Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Số 1 Thủy Phù

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Số 1 Thủy Phù

TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

 - Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và

 - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số; giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng

 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài

 II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bảng nhóm - HS :Bảng con

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Số 1 Thủy Phù", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 7
(Từ 01/10/ 2012 – 05/10/2012) 
 	Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và; và 
 - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số; giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng
 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng nhóm - HS :Bảng con
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới: 27’
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2: HDHS làm
Bài 3: Yêu cầu HS nêu bài toán
*Bài 4:Yêu cầu HS nêu bài toán
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
- Làm lại bài tập 4
- HS tự làm bài rồi chữa bài
1 := 1 x = 10(lần)
Vậy 1 gấp 10 lần 
Tương tự với và 
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3: HS đọc đề toán rồi tự làm bài
 Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi đó chảy vào bể: 
 + : 2 = (bể)
 Đáp số:bể
* HS khá giỏi tự làm bài rồi cữa bài
 Bài giải:
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá:
 60000 : 5 = 12000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá:
 12000 - 2000 = 10000 (đồng)
Số mét vải có thể mua được theo giá mới
 60000 : 10000 = 6(m)
 Đáp số: 6m
TẬP ĐỌC: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.(Trả lời câu hỏi1, 2, 3)
 - GD yêu quý những động vật có ích
II.Đồ dùng dạy học: 
 GV: - Tranh ảnh minh họa SGK HS: SGK
 - Truyện tranh ảnh về cá heo
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:5’
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
B. Dạy học bài mới: 27’
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Giới thiệu tranh minh họa
- Kết hợp sửa giọng đọc, cách đọc, các tiếng khó đọc: A-ri-ôn, Xi-xin
- GV đọc diễn cảm toàn bài bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm, đọc lướt, trao đổi thảo luận, trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 4 đoạn.
- Chọn đoạn 2 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 + Nêu ý nghĩa của bài?
3. Củng cố dặn dò: 3’
+ Em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
- Nhận xét tiết học.
-2 học sinh HTL và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc toàn bài 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn: 2,3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
-Học sinh đọc lướt, đọc thầm, trao đổi bạn cùng bàn, trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn 
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- Bình chọn bạn đọc hay.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu
CHÍNH TẢ: Nghe viết: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm được vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của bài tập 3
 * Làm đầy đủ bài tập 3
 - GD tính cẩn thận, trình bày đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số tờ phiếu khổ to phô-tô nội dung bài tập 3 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Yêu cầu HS viết: lưa thưa, mưa, tưởng, tươi
B. Dạy học bài mới: 28’
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Lưu ý HS: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót,...
- Đọc bài HS chép
- Đọc bài HS dò
- Chấm bài : 5-7 em 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2:
Gợi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống
Bài 3: 2 trong 3 ý (a, b, c) của bài tập 3
 * Làm đầy đủ bài tập 3
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
-1 học sinh viết bảng
- Cả lớp viết vào nháp
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại chú ý các tiếng dễ viết sai
- HS chép bài
- HS dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm vào vở bài tập (Điền vần iêu)
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- Nhẩm HTL các thành ngữ
- Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
- Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh các tiếng có chứa nguyên âm đôi ia, iê
	Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012
TOÁN: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
 I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản
 - Đọc, viết được số thập phân dạng đơn giản
 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi đọc viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng phụ kẻ sẵn các bảng như SGK - HS: Bảng con
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 4’
 1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:28’
HĐ 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân
- Yêu cầu HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng phần a 
- Nhận ra:
- GV viết bảng
1 dm = m
- Giới thiệu: 1dm hay m còn được viết là: 0,1m (ghi bảng 0,1m)
-Tiến hành tương tự với 0,01m;0,001m
- Giới thiệu cách đọc
- Tiến hành tương tự ở bảng phần b
HĐ2: Thực hành đọc viết số thập phân
Bài 1: 
a) GV chỉ từng vạch trên tia số
b) Có thể cho HS xem hình vẽ SGK là hình phóng to từ 0 đến 0,1
Bài 2: GV hướng dẫn HS viết theo mẫu
*Bài 3: GV vẽ bảng như SGK
3. Củng cố dặn dò: 3’
- Làm lại bài tập 2 tiết trước
-HS tự nêu nhận xét từng hàng ở bảng phần a và thấy được:
- Có 0m 1dm tức là có 1dm
- HS theo dõi
- HS nêu được các phân số thập phân ; và được viết thành 0,1; 0,01; 0,001
- HS đọc
- 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân
- HS đọc phân số thập phân ở từng vạch
- HS đọc
- HS tự làm bài rồi chữa bài
* HS khá giỏi tự làm bài rồi chữa bài
- HS đọc các số đo độ dài khi chữa bài 
TOÁN (2) : 	LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)
- Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học.
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau 
a) 14, 21, 37, 43, 55	b) 
Bài 2: : (HSG)
 Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công ?
- Đây là bài toán liên quan đến tỷ lệ dạng một song mức độ khó hơn SGK nên giáo viên cần giảng kỹ cho HS 
- Hướng dẫn các cách giải khác nhau và cách trình bày lời giải.
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
Lời giải :
a) Trung bình cộng của 5 số trên là :
 (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34
b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là :
 () : 3 = 
 Đáp số : 34 ; 
Lời giải :
Người thứ nhất làm được số giờ là :
 9 4 = 36 (giờ)
Người thứ hai làm được số giờ là :
 7 5 = 35 (giờ)
Tổng số giờ hai người làm là :
 36 + 35 = 71 (giờ)
Người thứ nhất nhận được số tiền công là :
 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng)
Người thứ hai nhận được số tiền công là :
 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng)
 Đáp số : 108 000 (đồng)
 105 000 (đồng)
- HS lắng nghe và thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NHIỀU NGHĨA
 I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (Nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc và từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2)
 * Làm toàn bộ bài tập 2
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bút dạ, bảng nhóm. Tranh ảnh về các sự vật, - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’
Đặt 2 câu với cặp từ đồng âm
 B. Dạy bài mới: 27’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
- GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa gốc
Bài tập 2:
- GV nhắc HS không giải nghĩa một cách phức tạp
- GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa chuyển
Bài tập 3: 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2)
* Làm đầy đủ bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ
- Nêu câu hỏi để HS thảo luận
- GV chốt kết luận
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2: Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm mang tên 1 bộ phận
Tuyên dương nhóm tìm được nhiều ví dụ
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng trả lời 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS trao đổi làm bài và trả lời
+ Răng của chiếc cào không dùng để nhai
+ Mũi của chiếc cào không dùng để ngửi
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe
- HS đọc khổ thơ
- HS trao đổi theo cặp thấy được sự liên quan giữa các bộ phận của răng cào, mũi thuyền, tai ấm với người
- 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Cả lớp đọc thầm lại
- Bài 1: Gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển
- HS làm việc theo nhóm (5 nhóm)
- Các nhóm thi đua tìm ví dụ
KỂ CHUYỆN: CÂY CỎ NƯỚC NAM 
I.Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và hình ảnh minh họa ở SGK, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện .
- Hiểu nội dung và ý chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- Bảo vệ cây thuốc Nam
II. Đồ dùng dạy học 
 HS : - Các hình ảnh minh họa SGK
 - Sưu tầm một vài cây thuốc nam 
 HS : - SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’
 B. Dạy bài mới: 27’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2 sử dụng tranh
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
- HS kể lại câu chuyện tuần trước
- HS lắng nghe
 - HS vừa nghe vừa quan sát tranh
- 3 HS đọc 3 yêu cầu của bài tập
- HS kể theo nhóm (2-3 em)
- Thi kể chuyện từng đoạn theo tranh
- Thi kể toàn bộ câu chuyện
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất
+ Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
	Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012
TOÁN: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (TT)
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
 - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân
 - GD yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV:Bảng phụ kẻ sẵn bảng nêu trong bài học ở SGK - HS: SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:5’ Nêu ví dụ về số TP
2. Dạy bài mới: 25’
H Đ 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân
- GV gi ... p 1: GV yêu cầu HS đọc thầm bài “Vịnh Hạ Long” và trả lời 3 câu hỏi SGK
Bài tập 2: Nhắc HS chọn đúng câu mở đoạn xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm cả đoạn không?
Bài 3
- Chấm điểm một số bài viết nhận xét
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước
- HS đọc thầm bài “Vịnh Hạ Long” trả lời lần lượt các câu hỏi
a) Mở bài : Câu mở đầu
 Thân bài: 3 đoạn tiếp theo
 Kết bài : Câu văn cuối
b)Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long
 Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Hạ Long
 Đoạn 3: Tả nét riêng biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long
c) Có tác dụng mở đầu mỗi đoạn, ý bao trùm đoạn, chuyển đoạn, nối kết đoạn
- HS làm bài
+ Đoạn 1: Điền câu (b)
+ Đoạn 2: Điền câu (c)
- HS làm bài
- HS viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn ở BT2
TẬP LÀM VĂN (2):	LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH..
I. Mục tiêu:
- Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a).Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? 
H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? 
H : Trọng tâm tả cảnh gì? 
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết.
- Cho HS làm dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng.
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh.
- Vườn cây buổi sáng
- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS làm dàn ý.
- HS trình bày dàn bài.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
	Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012
TOÁN: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN - ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
 I. Mục tiêu: Biết
 - Tên các hàng của số thập phân.
 - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
 - GD yêu thích học toán; cẩn thận khi đọc, viết số
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 4’
2. Dạy bài mới: 28’
Hoạt động 1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân
a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng ở SGK
b) GV hướng dẫn HS cấu tạo từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó
Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1:
- Bài 2: (a, b)
* Bài 3: 
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
- Nêu cấu tạo của số thập phân, ví dụ
- HS tự nêu được các hàng ở phần nguyên và phần thập phân
- Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng (0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước
- HS nêu được cấu tạo từng phần và cách đọc số thập phân 
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS viết các số thập phân rồi chữa bài
a) 5,9 ; b) 24,18 ; c) 55,555 ;
* d) 2002,08 ; * e) 0,001
* HS khá giỏi tự làm bài rồi chữa bài
6,33 = ; 18,05 = 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
 - Nhậh biết được nghĩa chung và nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,2) ; hiểu nhĩa gốc của từ ăn và hiểu mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3
 - Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ở BT4
 * Biết đặt câu để phân biệt nghĩa cả 2 từ ở BT3
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập ghi sẵn nội dung BT1 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ 4’’
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD.
 B. Dạy bài mới: 28’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: H/d HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Giao việc cho học sinh
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2:
Bài tập 3
* Biết đặt câu để phân biệt nghĩa cả 2 từ ở BT3
-GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 4: 
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
- HS lên bảng trả lời
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm phiếu học tập nối cột A với cột B
- HS làm bài theo cặp
+ Dòng b là nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở BT1
- HS làm vào vở bài tập
+ Câu c là đáp án đúng
- HS đặt câu với các nghĩa của từ đi và đứng
a) Nghĩa 1: Bé Thơ đang tập đi.
 Nghĩa 2: Nam thích đi giày.
b) Nghĩa 1: Chú bộ đội đứng gác.
 Nghĩa 2: Trời đứng gió.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (2): LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về từ nhiều nghĩa.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Từ  đi  trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ?
a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp.
c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua.
d)Thằng bé đã đến tuổi đi học.
e)Nó chạy còn tôi đi.
g)Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.
h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được.
Bài tập 2 :
H : Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp :
a) Tàu ăn hàng ở cảng.
b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm.
c) Da bạn ăn phấn lắm.
d) Hồ dán không ăn giấy.
e) Hai màu này rất ăn nhau.
g) Rễ cây ăn qua chân tường.
h) Mảnh đất này ăn về xã bên.
k) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam ?
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
- Câu mang nghĩa gốc : Câu e.
- Câu mang nghĩa chuyển : Các câu còn lại.
- Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng.
- Từ thích hợp : Bị đòn
- Từ thích hợp : Bắt phấn
- Từ thích hợp : Không dính
- Từ thích hợp : Hợp nhau
- Từ thích hợp : Mọc, đâm qua
- Từ thích hợp : Thuộc về
- Từ thích hợp : Bằng 
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
	Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết
 - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. 
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 - GD yêu thích học toán; cẩn thận khi chuyển đổi.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng phụ 
 - HS: Bảng con
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 + Bài cũ: 4’
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
Hướng dẫn HS chuyển 1 phân số thập phân tử số lớn hơn mẫu số thành hỗn số
Bài 2:
 Hướng dẫn HS chuyển các phân số thập phân thành số thập phân
Bài 3:
 Hướng dẫn HS chuyển từ 2,1m thành 21dm (SGK) rồi cho HS tự làm bài chữa bài
* Bài 4:
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Làm BT tiết trước
HS tự làm bài rồi chữa bài
= 16,2 ; = 73,4 ...
- HS tự chuyển 3 phân số 2,3,4
 = 4,5 ; = 83,4 ...
- Nêu yêu cầu bài tập
5,27m = 527cm
8,3m = 830cm
3,15m = 315cm
* a) = ; = 
 b) = 0,6 ; = 0,60
c) Có thể viết thành các số thập phân như: 0,6 ; 0,60 ; 0,600 ...
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
IMục tiêu:
 - Biết chuyển 1 phần của dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. 
 - GD yêu thích viết văn.
II.Đồ dùng dạy học:
 Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
+ Vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đọan văn?
 B. Dạy bài mới: 28’ 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh 
sông nước của HS
- Chọn môt phần của phần thân bài, không viết hết cả bài văn hoàn chỉnh
- Nhắc HS chú ý câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn
- Chấm điểm 1 số đoạn văn
3.Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
2 hsTL
Học sinh tự kiểm tra chéo lẫn nhau, tự hoàn thiện dàn bài của mình
- HS đọc thầm đề bài và gợi ý
- Vài HS nói phần lựa chọn của mình
- HS viết đoạn văn
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
- Cả lớp bình chọn đoạn văn hay sáng tạo.
Về quan sát và ghi lại 1 cảnh đẹp ở quê em
TOÁN (2): 	LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân.
- HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
H : Nêu cách đọc và viết số thập phân 
H: Nêu cách so sánh số thập phân 
 + Phần nguyên bằng nhau
 + Phần nguyên khác nhau
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết thành số thập phân
a) 33; 	 ; 	 
b) 92; ; 	 
c) 3; 	 2
Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân
a) 0,5;	0,03; 	7,5
b) 0,92; 	0,006; 	8,92
Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
a) 12,7; 31,03; 	 
b) 8,54; 	 1,069
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
Lời giải :
a) 33 = 33,1; 0,27; 
b) 92=92,05 ; = 0,031; 
c) 3= 3,127; 2 = 2,008
Lời giải :
 a) 0,5 = ; 0,03 =; 7,5 = 
b) 0,92 = ; 0,006 = ; 8,92 =
Lời giải :
a) 12,7 = ; 31,03 = ; 	 
b) 8,54 = ; 	 1,069 = 1 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Sinh hoạt : 
 SINH HOẠT LỚP
 I.Mục tiêu :
 - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 
 - Có kế hoạch cho tuần đến 
 - Rèn kỹ năng nói nhận xét 
 - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp 
II: Chuẩn bị:
 Phương hướng tuần 8
 II Các HĐ dạy và học 
: 
 HĐ của GV
 HĐ của HS
 1Ổn định :
2Nhận xét :Hoạt động tuần qua 
 GV nhận xét chung 
 3 Kế hoạch tuần tới 
 - Học bình thường 
 - Truy bài đầu giờ 
 - Giúp các bạn còn chậm 
 - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp 
-Xây dựng nền nếp lớp 
Lớp trưởng nhận xét
 báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua 
 Các tổ trưởng báo cáo 
Các tổ khác bổ sung 
 Tuyên dương cá nhân tổ có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ 
 -Lắng nghe ý kiến bổ sung 
Bổ sung : 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 7.doc