Tập đọc
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục đích –yêu cầu
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài, bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý chính của bài :Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ,thể hiện khát vọng sống ,khát vọng hoà bình của trẻ em.
GDKN : Xác định giá trị
Thể hiện sự cảm thông(bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử ( nếu có ).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN .......................................................... Tập đọc NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. Mục đích –yêu cầu - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài, bước đầu đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý chính của bài :Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ,thể hiện khát vọng sống ,khát vọng hoà bình của trẻ em. GDKN : Xác định giá trị Thể hiện sự cảm thông(bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử ( nếu có ). - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: - 2 nhóm HS phân vai đọc vở kịch " Lòng dân" và hái " Tại sao vở kịch lại được tác giả đặt tên là Lòng dân" "? - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu chủ điểm và bài học qua tranh minh họa. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp bài. - GV ghi nhanh các từ cần luyện đọc. - HS đọc các từ khó. - GV đọc mẫu và chú ý cách đọc cho HS. b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận để tìm ND chính của từng đoạn. Câu1: Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? + Em hiểu như thế nào là phóng xạ? Câu 2: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? - GV kết hợp giải nghĩa một số từ khú. + Vì sao Xa-da-cụ lại tin như thế? Câu 3: Các bạn nhá đó làm gì: + Để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô? + Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình? Câu 4: Nếu như em đứng trước tượng đài của Xa-da-cô, em sẽ nói gì? - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài. - GV ghi bảng nội dung bài. c) Đọc diễn cảm. - Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Cả lớp tìm giọng đọc của từng đoạn. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có đoạn 3. + GV đọc mẫu. + Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Các em biết trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chúng ta đó bị ném những loại bom gì và hậu quả của nú ra sao? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nhận xét, dặn dò HS. 2 nhóm HS đọc và trả lời câu hái. - HS quan sát tranh minh họa. - 1HS khá đọc toàn bài - HS nối tiếp nhau đọc. VD : Xa-xa-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na- ga-da-ki, lâm bệnh nặng, lặng lẽ.. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm lại bài. - Khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. - Phóng xạ là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử rất có hại cho sức khoẻ con người và môi trường. - Bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy. - Vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. - HS thảo luận theo cặp và trả lời. - Chúng tôi căm ghét chiến tranh... - HS thực hiện - 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Tiếp nối nhau phát biểu để tìm ra giọng đọc. - Đọc theo nhóm đôi. - Từ 3 – 5 HS thi đọc. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS phát biểu và bổ sung. .......................................................... TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng còng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” - Học sinh cả lớp làm được bài tập 1. HS KG làm các bài còn lại. II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh A/. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập tiết trước. B/. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu bài toán. - Cho HS đọc và phân tích đề. - GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán. - Hướng dẫn HS giải bài toán bằng cách “rútvề đơn vị” + Trong 1 giờ ô tô đi được mấy km? + Trong 4 giờ ô tô đi được mấy km? ->1- 2HS nêu cách giải. - GV chốt: Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước: Tìm tỉ số. 3. Thực hành: Bài 1: - GV cho HS đọc và tìm hiểu đề. - HS làm bài. - Bài toán này làm bằng cách nào? - Chữa bài và nêu cách giải. Bài 2: - HS nhận dạng toán. - HS làm bài. - GV khuyến khích HS giải bằng 2 cách. a) Giải bằng cách “tìm tỉ số”. b) Giải bằng cách “rút về đơn vị”. - GV củng cố kiến thức bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học và dặn HS về làm bài 3. - 2HS làm bài, dưới lớp nhận xét. - HS quan sát bảng sau đó nêu nhận xét. - HS đọc đề và phân tích đề bài. - HS tóm tắt. Bài giải: Trong 1 giờ ô tô đi được số km là: 90 : 2 = 45 (km) * Trong 4 giờ ô tô đi được số km là: 45 x 4 = 180 (km) Đáp số: 180 km - 4 giờ gấp 2 giờ là 2 lần. - 2 lần -> 90 x 2 = 180 (km) - HS nêu. - Cả lớp làm vào vở - HS đọc và nhận dạng toán. - 2 HS lời giải bằng 2cách. 3 ngày : 1200 cây 12 ngày: .....cây ? Đáp số : 4800 cây Chính tả (Nghe – viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Viết đúng chính tả bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mụ hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia, iờ (BT 2, 3) II. Chuẩn bị: - Bút dạ, 1 vài tờ phiếu khổ to viết mụ hình cấu tạo vần để giáo viên kiểm điểm. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ:Yêu cầu HS viết vần của các tiếng: " Chúng tụi muốn thế giới này mói mói hoà bình" và nêu vị trí đặt dấu thanh. HS - GV nhận xét, đánh giá. B/ Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: a) Tìm hiểu nội dung bài viết. - GV gọi 1 HS đọc toàn bài chính tả. - GV hái HS: + Vì sao Phrăng Đơ Bô-en chạy sang hàng ngũ quân đội ta? + Chi tiết nào cho thấy Phrăng Đơ Bô-en rất trung thành với đất nước Việt Nam? + Vì sao đoạn văn được đặt tên là Anh bộ dội cụ Hồ gốc Bỉ? b) Hướng dẫn viết từ khú. - Yêu cầu HS nêu những từ khó, dò lỗi khi viết chính tả. Đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả. - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV Uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS. d) Soát lỗi, chấm bài. - GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt. - GV chấm chữa từ 7 -> 10 bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài và nhận xét bài làm của bạn. - GV hái : Tiếng nghĩa và chiến về cấu tạo có gì giống và khác nhau? - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài. - GV hái: em hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chiến và nghĩa. - GV kết luận: Khi các tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm, còn tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS - Cho học sinh ghi vào mô hình cấu tạo. Tiếng Vần âm đệm âm chính âm cuối - HS lên bảng viết. Lớp viết vào nháp. - HSK/G đọc bài. - HS dựa vào SGK trả lời. + HS trả lời. + Bị địch bắt, bị dụ dỗ, tra khảo nhưng ông nhất định không khai. + Ông là người lính Bỉ nhưng lại làm việc cho quân đội ta, nhân dân ta thương yêu gọi anh là Bộ đội Cụ Hồ. - HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở. VD : Phrăng Đơ Bô-en, chiến tranh, Phan Lăng, chính nghĩa.... - HS viết bài. - HS soát lại bài. - Trong đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. + Giống nhau: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái. + Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa khụng có âm cuối. - HS đọc yêu cầu bài. + Dấu thanh được đặt ở âm chính. + Tiếng nghĩa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. + Tiếng chiến có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. - HS lắng nghe. HS lấy ví dụ, nhắc lại quy tắc. .......................................................... CHIỀU: Luyện tư và câu TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục đích- yêu cầu 1.Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa nghĩa khi đặt cạnh nhau 2. Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ , tục ngữ(BT1);biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2,BT3 ) . II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở bài tập tập 1. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 3. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Phần nhận xét. Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn so sánh nghĩa các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa. - Giáo viên chốt lại: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa. Bài 2: - Giáo viên nhận xét chốt lại. Bài 3: - Giáo viên chốt lại ý chính. 3. Phần ghi nhớ: 4. Phần luyện tập: Bài 1: - Giáo viên gọi 4 học sinhlênbảng làm. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: Chơi trò chơi: “Tiếp sức” - Giáo viên gọi 2 nhóm lên,nhóm nào làm nhanh thì nhóm đó thắng cuộc. 5. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giải bài về nhà: bài tập 4 trang 39. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1- lớp theo dõi sgk. - 1 học sinh đọc các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa. + Phi nghĩa: Trái với đạo lí. + Chính nghĩa: Đúng với đạo lí. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh trao đổi ý kiến "phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. Sống/ chết ; vinh/ nhục - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Học sinh trao đổi thoả luận "trả lời: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên đó tạo ra 2 vế tương phản làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của người Việt Nam thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà người đời khinh bỉ. - Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. đục/ trong; đen/ sáng; dở/ hay. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ dưới. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3, thảo luận nhóm. + Hoà bình/ chiến tranh, xung đột. + Thương yêu/ căm ghét, căm giận, thù ghét, thù hận, hạn thù, + Đoàn kết/ chia sẻ, bè phái + Giữ gìn/ phá hoại, phá phách, tàn phá, huỷ hoại ........................................................... Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 Khoa học TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I .MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết: - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. -Xác định bản thân hs đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. GDKN : Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trị nĩi chung v gi trị ... p, cao - lựn, to - bộ, to - nhá, to xự - bộ tớ,mập - ốm, bộo mỳp - gầy tong, b) Tả hành động: khóc - cười, đứng - ngồi, lên - xuống, vào - ra....... c) Tả trạng thái: buồn - vui, lạc quan - bi quan, no - đói, sướng - khổ, khoẻ - yếu, hờ hững - tận tình,...... d) Tả phẩm chất: tốt - xấu, hiền - dữ, lành - ác, ngoan - hư, khiêm tốn - kiêu căng, hèn nhát - dòng cảm, thật thà - dối trá, trung thành - phản bội, cao thượng - hèn hạ, giản dị - loè loẹt, thô lỗ - tế nhị, + Bố em cao còn bác Hoa thì thấp. + Bọn trẻ con đang trêu chọc nhau, đứa khúc, đứa cười inh ái cả nhà trẻ. + Đáng quý nhất là tớnh trung thực còn dối trá thì chẳng ai ưa. .......................................................... CHIỀU: Tập làm văn TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. Mụcj đích- yêu cầu: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rừ sự quan sát và chọn lọc chi tiờt miờu tả. - Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ, phấn màu III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài. - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài. Sau đây là một vài đề gợi ý: - Tả cảnh buổi sáng ( hoặc trưa, chiều ) trong một vườn cây. - Tả cảnh buổi sáng ( hoặc trưa, chiều ) trên cánh đồng quê hương em. - Tả cảnh buổi sáng ( hoặc trưa, chiều ) trên một đường phố em thường đi qua. - Tả một cơn mưa em từng gặp. - Tả ngôi trường của em. => GV:Trong các tiết tập làm văn từ đầu năm học, các em đó học quan sát các cảnh trờn, sau đó đó chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết rồi chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn. Tiết kiểm tra này yêu cầu các em hoàn chỉnh cả bài văn. - GV giải đáp thắc mắc ( nếu có. ) - HS chọn đề và viết bài vào vở. - GV theo dừi, uốn nắn. - Thu bài, chấm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài "Luyện tập làm báo cáo thống kê" - HS quan sát và đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc các đề GV đó gợi ý để chuẩn bị viết. - Yêu cầu HS gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của từng đề để xác định được trọng tâm của đề bài. - HS chưa hiểu đề nào sẽ hái GV giải đáp thắc mắc. - HS chọn đề và làm bài. Tiếng việt Ôn: Luyện tập tả cảnh. I. Mục tiêu: - Củng cố các bước lập dàn ý bài văn tả cảnh. - Rèn kỹ năng lập dàn ý bài văn tả cảnh. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: Nêu các bước lập dàn ý bài văn tả cảnh ? 2. Bài mới : Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đọc đọan văn “Buổi sớm trên cánh đồng” và nêu nhận xét: Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mựa thu ? Tác giả quan sát bằng những giác quan nào ? Viết một chi tiết thể hiện sự tinh tế của tác giả ? - Gv cho HS thảo luận theonhóm và trả lời câu hái. - Cả lớp bổ sung và GV phân tích nghệ thuật bài văn. Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy). GV cho HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả cảnh . Lưu ý HS làm bài. HS tự làm bài – GV quan sát, giúp đì HS yếu. HS đọc bài, chữa bài. 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà quan sát cơn mưa để chuẩn bị tiết sau. - HS Nêu các bước lập dàn ý bài văn tả cảnh ? - HS Đọc đọan văn “Buổi sớm trên cánh đồng” và nêu nhận xét: - HS thảo luận theonhóm và trả lời câu hái. - Cả lớp bổ sung bài văn. HS: Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy). HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả cảnh . HS tự làm bài. HS đọc bài, chữa bài. 1 Tiếng Việt (ÔN LUYỆN) Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. Mục tiêu: - HS tìm được những từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Cảm nhận được sự khác nhau giữa các từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? - Giáo viên nhận xét chung. 3. Bài mới: - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: H: Tìm các từ đồng nghĩa. Chỉ màu vàng. Chỉ màu hồng. Chỉ màu tím. Bài 2: H: Đặt câu với một số từ ở bài tập 1. Bài 3: H: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS nhắc lại bài, về nhà ôn lại bài. - HS nêu. Bài giải: Vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi, Hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng, Tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than, Bài giải: Màu lúa chín vàng xuộm. Tóc nó đã ngả màu vàng hoe. Mẹ mới may cho em chiếc áo màu hồng nhạt. Trường em may quần đồng phục màu tím than. Bài giải: - Tàu bay đang lao qua bầu trời. - Giờ ra chơi, các bạn thường chơi gấp máy bay bằng giấy. - Bố mẹ em về quê bằng tàu hoả. - Anh ấy từ Hà Nội đi chuyến xe lửa 8 giờ sáng vào Vinh rồi. - HS lắng nghe và thực hiện. .. Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Làm được bai 1,2,3. HS K/G làm các bài còn lại. II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ, phấn màu III. Hoạt động dạy-học: . Bài cũ: HSlênbảng làm bài. 10 người: 56m mương. Bổ sung thờm 20 người:..............m mương? - Chữa bài và ghi điểm. 2. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề toán và nêu dạng của bài toán. - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS làm bài và chữa bài. Bài 2: - HS tự làm bài và đổi chộo vở kiểm tra nhau. - Nêu túm tắt và cách làm bài. - Hái HSY: Muốn tớnh chu vi của hình chữ nhật cần biết gì? - GV nhận xét, chốt dạng toán. Bài 3: HS đọc đề bài. - Khi quảng đường đi giảm một số lần thì số lớt xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HSY chỉ rừ bước tìm tỉ số trong bài làm của mình. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV + HS hệ thống bài và củng cố cho HS về mối quan hệ tỉ lệ thông qua câu hái: Số km đi được mỗi giờ không đổi, khi gấp thời gian đi lên một số lần thì quãng đường1 đi được thay đổi như thế nào?. - Nhận xét tiết học. - HS làm bài vào nháp. 1HSlênbảng làm. - Chữa bài. - Học sinh đọc đề, nêu dạng toán. + Bước1: Tóm tắt bằng sơ đồ. + Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của tổng + Bước 3: Tìm số thứ nhất (dựa vào tỉ số) rồi tìm số thứ hai (dựa vào tổng). - Đáp số: Nam: 8 em, nữ: 20 em. - HS đọc yêu cầu bài và làm bài. - Cần biết chiều rộng, chiều dài. - Đáp số: Chu vi: 90m. - HS đọc thành tiếng đề bài. - Khi quảng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lớt xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu lần. -1HSlênbảng lớp làm. Lớp làm vở. 100 km: 12 lít xăng. 50 km:.........lít xăng ? + Đáp số: 6 l xăng. - Số km đi được mỗi giờ không đổi, khi gấp thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì Toán (ÔN LUYỆN) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ? b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng - HS nêu các dạng đổi: + Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé + Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn + Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị + Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo. - GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 4m = km b)5kg = tạ c) 3m 2cm = hm d) 4yến 7kg = yến Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 3km 6 m = m b) 4 tạ 9 yến = kg c) 15m 6dm = cm d) 2yến 4hg = hg Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: a) 3 yến 7kg .. 307 kg b) 6km 5m .60hm 50dm Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình chữa nhật. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài khối lượng - HS nêu: Đơn vị đo độ dài : Km, hm, dam, m, dm, cm, mm. Đơn vị đo khối lượng : Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g Lời giải : a) km. b) tạ. c)m d)yến. Lời giải: 3006 m 490 kg 1560 cm 204hg. Bài giải: a) 3 yến 7kg < 307 kg b) 6km 5m = 60hm 50dm Bài giải: Đổi : 4 dam = 40 m. Nửa chu vi thửa ruộng là : 480 : 2 = 240 (m) Ta có sơ đồ : 240m Chiều dài Chiều rộng 40 m Chiều rộng thửa ruộng là : (240 – 40) : 2 = 100 (m) Chiều dài thửa ruộng là : 100 + 40 = 140 (m) Diện tích thửa ruộng là : 140 100 = 1400 (m2) Đáp số : 1400 m2 - HS lắng nghe và thực hiện. Toán (ÔN LUYỆN) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về bài toán tỉ lệ: Chọn 1 trong 2 cách để giải II. Các hoạt động dạy -học Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Một ô tô cứ đi 100 km th́ tiêu thụ hết 20 l xăng. Biết rằng ô tô đă đi được 75 km, hái ô tô đó đă tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng? Bài 2: Hiện nay số dân ở một xă có 5000 người, biết rằng mức tăng hằng năm là cứ 1000 người th́ tăng thêm 18 người, hái năm sau số dân ở xă đó là bao nhiêu người? Bài 3: 12 người làm xong một công việc trong 10 ngày. Hái muốn làm xong công việc đó trong 8 ngày th́ cần bao nhiêu người? (Mức làm của mỗi người như nhau) 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc đề bài YC HS tóm tắt và giải vào vở 1 HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét, chữa bài (Đáp số: 15 l xăng) Bài 2: HS tự tóm tắt bài toán GV hướng dẫn Hs làm bài 1 HS lên bảng giải GV chấm, chữa bài (Đáp số: 5090 người) Bài 3: Gọi HS tóm tắt bài toán 10 ngày : 12 ngươi 8 ngày : .... người? Gọi HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở GV chấm, chữa bài (Đáp số: 15 người) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT ĐỘI : ( HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ) TPT ĐỘI phụ trách ******************************************************************************
Tài liệu đính kèm: