Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 27 năm 2011

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 27 năm 2011

I. MỤC TIÊU:

 Giúp HS về:

 - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.

 - Thực hành các đơn vị đo vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.( làm bài 1, 2, 3)

II. CHUẨN BỊ :

 - ĐD : SGK, vở Toán.

 - PP:Thực hành,luyện tập, quan sát.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 27 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 14 thỏng 3 năm 2011
Chào cờ
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS về:
 - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
 - Thực hành các đơn vị đo vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.( làm bài 1, 2, 3)
II. CHUẨN BỊ :
 - ĐD : SGK, vở Toán.
 - PP:Thực hành,luyện tập, quan sát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBc: 
- Nêu công thức tính vận tốc?
2. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc bài 
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
- GV kết hợp tóm tắt
 S: 5250 m
 t: 5 phút
 v: ... m/phút
Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2: Viết vào ô trống (theo mẫu)
- Yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét. 
Bài 3: HS đọc bài 
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
- Tóm tắt: 25 km
 5km 1 
 2
- Yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét. 
 3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau
 1HS nêu
- 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
- HS làm bài vào vở.
 Giải
Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/ phút
- HS đọc bài. 
s
130km
147km
210m
1014m
t
4 giờ
3 giờ
6giây
13phút
v
32,5km/giờ
49km/giờ
35m/s
78m/phút
HS đọc
 Giải
 Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:
 25 - 5 = 20 (km)
 Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay giờ.
 Vận tốc của ô tô là:
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40 km/ giờ 
Tập đọc
Tranh làng Hồ
I. MỤC TIấU:
-.Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.
-Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc .
-Yờu những nột đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc .
II. CHUẨN BỊ :
 + ĐD: : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBc: 
- Gọi 1 hs đọc bài Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân. Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2 luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Gv chia bài thành 3 đoạn: 
+ Đ1: Ngày còn ít tuổi ... và tươi vui.
+ Đ2: Phải yêu mến ... gà mái mẹ.
+ Đ3: Kĩ thuật tranh ... hết bài.
- Đọc từ khó.
+ Luyện đọc câu
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
b) Tìm hiểu bài:
Y1: Vẻ đẹp của tranh làng Hồ
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? 
Y2: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra sản phẩm đẹp
- Tìm những từ ngữ thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
- Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? 
- Dựa vào phần tìm hiểu bài, em hãy nêu nội dung chính của bài?
 * KL: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng – những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
c)Đọc diễn cảm
Yêu cầu HS đọc bài đoạn 1
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học- GV nhắc HS về chuẩn bị bài sau.
1 hs đọc bài Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân. Nêu nội dung bài.
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ 3 HS đọc nối tiếp
. Nối tiếp lần 1: 
Tranh, lành mạnh, chăn nuôi, lợn ráy
. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ)
Cái màu trắng điệp/ cũng là một sự sánh tạo/ góp phần vào kho tàng màu sắc của trong hội hoạ.
+ 1 HS đọc bài.
- Tranh vẽ lợn, gà, vịt, chuột, cây dừa, tranh tố nữ,...
- Kĩ thuật tạo màu...”nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”.
- Những TN: phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên ...
- Vì những nghệ sĩ...hóm hỉnh và vui tươi./ Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.
- Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của DT và nhắn nhủ mọi ngời hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
- 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm.
.- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
 -----------------------------------
ĐẠO ĐỨC
EM YấU HềA BèNH ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu : 
- Nêu được những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em; Nêu được các biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày; Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. chuẩn bị.
 - Tranh ảnh, bài báo về chủ đề hoà bình
- Giấy khổ to , bút màu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị.
2. Bài mới: Thực hành.
* Hoạt động1 : Triển lãm về chủ đề “ Em yêu hoà bình”
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
- GV cho HS giới thiệu
- GV kết luận:
* Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình
 - GV cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- GV cho HS trình bày
- Kể tên những hoạt động mà con người cần làm để bảo vệ hoà bình?
- Gọi HS hát bài hát về hòa bình, dọc thơ về hòa bình.
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm
- Giới thiệu về sản phẩm của mình
- HS vẽ tranh theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình.
+ Chống chiến tranh
+Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè
+Giao lưu với bạn bè trên thế giới
+ Biết đối thoại để cùng làm ăn
- HS thực hiện
.
 --------------------------	
	TIẾNG ANH
GV chuyờn soạn giảng
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 thỏng 3 năm 2011
TOáN
Quãng đường
I. Mục tiêu: 
- Biết tính quãng đường của một chuyển động.
- Thực hành tính quãng đường.( làm bài 1, 2).
II. CHUẨN BỊ :
 - ĐD : SGK, vở Toán.
 - PP:Thực hành,luyện tập, quan sát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạy động học
1.KTBC :
- Yêu cầu HS làm bài 4 giờ trước.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Hình thành cách tính quãng đường của một chuyển động.
VD1: GV ghi đề bài và tóm tắt.
t: 4 giờ
 v: 42,5 km/giờ
s:...km?
- v = 42,5 km/giờ có nghĩa là ntn?
- Ô tô đi trong bao lâu?
- Mỗi giờ đi được 42,5 km, vậy 4 giờ đi được bao nhiêu km?
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
- Để tính quãng đường ô tô đi được chúng ta phải làm ntn?
- Đó chính là công thức tính quãng đường: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
- Yêu cầu HS nhắc lại công thức.
- Biết quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v. Hãy viết công thức tính quãng đường.
VD2: tóm tắt và yêu cầu HS đọc.
- Muốn tính quãng đường người đi xe đạp ta làm ntn?
- Tính theo đơn vị nào?
- Thời gian phải tính theo đơn vị nào mới phù hợp?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét 
2.3. Luyện tập 
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài 
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
- Muốn tính quãng đường ca nô đi được, ta làm ntn?
- Giáo viên nhận xét 
Bài 2: Gọi HS đọc đề
Tóm tắt: v :12,6 km/ giờ
 t :15 phút
 s :?
- Lưu ý hs: số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị đo thời gian.
- Gọi HS làm bài
3. Củng cố dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 1HS làm bài
+ Mỗi giờ đi được 42,5 km.
+ Trong 4 giờ
+ 42,5 x 4 = 170 (km)
- Lấy vận tốc nhân thời gian.
- HS nhắc lại
 s = v t
+ Vận tốc nhân với thời gian
+ Vận tốc của xe đạp tính theo km/giờ.
+ Thời gian phải tính theo đơn vị giờ.
- 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở.
 Giải
Đổi: 2giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Quãng đường người đó đi được là:
12 x 2,5 = 30 (km)
 Đ/S: 30 km
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
Tóm tắt:
+ v =15,2 km/giờ
+ t = 3 giờ
+ s = ... km?
+ vận tốc nhân với thời gian
- 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở.
 Giải
Quãng đường ca nô đI được là
15,2 x 3 = 45,6 (km)
Đáp số: 45,6 km
-H đọc đề - Làm bài vào vở
Giải
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường xe đạp đi đươc là :
12,6 x 0,25 = 31,5 (km)
Đáp số : 31,5 km
---------------------------------------
Chính tả
Cửa sông
I. MỤC TIấU :
- Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông.
- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).
II.CHUẨN BỊ : 
 - ĐD : SGK, vở Chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạy động học
1. KTBC:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài và viết 2 tên người, 2 tên địa lí nước ngoài. 
2. Bài mới:
2.1.. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS nhớ - viết
a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào ?
b) Viết từ khó
-Tìm từ khó viết
- GV nhận xét
GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu (dấu chấm, dấu ba chấm)
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi
đ) Chấm bài
- GV chấm chữ 7-10 bài.
-GV nêu nhận xét chung.
2.3:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2: Tìm các tên riêng trong đoạn trích sau và cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào.
- Gv hướng dẫn HS làm bài.
- GVgọi HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét.
- Cửa sông là nơi biển tìm về với đất, nơi nước ngọt hoà lẫn nước mặn, nơi cá vào đẻ trứng, tôm búng càng.
- con sóng, nông sâu, lấp loá, núi non
- HS luyện viết bảng con
- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối trong SGK để ghi nhớ.
- HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. 
- HS tự soát lỗi
- HS đọc yêu cầu của BT2, gạch dưới các tên riêng tìm được; giải thích cách viết các tên riêng đó.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
+ Tên người: Cri- xtô- phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve- xpu- xi: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
+ Tên địa lí: Mĩ, Ân độ, Pháp: Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam
---------------------------------	
Luyện từ và câu
MRVT: Truyền thống
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
II.CHUẨN BỊ :
 - ĐD : - SGK, Vở LTVC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạy động học
1. KTBC:
- ? Truyền thống là gì ? Kể về 1 tr ... hí hậu?
+Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
- GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn.
- GV kết luận: (SGV – trang 140)
 3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
+Giáp Ân Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
+Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế giới, sau châu á.
+Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao, đồ sộ
+ Trung tâm là các đồng bằng như đồng bằng trung tâm Hoa Kì, đòng bằng A- ma - dôn
+Phía đông là các cao nguyên và các dãy núi cao
+Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
+Do địa hình trải dài.
+Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh của trái đất.
-----------------------------
	Thể dục
 Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức
I. Mục tiêu:
- thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân ( hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể) .
- Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức.
II. chuẩn bị :
- Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Bóng cao su.
- PP : quan sát, đàm thoại, luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạy động học
1. Phần mở đầu ( 5 )
- GV tập hợp lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản ( 18 – 22 )
a. Ôn chuyền cầu, tâng cầu, phát cầu bằng mu bàn chân, đá cầu:
- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- GV quan sát, sửa sai.
- Tổ chức thi tâng cầu giữa các nhóm.
c. Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức.
 - GV nhắc lại luật chơi, cách chơi.
3. Phần kết thúc ( 5)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn các động tác của bài TD
- HS đứng 3 hàng dọc.
- Điểm số, báo cáo.
- Dãn hàng, khởi động.
- Học sinh quan sát
- 2 học sinh biết đá và tâng cầu nên thực hiện.
- Học sinh luyện tập theo nhóm 8 em vòng tròn.
- Từng nhóm tập theo khu vực đã quy định
- Các nhóm cử 2 bạn lên thi
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS đi lại thả lỏng hít thở sâu.
---------------------------------------
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Tìm và kể được một câu chuyện có thực về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm đối với thầy cô giáo.
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ : 
- ĐD : Sỏch bỏo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo.
III. Các hoạt động d học :
Hoạt động dạy
Hoạy động học
1. KTBC:
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc bài 
Đề bài
1)Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
(GV kết hợp giải nghĩa: tôn sư trọng đạo (tôn trọng thầy, cô giáo; trọng đạo học).
2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em đối với thầy cô.
- GV yêu cầu HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp:
- Gọi HS đọc gợi ý 
-Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện em kể
b) KC theo nhóm
- Hướng dẫn HS kể chuyện theo nhóm.
c) Thi KC trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học.
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- 1HS kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2 đề (những việc làm thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo – kỉ niệm về thầy cô). cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS giới thiệu
- Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Các nhóm cử đại diện (hoặc GV chỉ định HS) thi kể. mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
.
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 16 thỏng 3 năm 2012
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết cỏch tớnh thời gian của một chuyển động.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quóng đường.
- Làm bài 1,2,3 : 	
II.Chuẩn bị:
 - ĐD : SGK Toán 5, vở Toán.
 - PP: Thực hành,luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạy động học
1.KTBC: 
- Nêu công thức tính thời gian? vận tốc, quãng đường?
- Nx cho diểm.
2. Bài mới: 
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Giáo viên nhận xét 
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 
- Hãy tóm tắt bài toán?
- Nhận xét đơn vị đo vận tốc và đơn vị đo thời gian?
- Để tính được thời gian thì ta phải làm ntn?
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét, bổ sung. 
Bài 3 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. 
3. Củng cố, dặn dò. 
- Cho HS nhắc lại cách tính thời gian.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về làm BT4 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- 1HS nêu công thức
- 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 
- 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
- 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở
HS trả lời.
Đổi 1,08m = 108cm
- 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 
- 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
- 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 
- Nhận xét bạn làm bài.
- HS về làm BT4 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
-----------------------------------
	Tập làm văn
Tả cây cối ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
- Viết được một bài văn tả cõy cối đủ ba phần ( mở bài, thõn bài, kết bài), đỳng yờu cầu đề bài; dựng từ, đặt cõu đỳng, diễn đạt rừ ý. 
II.CHUẨN BỊ :
ĐD : Vở TLV, SGK.
PP : Quan sát, đàm thoại, luyện tập.
Iii. các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra:
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Thực hành viết bài.
 - GV gọi HS đọc đề bài số trên bảng.
 - GV nhắc HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây.Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
 - HS viết bài.
3. Củng cố,dặn dò
 - GV nhận xét ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
----------------------------
âm nhạc
Ôn tập bài hát : Em vẫn nhớ trường xưa
Tập đọc nhạc số 8
(Gv chuyờn soạn giảng)
-------------------------------------
khoa học
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
I. Mục tiêu: 
- Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
II. CHUẨN BỊ:
- ĐD : Một số loại cây : cây bỏng nổ, ngọn mía
- PP: Quan sát,thực hành, thảo luận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạy động học
1. KTBC: “Caõy moùc leõn tửứ haùt”
đ Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
2 . Bài mới“Caõy con coự theồ moùc leõn tửứ moọt soỏ boọ phaọn cuỷa caõy meù”
v	Hoaùt ủoọng 1: Giaựo vieõn kieồm tra vaứ giuựp ủụừ caực nhoựm laứm vieọc.
Keồ teõn moọt soỏ caõy khaực coự theồ troàng baống moọt boọ phaọn cuỷa caõy meù?
đ Giaựo vieõn keỏt luaọn:
Caõy troàng baống thaõn, ủoaùn thaõn, xửụng roàng, hoa hoàng, mớa, khoai taõy.
- Caõy con moùc ra tửứ thaõn reó (gửứng, ngheọ,) thaõn gioứ (haứnh, toỷi,).
- Caõy con moùc ra tửứ laự (laự boỷng).
- Keỏt luaọn : ễÛ thửùc vaọt, caõy con coự theồ moùc leõn tửứ haùt hoaởc moùc leõn tửứ moọt soỏ boọ phaọn cuỷa caõy meù 
v Hoaùt ủoọng 2: Caực nhoựm taọp troàng caõy vaứo thuứng hoaởc chaọu.
- Nhaọn xeựt veà KQ tửứng nhoựm.
* Lieõn heọ : caàn baỷo veọ caõy coỏi vaứ coự yự thửực giửừ gỡn caõy xanh, troàng caõy gaõy rửứng.
 3: Cuỷng coỏ.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt tỡnh thaàn laứm vieọc caực nhoựm.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Hoùc sinh tửù ủaởt caõu hoỷi, mụứi baùn khaực traỷ lụứi.
- Thaỷo luaọn nhoựm 4 ( 5 phuựt).
+ Tỡm choài maàm treõn vaọt thaọt: ngoùn mớa, cuỷ khoai taõy, laự boỷng, cuỷ gửứng, haứnh, toỷi, ruựt ra keỏt luaọn coự theồ troàng baống boọ phaọn naứo cuỷa caõy meù.
+ Chổ hỡnh 1 trang 110 SGK noựi veà caựch troàng mớa.
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy, caực nhoựm khaực boồ sung.
Choài moùc ra tửứ naựch laự (hỡnh 1a).
Troàng mớa baống caựch ủaởt ngoùn naốm doùc raừnh saõu beõn luoỏng. Duứng tro, traỏu ủeồ laỏp ngoùn laùi (hỡnh 1b).
Moọt thụứi gian thaứnh nhửừng khoựm mớa (hỡnh 1c).
Treõn cuỷ khoai taõy coự nhieàu choó loừm vaứo.
Treõn cuỷ gửứng cuừng coự nhửừng choó loừm vaứo.
Treõn ủaàu cuỷ haứnh hoaởc cuỷ toỷi coự choài maàm moùc nhoõ leõn.
Laự boỷng, choài maàm moùc ra tửứ meựp laự.
Hoaùt ủoọng nhoựm, caự nhaõn.
- CaựÙc nhoựm thửùc haứnh
- HS lieõn heọ thửùc teỏ.
Xem laùi baứi.
Chuaồn bũ: “Sửù sinh saỷn cuỷa ủoọng vaọt”.
---------------------------------------------------------------------------
Thứ bảy ngày 18 tháng 3 năm 2012
Thể dục
 Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
I.Mục tiêu:
 - Học sinh biết các thực hiện các động tác ném bóng trúng đích vfa một số động tác bổ trợ: Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định( chưa cần trúng đích chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, vặn mình chuyển bóng từ tay này sang tay kia.
Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
II. Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạy động học
1. Phần mở đầu ( 5 )
- GV tập hợp lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản ( 18 - 22 )
a. Ném bóng trúng đích và một số động tác bổ trợ
- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- GV quan sát, sửa sai.
- Học sinh thi ném bóng
c. Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
- GV nêu cách chơi, luật chơi:
Hai đội có số lượng người như nhau đứng thành 2 hàng, cách nhau 2 mét, chạy sang đếm1,2,3 vỗ tay nhau
- Tuyên dương đội thắng cuộc
3. Phần kết thúc ( 5)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà ôn các động tác của bài TD
- HS đứng 3 hàng dọc.
- Điểm số, báo cáo.
- Dãn hàng, khởi động.
- Học sinh quan sát
- 2 học sinh biết đá và tâng cầu nên thực hiện.
- Học sinh luyện tập theo nhóm 8 em
- Các nhóm cử 2 bạn lên thi
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS đi lại thả lỏng hít thở sâu.
Sinh hoạT 
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP 	TUẦN 27
I. KIấ̉M DIậ́N.
II. Nệ̃I DUNG 
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Học tọ̃p : .. .
-Nờ̀ nờ́p:.
2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
Thi đua học tập sôi nổi chào mừng ngày 26/3.
Ôn tập , hệ thống kiến thức chuẩn bị cho thi KSCL giữa HK2.
Rèn luyện đọc, viết cho một số HS yếu kém.
3. Tuyên dương, khen thưởng:.
 - Phê bình: 
4. Sinh hoạt tập thể : - Hát , múa, chơi trò chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 17 chuan.doc