau : Ôn tập cuối năm .
- Hát tập thể
-3 HS laàn lửụùt traỷ lụứi caõu hoỷi trong baứi 
+ 4 thôn
-HS laứm vieọc theo nhoựm 4
-ẹaùi dieọn vaứi nhoựm trỡnh baứy .
-Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt , boồ sung.
+ Nghề nông
- Những thuân lợi :
+ Đất đai màu mỡ .
+ Giao thông thuận lợi.
+ Có nghề truyền thống.
+ Người dân cần cù .
- sản phẩm nông nghiệp : Lúa gạo , lạc, . . .
nhãn , cam , . . .
+ Vật nuôi : Lợn , gà , bò .
-HS kể tên : tiên cầu , trà lâm , lương xá .
+ Lễ hội : Hội Tiên Công ( Tổ chức ngày 1, 2 tháng 2- âm lịch ).
- HS nêu khái quát những nét chính về tự nhiên,kinh tế của tỉnh HY .
- Đọc trước nội dung ôn tập .
 Thể dục 
Môn thể thao tự chọn. trò chơi "dẫn bóng"
I . / Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân .
- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai . 
- biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay . biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
II . / Đồ dùng và phương tiện :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập .
- Phương tiện: Gv 1 còi, mỗi HS 1 quả cầu ; mỗi tổ 3 - 5 quả bóng rổ .
III . / Nội dung và phương pháp :
Nội dung
Phương pháp
1. phần mở đầu: 6 - 10 phút.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu: 1 phút
* Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1 - 2 phút.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung .
* Trò chơi khởi động: 1 phút.
2. Phần cơ bản : 14 - 16 phút.
Môn thể thao tự chọn: 
- Đá cầu: 
+Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 8- 9 phút.
- Ném bóng : 
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai) : 9 - 10 phút. 
* Trò chơi "Dẫn bóng": 5 - 6 phút.
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút.
* Trò chơi hồi tĩnh (do GV chọn): 1 phút.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 200 - 250m.
- Phương pháp dạy do GV sáng tạo.
- Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2 - 3 người: 6- 7 phút. Đội hình tập và phương pháp dạy do giáo viên sáng tạo.
- Thi ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai): 5 - 6 phút. 
- GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2 phút.
- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn) .
- Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, phương pháp dạy do GV sáng tạo.
	Thứ bảy, ngày 21 tháng 4 năm 2012
Kĩ thuật
 Lắp Rô-Bốt ( Tiết3 )
I . / Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt .
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn .
 Với HS khéo tay: lắp được rô- bốt theo mẫu . Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay Rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được .
II . / Đồ dùng dạy- học :
- Một rô- bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III . / Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
H: Nêu quy trình lắp rô- bốt? 
- Nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành lắp rô- bốt.
a/ Chọn chi tiết.
- HS nêu các chi tiết của rô- bốt.
- HS các nhóm chọn các chi tiết để vào nắp hộp.
b/ Lắp từng bộ phận.
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp - HS thực hành lắp.
- GV theo dõi, uốn nắn kịp thời, gợi ý cho nhóm còn lúng túng. 
c/ Lắp ráp rô- bốt.
- 1 HS nêu các bước lắp ráp rô- bốt.
- Chú ý bước lắp tay, chân và đầu rô- bốt phải thực hiện theo quy trình đã hướng dẫn.
- GV nhắc HS độ chặt của các mối ghép. 
- Sau khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của tay rô- bốt.
- Nhận xét quá trình lắp ráp của học sinh.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- HS nêu quy trình tháo rời các chi tiết. 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài: Lắp mô hình tự chọn (Lắp xe chở hàng).
- HS nêu .
- Hoùc sinh chọn đúng và đủ các chi tiết 
- Hoùc sinh quan sỏt và laộp caực boọ phaọn theo yờu cầu cuỷa giaựo viờn.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS nờu
- HS lắng nghe thực hiện .
- Đọc trước bài trong SGK .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32 lop 5 Chinh.doc