Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 6 - Cao Văn Ninh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 6 - Cao Văn Ninh

Kỹ thuật: CHUẨN BỊ NẤU ĂN

I. Mục tiêu:

 - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.

 - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.

II. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 6 - Cao Văn Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY TIÊU CHUẨN THÁNG 11 + 12 / 2010
Tuần
Thứ, ngày
Lớp
Tiết
Môn
Tên bài
Ghi chú
Thứ nhất
&
Thứ hai
Sáu
01 / 10
5A
1
2
3
4
Kỹ thuật
Tập làm văn
Toán
Địa lý
Chuẩn bị nấu ăn
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập
Đất và rừng
Thứ ba
&
Thứ tư
Ba
05 / 10
5B
1
2
3
4
Thể dục
Chính tả
Toán
Luyện từ và Câu
Đội hình đội ngũ. Trò chơi: “Trao tín gậy”
Nghe viết: Dòng kinh quê hương
Khái niệm số thập phân
Từ nhiều nghĩa
Thứ nhất
&
Thứ hai
- Coi và chấm thi “VS-CĐ” tại PGD&ĐT (03 ngày)
- Coi và chấm thi “GVTH viết chữ đẹp” tại PGD&ĐT (03 ngày)
- Thanh tra toàn diện tiểu học Lê Hồng Phong (03 ngày)
- Tập huấn SEQAP tại Đà Nẵng (01 tuần)
Thứ ba
&
Thứ tư
Ba
09 / 11
5B
1
2
3
4
Thể dục
Chính tả
Toán
Tiếng Việt
Ôn 5 động tác. Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”
Mùa thảo quả
Luyện tập
Ôn luyện
Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2009
Kỹ thuật: CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. Mục tiêu:
	- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
	- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
v	Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- HD học sinh đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi để học sinh nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
- HD học sinh đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1 (SGK) để trả lời.
- Nhận xét, tóm tắt.
v Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi cuối bài
- Học sinh đọc nội dung SGK.
Học sinh thảo luận – trả lời.
Học sinh trả lời.
HS lắng nghe
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
4. Cũng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh.
- Chuẩn bị: Nấu cơm.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Tiếp tục luyện tập tả cảnh sông nước: xác định các đoạn của bài văn, quan hệ liên kết giữa các đoạn văn trong một bài.
2. Kĩ năng: Luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên. 
II. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết quả quan sát. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết quả quan sát. 
Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận 
Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận 
Ÿ Bài 1: 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. 
- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. 
Đoạn a: 
Đoạn a: 
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? 
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? 
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó?
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó?
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? 
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? 
- Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? 
® Giải thích: 
“liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyện mình. 
- Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? 
® Giải thích: 
“liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyện mình. 
® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. 
® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. 
Đoạn b: 
Đoạn b: 
+Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
+Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? 
+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? 
* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. 
* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. 
Phương pháp: Thực hành
Phương pháp: Thực hành
- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét.
+ Trình tự quan sát
+ Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. 
+ Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. 
- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét.
+ Trình tự quan sát
+ Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. 
+ Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. 
- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. 
- Lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm. 
- Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt về 1 cảnh sông nước. 
- Giáo viên nhận xét. 
- Lớp nhận xét 
4. Cũng cố, dặn dò:
	- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
	- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh sông nước.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Toán : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó. 
2. Kĩ năng: Rèn học sinh tính toán các phép tính về phân số nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. 
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Hệ thống câu hỏi gợi mở, bảng phụ, phấn màu, tình huống xảy ra trong quá trình giảng dạy. 
- Trò: + Xem trước, định hướng giải các bài tập giáo viên giao ở tiết trước 
+ Vở nháp, SGK 
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình vuông?
- Nêu quy tắc và công thức tính S hình chữ nhật?Tìm diện tích hình chữ nhật biết CD: 8cm ; CR: 6cm
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Ôn so sánh 2 phân số 
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
-Giáo viên gợi mở để học sinh nêu các trường hợp so sánh phân số
- So sánh 2 phân số cùng mẫu số
- So sánh 2 phân số cùng tử số
- Học sinh hỏi - HS trả lời
- So sánh 2 phân số với 1
- Học sinh nhận xét
- So sánh 2 phân số dựa vào phân số trung gian
Ÿ Giáo viên chốt ý
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của học sinh
- Học sinh sửa bài miệng
* Hoạt động 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành
- Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét tiếp tục đặt câu hỏi 
- Muốn cộng (hoặc trừ )2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Học sinh trả lời
- Muốn nhân (hoặc chia) 2 phân số ta làm sao?
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài với hình thức ai làm nhanh lên chích bong bóng sửa bài tập ghi sẵn trong quả bong bóng.
* Hoạt động 3: Giải toán
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, quan sát, dùng sơ đồ 
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên
- Học sinh di chuyển về nhóm 
- Giáo viên phổ biến nội dung thảo luận. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK/34 đọc 3 bài toán: 3, 4 . 
- Học sinh mở SGK đọc 1 em 1 bài. 
- Giáo viên: nhiệm vụ của các em thảo luận theo nhóm để tìm cách giải. Nội dung cụ thể cô đã ghi sẵn trên phiếu. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên bốc thăm. 
- Học sinh lên bốc thăm 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 5 ® 7’
- Học sinh thảo luận 
- Hết giờ thảo luận học sinh trình bày kết quả. 
1) Đọc đề 
2) Tóm tắt đề, phân tích đề 
3) Tìm phương pháp giải 
Ÿ Bài 3: Tóm tắt 
- Học sinh nhóm khác bổ sung
- Gọi diện tích khu đất gồm 10 phần là 50000m2 
- Giáo viên chốt cách giải
- Diện tích hồ nước cần tìm là 3 phần 
- Học sinh làm bài vào vở 
- Bước 1: Tìm giá trị 1 phần 
* Đại diện nhóm tìm hiểu bài tập 4/34. 
- Bước 2: Tìm S hồ nước 
- Học sinh trình bày 
Ÿ Bài 4: Tóm tắt 
- Giáo viên lắng nghe, chốt ý để học sinh hiểu rõ hơn. 
- Giáo viên cho học sinh làm bài. 
- Giáo viên cho học sinh sửa bài (Ai nhanh hơn) Ai giải nhanh nhất lên sửa. 
Tuổi bố:
Tuổi con: 
Coi tuổi bố gồm 4 phần 
Tuổi con gồm 1 phần 
- Vậy tuổi bố gấp 4 lần tuổi con
 4 lần là tỉ số 
- Bài này thuộc dạng gì ?
- Bố hơn con 30 tuổi. 30 tuổi là hiệu 
- Học sinh sửa bài bằng cách đổi vở cho nhau. 
- Học sinh trình bày 
4. Cũng cố, dặn dò:
	- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại kiến thức cần ôn. 
a - b = 25	a : b = 6
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Địa lý : ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nắm một số đặc điểm của đất phe-re-lít và đất phù sa ; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người.
2. Kĩ năng: 
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố những loại đất chính ở nước ta 
- Trình bày đặc điểm của những loại đất chính và biện pháp bảo vệ, cải tạo đất.
3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí. 
II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Hình ảnh trong SGK được phóng to - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập. 
- Trò: Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất. 
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả lời.
 	- Biển nước ta thuộc vùng biển nào?
 	- Nêu đặc điểm vùng biển nước ta?
	- Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Các loại đất chính ở nước ta 
* Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, trực quan 
+ Bước 1:
- Giáo viên: Để biết được nước ta có những loại đất nào ® cả lớp quan sát lược đồ. 
® Giáo viên treo lược đồ 
- Học sinh quan sát 
- Yêu cầu đọc tên lược đồ và khí hậu. 
- Lược đồ phân bố các loại đất chính ở nước ta. 
- Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ 
+ Bước 2: 
- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. 
- Học sinh lên bảng trình bày + chỉ lược đồ. 
* Đất phe ra lít: 
- Phân bố ở miền núi
- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn, nhiều sét. 
- Thích hợp trồng cây lâu năm
- Học sinh trình bày xong giáo viên sửa chữa đến loại đất nào giáo viên đính băng giấy ghi sẵn vào bảng phân bố (kẻ sẵn ở giấy A0). 
* Đất phù sa: 
- Phân bố ở đồng bằng 
- Được hình thành do ph ...  của từ để sử dụng cho đúng. 
II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Bảng từ - Giấy - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt. 
- Trò : Vẽ tranh về các sự vật như từ chân (học sinh rảo bước đến trường, bộ bàn ghế, núi) từ lưỡi (lưỡi liềm, lưỡi cuốc, lưỡi câu) từ miệng (em bé cười, miệng bình, miệng hũ) từ cổ (cổ áo, cổ tay, cổ bình hoa) từ tay (tay áo, tay súng) từ lưng (lưng ghế, lưng đồi, lưng trời). 
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức bài “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại 
Ÿ Bài 1:
- Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài
- Giáo viên nhấn mạnh : Các từ răng,mũi, tai là nghĩa gốc của mỗi từ
- Học sinh sửa bài
- Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới ® nghĩa chuyển 
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc bài 2
- Cả lớp đọc thầm
- Từng cặp học sinh bàn bạc
- Học sinh lần lượt nêu
- Dự kiến: Răng cào ® răng không dùng để cắn - so lại BT1 - Mũi thuyền ® mũi thuyển nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi; Tai ấm ® giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe
Þ Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa mới ...
Ÿ Bài 3: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu giống: 
Răng: chỉ vật nhọn, sắc
Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn 
Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra
Ÿ Giáo viên chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm
Ÿ Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ 
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động 2: Ví dụ về nghĩa chuyển của 1 số từ 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại 
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc bài 1
- Lưu ý học sinh:
- Học sinh làm bài
+ Nghĩa gốc 1 gạch 
- Học sinh sửa bài - lên bảng sửa
+ Nghĩa gốc chuyển 2 gạch
- Học sinh nhận xét
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc
- Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc và nghĩa chuyển 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển 
- Nghe giáo viên chốt ý 
4. Cũng cố, dặn dò :
- Chuẩn bị: “Rừng” - Sưu tầm tranh ảnh về rừng 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2010
Thể dục: ÔN 5 ĐỘNG TÁC. TRÒ CHƠI : “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I. Mục tiêu:
	- Ôn để cũng cố và nâng cao kỹ thuật các động tác.
	- Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình.
II. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
	- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
	- Chơi trò: “Làm theo tín hiệu”.
	- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
	- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
2. Phần cơ bản:
a) Trò chơi vận động:
	Giáo viên nêu tên trò chơi để học sinh nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử 1-2 lần rồi sau đó cho chơi chính thức 3-5 lần.
b) Ôn 5 động tác Thể dục đã học:
	Cho học sinh tổ chức ôn luyện.
	Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
3. Phần kết thúc:
	- Học sinh đi thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng
	- Giáo viên hệ thống bài
	- Nhận xét tiết học
Chính tả: MÙA THẢO QUẢ 
I. Mục tiêu: 
	- Nghe-Viết đúng chính tả một đoạn trong bài Mùa thảo quả
	- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm cuối t / c
II. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn.
•
- Giaùo vieân ñoïc töøng caâu hoaëc töøng boä phaän trong caâu.
• Giaùo vieân ñoïc laïi cho hoïc sinh doø baøi.
• Giaùo vieân chöõa loãi vaø chaám 1 soá vôû.
v	Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp chính taû.
Phöông phaùp: Luyeän taäp, thöïc haønh.
	Baøi 2: Yeâu caàu ñoïc ñeà.
Giaùo vieân nhaän xeùt.
	*Baøi 3a: Yeâu caàu ñoïc ñeà.
 Giaùo vieân choát laïi.
v	Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá.
Phöông phaùp: Thi ñua.
Ñoïc dieãn caûm baøi chính taû ñaõ vieát.
Giaùo vieân nhaän xeùt.
Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân.
- 1, 2 hoïc sinh ñoïc baøi chính taû.
Neâu noäi dung ñoaïn vieát: Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt
Hoïc sinh neâu caùch vieát baøi chính taû.
Luật Bảo vệ, Điều 3, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, ...
Hoïc sinh laéng nghe vaø vieát naén noùt.
- Töøng caëp hoïc sinh ñoåi taäp soaùt loãi.
Hoaït ñoäng caù nhaân.
- 1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
Hoïc sinh chôi troø chôi: thi vieát nhanh.
Döï kieán:
+ Soå: soå muõi – quyeå soå.
+ Xoå: xoå soá – xoå loàng
+ Baùt/ baùc ; maét/ maéc ; taát/ taác ; möùt/ möùc 
 - 1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi taäp ñaõ choïn.
Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm.
Thi tìm töø laùy:
+ An/ at ; man maùt ; ngan ngaùt ; chan chaùt ; saøn saït ; raøn raït.
+ Ang/ ac ; khang khaùc ; nhang nhaùc ; baøng baïc ; caøng caïc.
+ OÂn/ oât ; un/ ut ; oâng/ oâc ; ung/ uc.
Hoaït ñoäng nhoùm baøn.
Ñaët caâu tieáp söùc söû duïng caùc töø laùy ôû baøi 3a.
4. Cũng cố, dặn dò:
	- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
	- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh sông nước.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Toán : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
- Kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
- So sánh các số thập phân – Giải bài toán với các số thập phân.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép cộng. Giải bài tập về số thập phânnhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK 
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:Tổng nhiều số thập phân.
	- Học sinh lần lượt sửa bài 3 /52 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
 * Bài 1:
Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài.
• Giáo viên chốt lại.
+ Cách xếp.
+ Cách thực hiện.
 * Bài 2:
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
• Giáo viên chốt lại.
+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2.
 	(a + b) + c = a + (b + c)
Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
 * Bài 3:
• Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cah1 so sánh số thập phân.
*	Bài 4:
Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
HS đọc đề và vẽ sơ đồ tóm tắt 
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Học sinh làm bài và sửa bài.
4. Cũng cố, dặn dò :
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn
- Về nhà làm bài + học ôn các kiến thức vừa học, chuẩn bị bài trước ở nhà
Tiếng Việt: ÔN LUYỆN: QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
thực hành, hỏi đáp.
 * Bài 1:
• Giáo viên chốt:
Và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
Của: quan hệ sở hữu.
Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
 * Bài 2:
Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào?
Gợi ý học sinh ghi nhớ.
+ Thế nào là quan hệ từ?
+ Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.
• Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
 * Bài 1:
• Giáo viên chốt.
 * Bài 2:
a. Nguyên nhân – kết quả.
b. Tương phản .
 * Bài 3:
· Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ.
• Hướng câu văn gợi tả.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
2, 3 học sinh phát biểu.
Dự kiến: Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý.
Các từ: và, của, nhưng, như ® quan hệ từ.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
	a. Nếu thì 
	b. Tuy nhưng 
Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên.
	a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả.
	b. Quan hệ: đối lập.
Thảo luận nhóm.
Cử đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt.
4. Cũng cố dặn dò :
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day tieu chuan nam hoc 20102011(3).doc