Toán
Luyện tập chung
A.Mục đích yêu cầu:: Giúp hs củng cố về quan hệ giữa 1 và và và ,tìm phần chưa biết , giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- Hs làm đúng ,chính xác bài tập bài tập 1,2,3, Hskg làm bài 4
- HSKT làm được bài tập cộng, trừ các số có 3 chữ số, 4 chữ số không nhớ.
- Giáo dục Hs cẩn thận khi làm toán
B.Chuẩn bị: Gv : Nd Hs :Sgk
Tuần 7 Ngày soạn: 7/9/2011. Ngày giảng : Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Toán Luyện tập chung A.Mục đích yêu cầu:: Giúp hs củng cố về quan hệ giữa 1 và và và ,tìm phần chưa biết , giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. - Hs làm đúng ,chính xác bài tập bài tập 1,2,3, Hskg làm bài 4 - HSKT làm được bài tập cộng, trừ các số có 3 chữ số, 4 chữ số không nhớ. - Giáo dục Hs cẩn thận khi làm toán B.Chuẩn bị: Gv : Nd Hs :Sgk C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Học sinh cả lớp. Học sinh khuyết tật 1. Bài cũ: 2 Hs làm a. b. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: Trực tiếp b.Giảng bài Bài 1: Gv gọi học sinh đọc yêu cầu Hdn 2 trong 5 phút Gv nhận xét Bài 2: Gv gọi Hs đọc đề Gv chia lớp thành 2 dãy, 1 dãy làm 2 bài vào vở nháp Gv nhận xét, ghi điểm Bài 3: Gv gọi 2 Hs đọc đề Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Nêu cách tìm số Tb cộng? Yêu cầu Hs làm vở, Gv chấm, nhận xét Bài 4: Gv gọi Hs đọc đề Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết với 6000đồng, mua được?mét vải ta cần biết gì? Yêu cầu Hs làm nhóm 2 trong 5 phút – 2 nhóm làm ở bảng phụ Gv nhận xét 3.Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại các kiến thức vừa luyện - Chuẩn bị: khái niệm số thập phân - Hs làm, nhận xét a. b. - 2 Hs đọc - Các nhóm hoạt động – Trả lời a. 10 lần, b. 10 lần, c. 10 lần - 2 Hs đọc - Hs tự làm, 4 Hs lên bảng làm Nhận xét- Nêu thành phần chưa biết ,cách tìm ? a. x = c.x= - 2 hs đọc Giờ đầu : bể Giờ hai :bể Trung bình 1 giờ :.. phần của bể ? -Hs làm vở-chấm –nx ((bể ) - 2hs đọc -tt - H s làm –nx 60000: 5 =12000 (đồng) 12000-2000 = 10000 (đồng) 60000:10000 = 6 (m) -Hs theo dõi lắng nghe. - Hs làm bảng con 5436 + 4213 8573 – 2051 Gv theo dõi hướng dẫn nhận xét. - Làm vở: 1057 + 432 6283 - 2041 GV chấm bài ghi điểm, tuyên dương. Tập đọc Những người bạn tốt A.Mục đích yêu cầu: - Bước đầu đọc diễn cảm bài văn- Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin,nghệ sĩ. - Hiểu từ ngữ :boong tàu, cứu .. Hiểu nội dung câu chuyện. Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người. Trả lời các câu hỏi 1,2,3. - HSKT đọc được hai câu đầu của bài văn. - Gd Hs yêu quý các loài động vật . B. Chuẩn bị- Gv: Truyện, tranh ảnh về cá heo ,bảng phụ Hs : Sgk , đọc trước bài. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Học sinh cả lớp Hs khuyết tật 1.Bài cũ: Gọi hs đọc bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. + Nêu nd của bài-nx Giáo viên nhận xét, cho điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu chủ điểm –giới thiệu bài tập đọc: b.Giảng bài :*/ Luyện đọc - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - Gv phân đoạn :4 đoạn Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền Đoạn 2: tiếp theo ... giam ông lại. Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Lần 1: Luyện phát âm - Lần 2- kết hợp nêu chú giải - Học sinh đọc nối tiếp lần 3 - Học sinh đọc theo nhóm - 1 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu, nêu qua giọng đọc */Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Boong tàu : sàn thiên lộ trên tàu thuỷ -Ý đoạn 1 : A-ri –ôn gặp nạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - Hdn 2 (3 phút ) –nx - cứu : giúp đỡ khi gặp nạn. Ý2:Sự thông minh và tình cảm của cá heo với con người. - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo.( Gv treo tranh) - Nêu nội dung chính của câu chuyện? * Đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp – Nêu cách đọc diễn cảm.bài văn - Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 3 + Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn? - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm. - NX-ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nd –giáo dục - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”. Đọc bài trả lời các câu hỏi. - 2 học sinh đọc - -1 Học sinh trả lời –nx - Hs lắng nghe. -1 Hs đọc bài. Cả lớp đọc thầm - 4 học sinh đọc - Học sinh đọc - 4 học sinh đọc - Học sinh đọc - Đọc nhóm đôi - Học sinh đọc - Học sinh đọc thầm - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. - Học sinh kể - 4 học sinh đọc - Nx - 4 học sinh - nhận xét. - 2 học sinh - nhận xét. - 2 Hs thi đọc- Hs bình chọn bạn đọc hay. - Hs lắng nghe thực hiện. - Luyện đọc từ khó . - Luyện đọc câu đầu bài - Gv theo dõi hướng dẫn. - Luyện đọc tiếp câu thứ 2 của bài - Luyện đọc lại 2 câu vừa đọc - Luyện đọc lại 2 câu của bài Chính tả: Nghe viết. Dòng kinh quê hương A. Mục đích yêu cầu:Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Dòng kinh quê hương”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chổ trống trong đoạn thơ(bt2), thực hiện được 2 trong 3 ý(a,b,c) của bt3. Hs khá giỏi làm được đầy đủ bài tập 3 - Hs khuyết tật chép lại 3 câu đầu của bài chính tả. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. B. Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ Hs: Bảng con C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt đông của hoc sinh Học sinh cả lớp. HS khuyết tật 1.Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng : Lưa thưa, mưa ,tưởng.-giải thích quy tắc đánh dấu thanh. Giáo viên nhận xét 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : TT b.Giảng bài. * Hoạt động 1: nghe - viết - Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. + Đoạn văn miêu tả cảnh gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh viết từ khó vào bảng con :dòng kinh, giã bàng, lảnh lót.. - Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết - Giáo viên đọc lại toàn bài - Giáo viên chấm vở -nx * Hoạt động 2: luyện tập Bài 2: Yêu cầu Hs đọc bài 2 Giáo viên nhận xét Bài 3: Yêu cầu Hs đọc bài - Gv nhận xét 3 .Củng cố - dặn dò: - Hs nhắc lại cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê - Chuẩn bị: Kỳ diệu rừng xanh - 2 học sinh viết bảng lớp - Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe - Hs trả lời. - Học sinh viết -nx - Học sinh viết bài - Học sinh soát lỗi - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh làm bài nháp –trình bày Đáp án : iêu - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh. - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh làm bài theo nhóm 2 (3 phút ) - Học sinh trình bày -nx a. Đông như kiến b. Gan như cóc tía c. Ngọt như mía lùi - Hs theo dõi lắng nghe. - Hs lắng nghe - Luyện viết từ: dòng kinh, giã bàng, lảnh lót. - Hs nhìn sách chép 3 câu đầu của bài chính tả. - Gv chấm bài nhận xét. Luyện toán: Thực hành: Luyện tính diện tích A. Mục đích yêu cầu Giúp học sinh : - Củng cố về các đơn vị đo diện tích. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Hs khuyết tật làm được 3 phép tính cộng trừ không nhớ số có 3, 4 cữ số. - Giúp Hs chăm chỉ học tập. B.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập C.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Học sinh cả lớp HS khuyết tật 1.Bài mới:Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho Hs làm các bài tập. - Gọi Hs lên lần lượt chữa từng bài - Gv giúp thêm học sinh yếu - Gv chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà Hs thường mắc phải. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 6cm2 = .mm2 30km2 = hm2 8m2 = ..cm2 b) 200mm2 = cm2 4000dm2 = .m2 34 000hm2 = km2 c) 260cm2 = dm2 ..cm2 1086m2 =dam2.m2 Bài 2: Điền dấu > ; < ; = 71dam2 25m2 .. 7125m2 801cm2 .8dm2 10cm2 12km2 60hm2 .1206hm2 Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m2 25cm2 = .cm2 A.1250 B.125 C. 1025 D. 10025 Bài 4 : (HSKG) Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - Hs nêu - Hs đọc kỹ đề bài - Hs làm các bài tập - Hs lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 6cm2 = 600mm2 30km2 = 3 000hm2 8m2 = 80 000cm2 b) 200mm2 = 2cm2 4000dm2 = 40m2 34 000hm2 = 340km2 c) 260cm2 = 2dm2 60cm2 1086m2 = 10dam2 86m2 Lời giải: 71dam2 25m2 = 7125m2 (7125m2) 801cm2 < 8dm2 10cm2 (810cm2) 12km2 60hm2 > 1206hm2 (1260hm2) Bài giải: Khoanh vào D. Bài giải: Diện tích một mảnh gỗ là : 80 20 = 1600 (cm2) Căn phòng đó có diện tích là: 1600 800 = 1 280 000 (cm2) = 128m2 Đáp số : 128m2 - Hs lắng nghe và thực hiện. - Hs làm bản con. 9658 -3054 1243 +3542 1034 + 852 Gv theo dõi hưỡng dẫn, nhận xét. Luyện Tiếng việt: Luyện tập làm văn: Luyện tập tả cảnh. A.Mục tiêu: - Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị. - Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - HSKT luyện đọc lại 2 câu dầu của bài những người bạn tốt - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên. B.Chuẩn bị: nội dung. C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Học sinh cả lớp Hs khuyết tật 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. Giáo viên nhận xét và nhắc lại. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước ( Tuần 1). - Giáo viên nhận xét, sửa cho các em. - Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xĩm. - Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài. Bài làm gợi ý: - Làng xóm còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng, đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyên rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Những tia nắng đầu tiên hắt trên các lùm cây. Nắng vàng lan nhanh. Bà con xã viên đã đổ ra đồng, cấy mùa, gặt chiêm. Mặt trời nhô dần lên cao. ánh nắng mỗi lúc một gay gắt. Trên các con đường nhỏ, từng đoàn xe chở lúa về sân phơi. - GV cho HS trình bày, cá ... o dõi lắng nghe. Hoạt động ngoài giờ: Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-10. A.Mục đích yêu cầu: - Tập cho hs bài :Ở trường cô dạy em thế , hs hát một số bài bát về mẹ và cô -Rèn hs hát đúng nhạc ,thuộc lời ,biểu diễn tốt -Gd học sinh biết ơn mẹ và cô. B.Chuẩn bị : Gv : Bài hát Hs : Bài hát về mẹ và cô. C.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : Nêu cách đánh răng -Gv nhận xét. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài :Gv giới thiệu bài hát : Ở trường co âdạy em thế. b. Giảng bài : - Gv đọc ,vỗ tay theo tiết tấu -Gv hát mẫu. -Hướng dẫn lấy hơi, chỗ luyến. -Tập hát từng câu theo lối mốc xích cho đến hết bài. -Hs hát cả bài -Yêu cầu Hs hát theo dãy, theo mhóm –Gv chú ý sữa sai. -Hát cá nhân -Hs biểu diển theo nhóm –thi đua giữa các nhóm. + Nêu nội dung bài hát ? Gv nhận xét –bổ sung. * Hs tự chọn bài hát về mẹ và cô hát cho cả lớp nghe . -Tuyên dương . 3.Củng cố-dặn dò. -Hv hát lại bài hát vừa học . -Liên hệ –gd -2 Hs nêu.-nx -Hs đọc vỗ tay từng câu –ghép toàn bài. -2 Hs đọc toàn bài. -Hs hát từng câu. -Hát 2 lần -Hs hát –nx . -4 hs hát. - Hs lắng nghe. Hoạt động ngoài giờ: Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-10. A.Mục đích yêu cầu: - Tập cho hs bài :Ở trường cô dạy em thế , hs hát một số bài bát về mẹ và cô -Rèn hs hát đúng nhạc ,thuộc lời ,biểu diễn tốt -Gd học sinh biết ơn mẹ và cô. B.Chuẩn bị : Gv : Bài hát Hs : Bài hát về mẹ và cô. C.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : Nêu cách đánh răng -Gv nhận xét. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài :Gv giới thiệu bài hát : Ở trường co âdạy em thế. b. Giảng bài : - Gv đọc ,vỗ tay theo tiết tấu -Gv hát mẫu. -Hướng dẫn lấy hơi, chỗ luyến. -Tập hát từng câu theo lối mốc xích cho đến hết bài. -Hs hát cả bài -Yêu cầu Hs hát theo dãy, theo mhóm –Gv chú ý sữa sai. -Hát cá nhân -Hs biểu diển theo nhóm –thi đua giữa các nhóm. + Nêu nội dung bài hát ? Gv nhận xét –bổ sung. * Hs tự chọn bài hát về mẹ và cô hát cho cả lớp nghe . -Tuyên dương . 3.Củng cố-dặn dò. -Hv hát lại bài hát vừa học . -Liên hệ –gd -2 Hs nêu.-nx -Hs đọc vỗ tay từng câu –ghép toàn bài. -2 Hs đọc toàn bài. -Hs hát từng câu. -Hát 2 lần -Hs hát –nx . -4 hs hát. - Hs lắng nghe. Ngày soạn: 9/9/2010. Ngày giảng : Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010 Toán: Khái niệm số thập phân A.Mục đích yêu cầu: Hs biết đọc biết viết số thập phân dạng đơn giản. -Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác,Làm đúng các bài tập 1,2. Hs khá giỏi làm bài tập 3. -Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm toán B.Chuẩn bị:Gv: Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong sgk.Hs: sgk, bảng con C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Gọi hs làm bài tập 4 tiết trước -Gv nhận xét –ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề. b.Giảng bài: */ khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản) a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra: 1dm bằng phần mấy của mét? 1dm hay m viết thành 0,1m - Giáo viên ghi bảng 1dm bằng phần mấy của mét? 1cm hay m viết thành 0,01m - Giáo viên ghi bảng 1dm bằng phần mấy của mét? 1mm hay m viết thành 0,001m - Các phân số thập phân , , được viết thành những số nào? - Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số thập phân nào? -0,1; 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự - Giáo viên làm tương tự với bảng ở phần b. - Học sinh nhận ra được 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là các số thập phân. */Thực hành : Bài 1: Hs nêu yêu cầu - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm miệng : đọc phân số thập phân và số phập phân ở các vạch -nx Bài 2: Hv nêu yêu cầu Gs hướng dẫn hs viết theo mẫu a,b. -Yêu cầu hs làm vở –chấm bài -nx Bài 3: Hs nêu yêu cầu Dành cho hs khá giỏi. - Giáo viên kẻ bảng lên phụ của lớp để chữa bài. -Gv nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét giờ học - Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân (tt) -1 hs làm –đáp số : 6(m) - Hs lắng nghe. - Học sinh nêu 0m1dm là 1dm 1dm = m (ghi bảng con) - Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm 1cm = m - Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là 1mm 1mm = m - Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 - Lần lượt học sinh đọc 0,1 = - Học sinh đọc - Học sinh nhắc lại 1 hs nêu - Học sinh đọc -nx 1 hs nêu - Học sinh làm vở –hs lên bảng làm -câu b tương tự 1 hs nêu - Học sinh làm nháp – hs lên bảng làm -nx - Hs theo dõi lắng nghe. Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa A. Mục đích yêu cầu: Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa . Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa Bt1, tìm được vd về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. Hs khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 2. -Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng. B. Chuẩn bị:Gv: Bảng phụ -Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt Hs : sgk C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò 1.Bài cũ: Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa Giáo viên nhận xét 2Bài mới a.Giới thiệu bài : b.Giảng bài. * Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Giáo viên nhấn mạnh các từ các em vừa nhấn mạnh là nghĩa gốc. - Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới ® nghĩa chuyển Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu Hđn2 (5 phút ) Gv nhận xét Þ Những nghĩa này hình thành trên cơ sỡ nghĩa gốc của các từ răng ,mũi,tai (bt1)-gọi là nghĩa chuyển Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu -Gv nhận xét Giáo viên chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm + Thế nào là từ nhiều nghĩa? * Hoạt động 2: Phần luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Lưu ý học sinh: + Nghĩa gốc 1 gạch + Nghĩa gốc chuyển 2 gạch Gv nhận xét –bổ sung Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu hs làm vở –chấm bài -nx 3.Củng cố - dặn dò: Thế nào là từ nhiều nghĩa - Chuẩn bị:“Luyện tập về từ nhiều nghĩa” -1Hs trả lời - Cả lớp theo dõi nhận xét - 1 Học sinh đọc . Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân Tai – nghĩa a ; răng –nghĩa b; mũi nghĩa c. - Học sinh sửa bài -1 Học sinh đọc - Học sinh lần lượt nêu Răng cào ® răng không dùng để cắn - so lại BT1 - Mũi thuyền ® mũi thuyển nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi; Tai ấm ® giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe - 2Học sinh đọc - Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu giống: Răng: chỉ vật nhọn, sắc Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ - 1 Học sinh đọc - Học sinh làm bài vào nháp - - Học sinh sửa bài Nghĩa gốc a. Mắt trong Đôi mắt của bé mở to b.Chân trong bé đau chân Nghĩa chuyển a. Mắt trong quả na mở mắt b.Chân trong Lòng takiềng 3 chân. - Học sinh nhận xét - Hs làm vở– hs trình bày-nx +Lưỡi :lưỡi liềm,lưỡi hái.. +Miệng: miệng bát ,miệng hũ Tương tự - Hs theo dõi lắng nghe. Kĩ thuật: Nấu cơm ( t1) A. Mục đích yêu cầu:-Hs biết cách nấu cơm, biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. -Rèn hs nắm kĩ cách nấu cơm bằng bếp đun -Gd học sinh ý thức vận dụng kt đã học để nấu cơm giúp gia đình . B. Chuẩn bị : Gv : Tranh sgk Hs : Tìm hiểu cách nấu cơm trong gia đình. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ :Nêu mục đích yêu cầu của việc chọn thực phẩm cho bữa ăn 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : TT b.Giảng bài * Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình +Nêu các cách nấu cơm ở gia đình ? + Nấu cơm bằng soong ,nồi trên bếp đun và nấu = nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều ,dẻo? + Hai cách nấu cơm này có những ưu ,nhược điểm gì ? * Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong ,nồi trên bếp - Quan sát hình sgk và thực tế gia đình + Kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun? + Nêu cách làm sạch gạo và chuẩn bị nấu cơm? Hđn 4 ( 5 phút ) Trình bày cách nấu cơm = bếp đun. + Vì vao phải nhỏ lửa khi nước đã cạn ? -Gv nhận xét –bổ sung . 3 .Củng cố –dặn dò : - Hs nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.-Liên hệ ở gia đình – gd -Chuẩn bị : t 2 - 1 hs trả lời - Nấu cơ bằng bếp đun , bằng nồi cơm điện -Hs trả lời –nx - Hs quan sát. -Lấy gạo .,làm sạch gạo - Nhặt thóc , vo gạo.. - Các nhóm làm việc -trình bày –nx Đổ nước theo tỉ lệ .., đặt nồi lên bếp - Hs - Hs theo dõi lắng nghe. Kể chuyện: Cây cỏ nước nam A. Mục đích yêu cầu:-Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa trong sgk. Học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện là một lời khuyên con người hãy yêu quý thiên nhiên, chăm chút từng ngọn cỏ, lá cây. Chúng thật quý và hữu ích nếu chúng ta biết nhìn ra giá trị của nó. -Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng... B.Chuẩn bị : Gv : Bộ tranh phóng to trong Sgk, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực. Hs: Sgk C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia tiết trước. Giáo viên nhận xét 2Bài mới a.Giới thiệu bài : “Cây cỏ nước Nam”. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy những cây cỏ của nước Nam ta quý giá như thế nào. b.Giảng bài: * Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. - Giáo viên kể chuyện lần 1 - Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. _Gọi hs đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. Gv hướng dẫn Hs nêu câu hỏi chất vấn bạn về nội dung ý nghĩa của từng đoạn , cả chuyện. - Học sinh thi đua kể từng đoạn - Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc? 3.Củng cố-dặn dò - Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị :Kể chuện đã nghe đã đọc “quan hệ giữa con người với thiên nhiên”. - 2 học sinh kể -nx -Hs lắng nghe - Học sinh theo dõi - Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện. - Hoạt động nhóm 2 (7 phút) kể chuyện - trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Hs kể 6 em -nx . -3 hs thi kể . Hs tự nêu câu hỏi chất vấn bạn. + ăn cháo hành giải cảm + lá tía tô giải cảm + nghệ trị đau bao tử - Hs bình chọn bạn kể hay - Hs lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: