Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường tiểu học Kỳ Khang II

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường tiểu học Kỳ Khang II

TUẦN 9

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009

TẬP ĐỌC

 CÁI GÌ QUÝ NHẤT

I.MỤC TIÊU:

-HS đọc rành mạch, lưu loát bài tập đọc.

 -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 -Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk.

 -Bảng phụ ghi sẳn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm bài cũ:

2.Dạy-học bài mới:

 HĐ1 -Hướng dẫn Hs luyện đọc:

-Gv gọi 2 Hs đọc bài.

-Đọc với giọng kể, đọcnhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật.

-Hs lắng nghe.

-Gv chia đoạn: 3 đoạn.

-Hs dùng viết chì đánh dấu đoạn.

+Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không?

+Đoạn 2: Tiếp theo đến phân giải.

+Đoạn 3: Còn lại.

-Cho Hs đọc đoạn nối tiếp.

-Hs đọc nối tiếp (2lần).

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 9 - Trường tiểu học Kỳ Khang II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
TẬP ĐỌC
	 CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I.MỤC TIÊU:
-HS đọc rành mạch, lưu loát bài tập đọc.
	-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
	-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk.
	-Bảng phụ ghi sẳn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Kiểm bài cũ:
2.Dạy-học bài mới:
 HĐ1 -Hướng dẫn Hs luyện đọc:
-Gv gọi 2 Hs đọc bài.
-Đọc với giọng kể, đọcnhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật.
-Hs lắng nghe.
-Gv chia đoạn: 3 đoạn.
-Hs dùng viết chì đánh dấu đoạn.
+Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không?
+Đoạn 2: Tiếp theo đến phân giải.
+Đoạn 3: Còn lại.
-Cho Hs đọc đoạn nối tiếp.
-Hs đọc nối tiếp (2lần).
HĐ2 -Luyện đọc từ khó:
-Cho Hs luyện đọc những từ ngữ khó đọc: sôi nổi, quý, hiếm,
-Hs luyện đọc từ.
HĐ3 - Luyện đọc câu.
-Gv giải thích thêm 2 từ: sôi nổi, vô vị
-Hs lắng nghe.
-Gv: trong bài có những nhân vật nào? Cách đọc lời của các nhân vật như thế nào?
-Hs trả lời
 2.3-Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài:
*Đoạn 1, đoạn 2:
-Gv nêu câu hỏi 1 và yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1, 2.
-Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?
-Hs trả lời: +Theo Hùng: quý nhất là lúa gạo.
+Quý: vàng là quý nhất.
+Nam: thì giờ là quý nhất.
-Gv gọi Hs nhận xét.
-Nhận xét
-Gv gọi Hs đọc tiếp câu hỏi và mời bạn trả lời.
-Hs đọc tiếp câu hỏi: Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
-Hs trả lời: +Hùng: lúa gạo nuôi sống con người.
+Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
-Gọi Hs nhận xét.
-Nhận xét.
*Đoạn 3:
-Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3.
-Hs đọc thầm đoạn 3 để trả lời câu hỏi: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
-Gv gọi Hs trả lời.
-Hs trả lời: Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
-Gv hỏi: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao?
-Hs trả lời: Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn
-Gv gọi Hs đọc tiếp câu hỏi 4.
-Hs đọc: Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó.
-Gv gọi Hs nhận xét
-Nhận xét
 2.4-Đọc diễn cảm:
-Gv hướng dẫn thêm:
-Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể.
-Lời các nhân vật: đọc to, rõ ràng thể hiện sự khẳng định.
-Gv chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt giọng. Gv đọc mẫu đoạn văn.
-Hs lắng nghe.
3.Củng cố-dặn dò:
-Gọi Hs đọc lại bài và nêu nội dung bài đọc.
-Hs đọc và nêu nội dung bài.
-Gv liên hệ thực tế.
-Gv nhận xét tiết học.
-Yêu cầu Hs về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị cho tiết sau: Đất Cà Mau.
ChÝnh t¶
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I.MỤC TIÊU:
	-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
	-Làm được BT2a,b, hoặc BT3a,b, hoặc BT chính tả phương ngữ do Gv soạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT2 vào từng phiếu nhỏ để Hs bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó.
	-Giấy bút, băng dính để Hs thi tìm từ láy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Kiểm bài cũ:
2.Dạy-học bài mới:
 2.1-Giới thiệu bài:
 Hôm nay, một lần nữa các em lại được cùng tác giả hòa mình vào đêm trăng chơi vơi trên sông Đà, được lắng nghe tiếng nghe đàn ngân nga qua bài chính tả Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
-Hs lắng nghe.
 2.2-Hướng dẫn Hs viết chính tả:
-Gv: Em hãy đọc thuộc bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
-3Hs đọc thuộc lòng 3 khổ.
-1Hs đọc thuộc lòng cả bài.
*Cho Hs viết chính tả.
-Gv: Các em nhớ lại bài thơ và lời cô dặn rồi bắt đầu viết chính tả.
-Hs nhớ lại bài thơ và viết chính tả.
-Chấm, chữa bài.
 2.3-Hướng dẫn Hs làm bài tập:
 Bài 2: Gv lựa chọn bài 2a hoặc 2b.
-Cho Hs đọc bài tập 2a.
-1Hs đọc bài tập, lớp đọc thầm lại.
-Gv giao việc: Cô sẽ tổ chức trò chơi. Tên trò chơi là Ai nhanh hơn. Cách chơi như sau
-Ví dụ: la: la hét, con la, lân la.
-na: nu na nu nống, quả na, nết na.
-Cho Hs làm BT 2b: (cách làm tương tự 2a).
 Bài 3:
-Câu 3a.
-Cho Hs đọc BT 3a.
-1Hs đọc to, lớp đọc thầm.
-Gv nhận xét và khen nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng: la liệt, la lối, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lõng, lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lanh lợi, lanh lẹ, lạnh lẽo
-Lớp nhận xét.
-Hs chép từ đúng vào vở.
-Câu 3b: Cách tiến hành như câu 3a:
-Một số từ láy: loáng thoáng, lang thang, chàng màng, trăng trắng, sang sáng, lõng bõng, leng keng
3.Củng cố-dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học.
-Yêu cầu Hs về nhà làm lại vào vở. Mỗi em viết ít nhất 5 từ láy.
Mỹ thuật
(GV chuyên trách soạn giảng)
TOÁN
	 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
	-Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Kiểm bài cũ:
2.Dạy-học bài mới:
 2.1-Giới thiệu bài:
 2.2-Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1:
-Gv yêu cầu Hs đọc đề bài và tự làm bài.
-1Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a.35m23cm = 
b. 51dm3cm = 
c.14m7cm = 
-Gv gọi Hs chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm Hs.
-1Hs chữa bài của bạn, Hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 Bài 2:
-Gv gọi 1Hs đọc đề bài.
-1Hs đọc yêu cầu của bài trước lớp.
-Gv viết lên bảng: 315cm = m và yêu cầu Hs thảo luận để tìm cách viết 315cm thành số đo có đơn vị là mét.
-Hs thảo luận, sau đó một số Hs nêu ý kiến trước lớp.
-Gv nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như Sgk đã giới thiệu.
-Nghe Gv hướng dẫn cách làm.
-Gv yêu cầu Hs làm bài.
-1Hs lên bảng làm bài, các Hs khác làm bài vào vở bài tập.
243cm = 200 + 34cm = 2m34cm
 = 
506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm
 = 
34dm = 30dm + 4dm = 3m 4dm
 = 
-Gv chữa bài và cho điểm Hs.
 Bài 3:
-Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
-Hs đọc đề bài trước lớp.
-Gv nhắc Hs cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu Hs làm bài.
-1Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. 3km 245m = 
b. 5km 34 m = 
c. 307m = 
-Gv gọi Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm Hs.
-1Hs chữa bài của bạn, Hs cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài.
 Bài 4:
-Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
-1Hs đọc thầm đề bài trong Sgk.
-Gv yêu cầu Hs thảo luận để tìm cách làm phần a,c.
-Hs trao đổi và tìm cách làm.
-Gv cho Hs phát biểu ý kiến trước lớp.
-Một số Hs trình bày cách làm của mình.
-Gv nhận xét các cách mà Hs đưa ra, sau đó hướng dẫn lại cách mà Sgk đã trình bày hoặc cho Hs có cách làm như Sgk.
-Hs cả lớp theo dõi bài làm mẫu phần a,c.
-Gv yêu cầu Hs làm tiếp các phần còn lại của bài.
-Hs làm bài.
a. 12,44m = 
b. 7,4dm = 
c. 3,45km = = 3450m.
d.34,3km 
= 
-Gv chữa bài và yêu cầu Hs đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
3.Củng cố-dặn dò:
-Gv tổng kết tiết học.
______________________________
Chiều
TËp lµm v¨n.
LuyƯn tËp t¶ c¶nh.
I-Mơc tiªu:
-BiÕt lËp dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ c¶nh ®Đp ë ®Þa ph­¬ng.
-BiÕt chuyĨn mét phÇn trong dµn ý d· lËp thµnh mét ®o¹n v¨n hoµn chØnh(thĨ hiƯn râ ®èi t­ỵng miªu t¶,tr×nh tù miªu t¶,nÐt ®Ỉc s¾c cđa c¶nh,c¶m xĩc cđa ng­êi t¶.)
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
H§ 1 :H­íng dÉn HS luyƯn tËp
Bµi tËp 1:
-GV nh¾c HS: +Dùa trªn k/q quan s¸t,lËp dµn ý cho bµi v¨n cã ®đ ba phÇn:më bµi,th©n bµi,kÕt bµi.
 +Tham kh¶o hai bµi Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa vµ bµi Hoµng h«n trªn s«ng H­¬ng.
Bµi tËp 2:
-Nªn chän mét ®o¹n trong th©n bµi ®Ĩ viÕt ®o¹n v¨n
-Mçi ®o¹n cã mét c©u mì ®Çu bao trïm toµn ®o¹n v¨n.
-§o¹n v¨n ph¶i thĨ hiƯn ®­ỵc c¶m xĩc ng­êi viÕt.
-HS viÕt ®o¹n v¨n.
-HS nèi tiÕp nhau ®äc ®o¹n v¨n.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt
IV - Cđng cè,dỈn dß:
-GV nhËn xÐt tiÕt häc,khen nh÷ng HS tiỊn bé.
-Nh÷ng HS viÕt ch­a ®¹t vỊ nhµ viÕt l¹i.
______________________________
H­íng dÉn thùc hµnh
Thùc hµnh ®¹o ®øc
I. Mơc tiªu
- Häc sinh n¾m ®­ỵc ý nghÜa nhí vỊ vỊ céi nguån.
- Thùc hµnh kĨ vỊ céi nguån dßng hä cđa m×nh cho c¶ líp cïng nghe.
II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
 2. C¸c ho¹t ®éng chđ yÕu
 * H§1 T×m hiĨu ngµy giỉ tỉ Hïng V­¬ng
 - Ho¹t ®éng theo nhãm 4.
 + Tr×nh bµy tranh ¶nh, th«ng tin thu thËp ®­ỵc vỊ giç tỉ Hïng V­¬ng.
 + Th¶o luËn: + Em nghÜ g× khi xem, nghe, ®äc nh÷ng th«ng tin trªn?
 + ViƯc nh©n d©n ta tỉ chøc giç tỉ Hïng V­¬ng vµo ngµy mång m­êi th¸ng ba hµng n¨m thĨ hiƯn ®iỊu g×? ( H­íng vỊ céi nguån)
 * H§2 Giíi thiƯu truyỊn thèng tèt ®Đp cđa gia ®×nh, dßng hä
 + Mét sè HS giíi thiƯu truyỊn thèng t«t ®Đp cđa gia ®×nh, dßng hä m×nh.
 + GV hái thªm:
 - Em cã tù hµo vỊ truyỊn thèng ®ã kh«ng?
 - Em cÇn lµm g× ®Ĩ xøng ®¸ng víi truyỊn thèng tèt ®Đp ®ã?
 - GV kÕt luËn: 
 * H§3 HS ®äc ca dao, tơc ng÷, kĨ chuyƯn , ®äc th¬ vỊ chđ ®Ị BiÕt ¬n tỉ tiªn
 3. Cđng cè dỈn dß
 ______________________________
LuyƯn to¸n
LuyƯn tËp : So s¸nh sè thËp ph©n
I. Mơc tiªu
 - BiÕt so s¸nh hai sè thËp ph©n víi nhau thµnh th¹o.
 - ¸p dơng so s¸nh hai sè thËp ph©n ®Ĩ s¾p xÕp c¸c sè thËp ph©n theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín hoỈc tõ lín ®Õn bÐ.
II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
 * H§1 GV nªu yªu cÇu tiÕt häc
 * H§2 HS hoµn thµnh bµi tËp trong SGK bµi So s¸nh hai ph©n sè
 * H§3 LuyƯn thªm
Bµi tËp 1. T×m ch÷ x biÕt:
 a) 8,x2 = 8,12 4x8,01 = 428,010 154,7 = 15x,70
 b) ...  tộc.
-Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?
-Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên.
-Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ? (Gv gợi Hs nhớ lại kiến thức lớp 4 bài Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, Một số dân tộc ở Tây Nguyên,)
-Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi phía Bắc là: Dao, Mông, Thái, Mường, Tày,
-Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn: Bru-Vân Kiều, Pa-cô, Chứt,
-Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên là: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi,
-Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì?
-Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
-Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
*Hoạt động 2: Mật độ dân số Việt Nam.
-Gv: Em hiểu thế nào là mật độ dân số?
-1 vài Hs nêu theo ý hiểu của mình.
-Gv nêu: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên.
-Gv giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc gia đó.
-Hs nghe giảng và tính.
Ví dụ: Dân số của huyện A là 52000 người, diện tích tự nhiên là 250km2. Mật độ dân số của huyện A là bao nhiêu người /km2?
Mật độ dân số huyện A là:
52000 : 250 = 208 (người/km2).
-1Hs nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
-Gv treo bảng thống kê mật độ dân số của một số nước châu Á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì?
-Hs nêu: Bảng số liệu cho biết mật độ dân số của một số nước châu Á.
-Gv yêu cầu: 
-Hs so sánh và nêu:
-So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước châu Á.
-Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn 10 lần mật độ dân số Lào, lớn hơn 2 lần mật độ dân số của Trung Quốc.
-Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam?
-Mật độ dân số Việt Nam rất cao.
*Kết luận: Mật độ dân số nước ta là rất cao, cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc, nước đông dân nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của thế giới.
*Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư ở Việt Nam.
-Gv treo lược đồ mật độ dân số Việt Nam và hỏi: Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì?
-Hs đọc tên: Lược đồ dân số Việt Nam. Lược đồ cho ta thấy sự ph6an bố dân cư của nước ta.
-Chỉ trên lược đồ và nêu:
-Chỉ và nêu:
-Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người/km2.
-Nơi có mật độ dân số lớn hơn 1000 người/km2 là các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác ven biển.
-Những vùng nào có mật độ dân số từ 501-1000 người/km2?
-Một số nơi ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, một số nơi ở đồng bằng ven biển miền Trung.
-Các vùng có mật độ dân số từ trên 100-500 người/km2?
-Vùng trung du Bắc Bộ, một số nơi ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng ven biển miền Trung, cao nguyên Đắk Lắk, một số nơi ở miền Trung.
-Vùng có mật độ dân số dưới 100 người/km2?
-Vùng núi có mật độ dân số dưới 100 người/km2.
-Qua phần phân tích trên hãy cho biết: Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân cư sống thưa thớt?
-Dân cư nước ta tập trung đông ở đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn.
-Việc dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, vùng ven biển gây ra sức ép gì cho dân cư các vùng này?Dân cư có đủ việc làm không?
-Việc dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng làm vùng này thiếu việc làm.
-Việc dân cư tập trung thưa thớt ở vùng núi gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế của vùng này? Họ có đủ lao động để tham gia sản xuất không?
-Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi dẫn đến thiếu lao động cho sản xuất, phát triển kinh tế của vùng này.
-Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư và các vùng, Nhà nước ta đã làm gì?
-Tạo việc làm tại chỗ. Thực hiện chuyển dân từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng vùng kinh té mới.
3.Củng cố-dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn Hs về học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày tháng năm 200.
TOÁN
	 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
	-Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm bài cũ:
-Gv gọi 2Hs lên bảng yêu cầu Hs làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
-2Hs lên bảng làm bài, Hs dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-Gv nhận xét và cho điểm Hs.
2.Dạy-học bài mới:
 2.1-Giới thiệu bài:
 Trong tiết học này các em cùng làm các bài tập luyện tập về các số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau.
-Hs nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
 2.2-Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1:
-Gv yêu cầu Hs đọc đề bài và hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hs: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.
-Gv yêu cầu Hs làm bài.
-1Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào VBT.
a.3m6dm = 3
b.4dm = 
c.34m5cm = 
d.345cm = 300cm + 45cm 
= 3m45cm = 
-Gv gọi Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm Hs.
-1Hs chữa bài của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
-Hs cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình.
 Bài 2:
-Gv yêu cầu Hs đọc đề bài và nêu cách làm bài.
-Hs đọc thầm đề bài trong Sgk, sau đó nêu cách làm.
-Nếu cho số đo có đơn vị là tấn thì viết thành số đo có đơn vị là kg.
-Nếu cho số đo có đơn vị là kg thì viết thành số đo có đơn vị là tấn.
-Gv yêu cầu Hs làm bài.
-1Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là ki-lô-gam
3,2 tấn
3200kg
0,502tấn
502kg
2,5tấn
2500kg
0,021tấn
21kg
-Gv gọi Hs chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm Hs.
-1Hs chữa bài của bạn.
-Hs cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 Bài 3:
-Gv yêu cầu Hs đọc đề bài và tự làm bài.
-Hs cả lớp làm bài vào VBT, sau đó 1Hs đọc bài làm trước lớp để chữa bài, Hs cả lớp theo dõi và nhận xét.
a.42dm4cm = 
b.56cm9mm = 
c.26m2cm = 
-Gv nhận xét và cho điểm Hs.
 Bài 4:
-Gv yêu cầu Hs đọc đề bài và tự làm bài.
-Hs làm bài vào VBT.
a.3kg5g = 
b.30g = 
c.1103g = 1000g + 103g = 1kg103g
= 
-Gv gọi 1Hs đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm Hs.
-1Hs đọc bài làm trước lớp.
-Hs cả lớp theo dõi, nhận xét và tự làm kiểm tra lại bài của mình.
 Bài 5:
-Gv yêu cầu Hs quan sát hình minh họa và hỏi: Túi cam cân nặng bao nhiêu?
-Hs cả lớp cùng quan sát hình.
-1Hs nêu cân nặng của túi cam: Túi cam cân nặng 1kg800g.
-Gv hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hs đọc lại đề bài và nêu: Bài yêu cầu viết cân nặng của túi cam thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam, là gam.
-Gv yêu cầu Hs làm bài.
-Hs làm bài vào VBT, sau đó 1Hs đọc kết quả trước lớp.
a.1kg800g = 1,8kg.
b.1kg800g = 1800g.
-Gv nhận xét và cho điểm Hs.
3.Củng cố-dặn dò:
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn dò Hs về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
	 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I.MỤC TIÊU:
	-Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Bảng phụ.
	-Một vài tờ phiếu khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm bài cũ:
-Kiểm tra 2Hs.
-2Hs lần lượt trả lời, cho ví dụ.
H: Thế nào là đại từ? Cho ví dụ.
-Gv nhận xét cho điểm.
-Đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
2.Dạy-học bài mới:
 2.1-Giới thiệu bài:
 Tiết tập làm văn hôm nay cô và các em cùng nhau luyện tập thuyết trình, tranh luận.
-Hs lắng nghe.
 2.2-Hướng dẫn Hs làm bài tập:
 Bài 1:
-Cho Hs đọc yêu cầu bài tập 1.
-1Hs đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
-Gv giao việc:
-Các em đọc thầm lại mẩu chuyện.
-Em chọn một trong ba nhân vật.
-Dựa vào ý kiến của nhân vật em chọn, em mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận sao thuyết phục người nghe.
-Cho Hs làm bài theo nhóm (hoặc cá nhân).
-Chọn nhân vật, nhóm trao đổi thảo luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục các nhân vật còn lại.
-Cho Hs trình bày kết quả.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Gv nhận xét và khen những nhóm mở rộng lí lẽ và dẫn chứng đúng, hay, có sức thuyết phục.
-Lớp nhận xét.
 Bài 2:
-Cho Hs đọc yêu cầu của BT2.
-1Hs đọc, lớp lắng nghe.
-Gv giao việc:
-Các em đọc thầm lại bài ca dao.
-Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của cả trăng và đèn.
-Cho Hs làm bài (Gv đưa bảng phụ đã chép sẳn bài ca dao lên).
-Hs làm bài.
-Cho Hs trình bày.
-Một vài Hs trình bày ý kiến.
-Gv nhận xét, khen những em có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe.
-Lớp nhận xét.
3.Củng cố-dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học.
-Yêu cầu Hs về nhà làm lại 2 bài tập vào vở, về xem lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì I.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9(3).doc