Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 12 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 12 (chuẩn)

Tập đọc - Kể chuyện

NẮNG PHƯƠNG NAM

I. MỤC TIÊU :

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết của thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. HSKG nêu được lý do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5

 Kể chuyện:

- Dựa vào các ý tóm tắt truyện, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa bài tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 12 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12 
Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. MỤC TIÊU :
-	Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- 	Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết của thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. HSKG nêu được lý do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5
 Kể chuyện:
- 	Dựa vào các ý tóm tắt truyện, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 	Tranh minh họa bài tập đọc
- 	Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
THẦY
TRÒ
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra hs đọc bài: Vẽ quê hương và trả lời câu hỏi sgk
 2. Dạy học bài mới :
 a. Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài: 
 Cho hs quan sát tranh chủ điểm và cho biết tranh có gì?
 Gv giới thiệu 3 cảnh đẹp nổi tiếng ba miền đất nước trong tranh.
 Tình cảm thiếu nhi giữa 2 miền Nam- Bắc có gì đẹp đẽ, đáng yêu chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay: Nắng phương Nam
 b. Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 + Luyện đọc từng câu.
- gv theo dõi phát âm, từ nào khó, sai thì ghi bảng luyện đọc đúng
 + Luyện đọc theo đoạn.
* Đoạn 1: Gọi 1 em đọc
HD: - ngắt nghỉ đúng dấu câu
 - đọc đúng câu: Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy?
 - hiểu từ: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ (sgk) 
* Đoạn 2: Gọi 1 hs đọc
HD: - ngắt nghỉ đúng dấu câu
đọc đúng câu dài: Tụi mình đi lòng vòng/ tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân.//
Những dòng suối hoa/ trôi dưới bầu trời xám đục/ và làn mưa bụi trắng xóa.//
 Cao giọng cuối câu hỏi, cố gắng thể hiện tình cảm khi đọc lời thoại
Hiểu từ: Lòng vòng, dân ca (sgk)
* Đoạn 3: Gọi 1 em đọc
HD: - ngắt nghỉ đúng dấu câu
 - Đọc đúng lời thoại: - Một cành mai ? - //Tất cả sửng sốt,/ rồi  lên - /Đúng !/ Một  Phương Nam.//
- hiểu từ: Xoắn xuýt, sửng sốt - sgk 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- gọi các nhóm thi đọc
 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Chuyển: Các bạn nhỏ ở miền Nam đang làm gì vào những ngày giáp tết ta tìm hiểu đoạn 1,2 của bài
	+ Uyên và các bạn đang đi đâu? Vào dịp nào?
 - Giảng làm rõ cảnh chợ Tết Miền Nam cũng giống miền như chúng ta đông nghịt người, đi giữa rừng hoa
 + Vân là ai ? Ở đâu?
+ Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gi?
- Yêu cầu hs nhìn tranh sg k nêu cảnh, hoạt động trong tranh?
Giảng: Ba bạn nhỏ trong Nam tìm quà để gửi cho bạn mình ở ngoài Bắc. Vì tết Miền Bắc rất lạnh còn miền Nam thì nắng đẹp nên các bạn muốn chia sẻ cái lạnh miền Bắc bớt cho Vân.
Chuyển: Vậy các bạn đã làm cách nào để gửi được “nắng phương Nam” ta tìm hiểu tiếp đoạn còn lại.
- Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân?
- Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân một cành mai? Em có nhận xét gì về tình cảm mà các bạn giàng cho nhau.
* GV ghi giảng: Chở nắng phương Nam
 Hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết. Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng như ánh nắng phương Nam mỗi độ xuân về. Cành mai sẽ chở nắng từ phương Nam ra và sưởi ấm cái lạnh của miền Bắc, giúp cho Vân thêm nhớ, thêm yêu các bạn miền Nam của mình và tình bạn của các bạn càng thêm thắm thiết.
- Yêu cầu HSKG suy nghĩ, thảo luận, đặt tên khác cho câu chuyện : Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết...
+ Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về các bạn trong bài?
Chốt: nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện
GD: chúng ta cần có tình đoàn kết giữa những người bạn với nhau, trên khắp mọi miền tổ quốc bằng những việc làm cụ thể.
 d.Luyeän ñoïc laïi:
-GV ñoïc 1 ñoaïn trong baøi, sau ñoù goïi HS ñoïc caùc ñoaïn coøn laïi.
-Chia nhoùm vaø luyeän ñoïc theo vai.
-Goïi 2 nhoùm trình baøy tröôùc lôùp.
 Phần: KỂ CHUYỆN
1. Xác định yêu cầu :
 	Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 95/SGK.
2. Kể mẫu:
- GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Gv bổ sung thêm
3. Kể theo nhóm 
4. Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt.
5. Củng cố - dặn dò:
- Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Về đọc và kể lại câu chuyện này cho người thân. Chuẩn bị bài sau: Cảnh đẹp non sông.
- 2 HS đọc thuộc bài: Vẽ quê hương
- nhận xét bạn đọc
- hs nêu
- hs theo dõi sgk
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- luyện phát âm chính xác từ khó
- HS tiếp nối nhau đọc 
- 1hs đọc 
- hs đọc đúng
- 1 HS đọc phần chú giải
- 1hs đọc lại đoạn 1
- 1hs đọc 
- luyện đọc đúng 
- 1 hs đọc
- 1hs đọc lại đoạn 2
- 1hs đọc 
- luyện đọc đúng 
- 1 hs đọc
- đọc sgk
- 1hs đọc lại đoạn 3
- nhóm 3 tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- đọc – nhận xét bạn đọc
- 1 HS đọc to- lớp đọc thầm
- Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào ngày 28 Tết.
- Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở tận ngoài Bắc.
- muốn gửi ít nắng phương Nam
- Yêu cầu hs nhìn tranh sg k nêu cảnh, hoạt động trong tranh?
- Các bạn quyết định gửi cho Vân một cành mai.
- HS tự do phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận phát biểu ý kiến, giải thích vì sao em lại chọn tên đó.
- hs nêu
- 3 hs đọc nối tiếp
- HS ñoïc theo caùch phaân vai. Chuù yù phaân bieät lôøi daãn chuyeän vaø töøng nhaân vaät. 
-Lôùp nhaän xeùt- tuyeân döông. 
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS khác lần lượt đọc gợi ý của 3 câu chuyện.
- HS 1 : Kể đoạn 1
- HS 2 : Kể đoạn 2
- HS 3 : Kể đoạn 3
* Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- HS tự do phát biểu ý kiến. 
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
1. Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ BT1 .
2. Biết thêm được một kiểu so sánh hoạt động với hoạt động BT2.
3.Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng lớp viết sẵn khổ thơ bài tập 1 SGK/98, kẻ ẵn bảng bt2- vbt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Học sinh
 A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS kiểm tra lại bài tập 4 tiết LTVC tuần 11.
* GV nhận xét ghi điểm tuyên dương.
 B. Dạy học bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 GV giới thiệu, ghi đề lên bảng: hôm nay chúng ta tiếp tục ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh.
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1- vbt: Đọc và gạch chân các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên ?
- yêu cầu hs làm câu a
b. Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào?
 So sánh với gì? Vì sao so sánh được như thế?
Giảng: Chạy và lăn tròn là 2 từ chỉ 2 hoạt động vì những chú gà con lông thường vàng óng như tơ, thân hình lại tròn, nên trông các chú chạy giống như những hòn tơ đang lăn. Vậy chúng ta sử dụng được cách so sánh.
- GV gọi 1 em đọc từ so sánh.
- Như vậy bài tập này ta tìm được hình ảnh so sánh về từ chỉ gì?
Gv chốt: hôm nay các em biết thêm hình ảnh so sánh: đó không phải so sánh các sư vật, âm thanh với nhau mà so sánh hoạt động với hoạt động cụ thể là hoạt động chạy của những chú gà con và hoạt động lăn tròn của hòn tơ nhỏ
* Bài tập 2- vbt
- Bài này yêu cầu các em điều gì ?
-	GV kẻ sẵn bảng câm lên bảng
- gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- Gv cùng cả lớp chữa bài
a. Chân đi như đập đất
b. Tàu (cau) vươn như tay vẫy
c. Đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ. 
- Yêu cầu hs đọc lại các hình ảnh so sánh trên và nêu được vì sao các hoạt động trên so sánh được với nhau?
Chốt: các từ so sánh ở trên chỉ gì? Như vậy chúng ta vừa tìm được các hình ảnh so sánh về gì? 
* Bài tập 3
- Bài này yêu cầu các em làm gì ?
- yêu cầu hs tự làm ở vbt
* GV chữa câu giải đúng.
Chốt: chúng ta vừa ghép thành các câu, các câu đó thuộc kiểu câu nào đã học? Vì sao em biết?
3. Củng cố - dặn dò :
-	Yêu cầu HS nêu các nội dung đã luyện tập trong tiết học.
-	Nhận xét tiết học- hd HSKG về nhà làm bt4- vbt
- 1 em đặt câu với một từ cho trước
- Hs nghe nhận xét
- HS đọc lại đề bài
- 2 em đọc yêu cầu bài tập 1 ở trên bảng lớp.
- 1 em xung phong gạch chân các từ chỉ hoạt động, lớp làm vào vở bài tập.
-	HS chữa bài.
- so sánh
- hs nêu
- 1 em đọc đề bài - lớp đọc thầm
- Tìm những hoạt động so sánh với nhau trong bài.
- chạy- lăn tròn
- hoạt động so sánh với từ chỉ hoạt động
- hs nêu 4 yêu cầu cần điền vào bảng ở 4 cột
- 1 HS lên bảng lớp, làm vào vở bài tập.
- hs nêu – gv điền đầy đủ vào bảng 
- hs đọc 2 lần
- hs nêu
- 1 em đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm
- Nối từ ngữ cột A với từ ngữ thích hợp cột B thành câu.
- 2 HS thi nhau nối đúng, nhanh, rồi từng em đọc kết quả mình vừa nối xong.
- Lớp nhận xét bổ sung - 3 em đọc lại lời giải đúng.
- HS làm vào vở bài tập. Nối cột A với từ ngữ cột B.
Luyện Tiếng Việt (Luyện Đọc + Kể chuyện)
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU- NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Yêu cầu:
 - HS đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc phân biệt giọng của người dẫn truyện với giọng nhân vật trong truyện.
- HS kể được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- Hiểu được tình cảm thắm thiết giữa các bạn thiếu nhi hai miền Nam- Bắc.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: tranh minh hoạ cho bài tập đọc và các gợi ý ghi ở bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc;
 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài .
HS nêu giọng đọc của từng đoạn và giọng đọc của các nhân vật trong truyện.
HS luyện đọc theo nhóm; có thể đọc phân vai hoặc đọc theo đoạn.
GV: các em chú ý đọc ngắt đúng và nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả như đoạn văn:
 Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết.// Trời cuối đông lạnh buốt. /.Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục /và làn mưa bụi trắng xoá.//
 Nhấn giọng ở các từ: rạo rực; lạnh buốt; xám đục, trắng xoá.
Các nhóm thi đọc.
Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. GV nhận xét tuyên dương.
3HS đọc lại 3 đoạn, GV nhận xét, ghi điểm.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện kể chuyện: Đất quý, đất yêu
HS dựa vào tranh sgk kể lại đoạn 1 của câu chuỵên.
2HS kể lại đoạn 1.
Tương tự HS kể lại các đoạn 2, 3.
HS kể chuyện theo nhóm 3.
Tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm.
Cả lớp và GV bình chọn nhóm kể hay.
HS kể lại từng đoạn của câu chuyện và toàn bộ câu chuyện.
GV nhạn xét, ghi điểm.
Củng cố- dặn dò:
GV treo tranh và giới thiệu về cảnh các bạn đi mua hoa tặng Vân.
? Câu chuyện nói lên ý nghĩa gì? ( Tình bạn thắm thiết của các bạn thiếu nhi hai miền Nam - Bắc)
GV nhận xét tiết học.
HS về nhà đọc và tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
......................................................................................
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG
GV tổ chức cho hs thực hành vệ sinh răng miệng.
Có sự kiểm  ... § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
 GV
Tập đọc
CAÛNH ÑEÏP NON SOÂNG
A. Muïc tieâu:
- 	Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- 	Đọc trôi chảy từng câu ca dao với giọng vui thích tự hào về cảnh đẹp non sông.
- 	Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó them tự hào về quê hương đất nước.( thuộc 2-3 câu ca dao trong bài).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 	Tranh ảnh minh họa các địa danh được nhắc đến trong bài
- 	Bản đồ Việt Nam.- 	Bảng phụ ghi sẵn các câu ca dao trong bài
 C. HOAT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
 I. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 3 HS lên bảng đọc bài "Nắng phương Nam"
- Nhận xét và cho điểm HS
 II. Dạy học bài mới:
 1 Giới thiệu bài: Mỗi miền trên đất nước Việt Nam có những cảnh đẹp và đặc sắc riêng. Hôm nay cô sẽ đưa các em tới thăm các cảnh đẹp nổi tiếng đó qua bài tập đọc: Cảnh đẹp non sông.
 2 Luyện đọc :
+ GV đọc diễn cảm bài thơ
+ Đọc nối tiếp từng dòng thơ. Mỗi em đọc 2 dòng thơ 
 - Gv theo dõi hs đọc khó, sai từ nào thì ghi bảng luyện đọc đúng
+ Luyện đọc đoạn
Lưu ý: Ngắt nhịp sau dấu phẩy, nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ
* Khổ 1: gọi 1 em đọc
HD: Ngắt nhịp dòng 1 nhịp 2/4, dòng 2 nhịp 4/4 
Hiểu từ: Đồng Đăng (sgk)
* Khổ 2: gọi 1 hs đọc
Luyện đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, dòng 2, 4 nhịp 4/4
 hiểu từ: la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái (sgk)
* Khổ 3, 4: gọi 1hs đọc
 Chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng dấu câu 
 Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh/
Non xanh nước biếc / như tranh họa đồ.//
	 Hải Vân / bát ngát nghìn trùng/
Hòn Hồng sừng sững / đứng trong vịnh Hàn.//
- hiểu từ: Xứ Nghệ (sgk) 
* Khổ 5,6: 1 hs đọc to
HD: ngắt nhịp
 Nhà Bè/ nước chảy chia hai//
 Ai về Gia Định Đồng Nai thì về.// 
	Đồng Tháp Mười / cò bay thẳng cánh//
Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tôm.//
Hiểu từ: Đồng Tháp Mười
+ Đọc theo nhóm
+ Thi đọc các nhóm
Gv động viên hs đọc tốt hơn
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
đọc.
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Chuyển: Ở miền Bắc có những cảnh đẹp nào nổi tiếng ta tìm hiểu khổ thơ 1, 2
- Khổ thơ 1 nói đến vùng nào? Ở đó có cảnh đẹp gì nổi tiếng?
Giảng: Kỳ Lừa, Núi Tô Thị, Chùa Tam Thanh (phụ lục sách thiết kế) giảng làm rõ vẻ đẹp 
đặc sắc
- Khổ thơ 2 nói đến vùng nào? Ở đó có cảnh đẹp gì đặc sắc?
Giảng: chùa Trấn Vũ (phụ lục sách thiết kế)
Quan sát tranh sgk giảng chiều Hồ Tây, làm cho hs thấy rõ vẻ đẹp
Chốt ý: Chúng ta vừa thấy được vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt ở miền Bắc (chỉ miền Bắc ở bản đồ). Còn đến với miền Trung chúng ta được chiêm ngưỡng cảnh đẹp nào (chỉ vào bản đồ phần Miền Trung) ta tìm hiểu tiếp khổ thơ 3, 4 
- Khổ thơ 3, 4 nói đến vùng nào? Ở đó có cảnh đẹp gì đặc sắc?
Giảng: non xanh nước biếc như tranh họa đồ: ý nói cảnh núi non, ruông đồng thơ mộng, đẹp như những bức tranh.
 Cho hs quan sát tranh sgk giảng vẻ đẹp: bát ngát nghìn trùng của đèo Hải Vân (phụ lục sách thiết kế)
Chốt ý: Chúng ta vừa thấy được vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt ở miền Trung. Vào với miền Nam chúng ta được chiêm ngưỡng tiếp cảnh đẹp nào nữa (chỉ vào bản đồ phần Miền Nam) ta tìm hiểu tiếp khổ thơ 5, 6 
- Khổ thơ 5, 6 nói đến vùng nào? Ở đó có cảnh đẹp gì đặc sắc?
Cho hs quan sát tranh 3, giảng làm rõ miền Nam có đồng ruộng rộng lớn nhất nước cho nhiêu lúa gạo, cá tôm trong nước và xuất khẩu nước ngoài.
Chốt ý: Chúng ta vừa thấy được vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt Nam. 
- Em có nhận xét gì về cảnh non sông đất nước Việt Nam trên 3 miền Tổ quốc?
- Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
- Chúng ta cần phải làm gì?
GD: lòng tự hào, việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp đất nước.
 4. Học thuộc lòng
- 	GV đọc lại bài.
-	Tổ chức học thuộc lòng tương tự tiết trước.
-	Nhận xét, tuyên dương những HS đã thuộc lòng bài.
 5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS thuộc lòng bài tập đọc, sưu tầm các câu ca dao nói về cảnh đẹp quê hương mình.
- Chuẩn bị bài: Người con của Tây Nguyên
- 3 HS đọc.
- nghe
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS tiếp nối nhau đọc 
- luyện phát âm chính xác
- 1 em đọc
Đọc đúng
- 1 HS đọc lại khổ 1 trước lớp
- 1 em đọc to
Đọc đúng
- 1hs đọc lại khổ 2
- 1em đọc to
- 2hs đọc lại khổ 3, 4
- hs đọc
- 1 hs đọc lại khổ 5, 6
- Từng cặp HS luyện đọc 
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- 2, 3 nhóm thi nhau đọc- có nhận xét của nhóm khác
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ 
- 1 HS to đọc cả lớp cùng theo dõi SGK.
- Câu 1 nói về Lạng Sơn
Có phố Kỳ Lừa, nàng Tô Thị, chùa Tam Thanh 
- câu 2 nói về Hà Nội
Có chuông Trấn Vũ, cảnh đẹp Hồ Tây
- 1 hs đọc to khổ thơ 3, 4
câu 3 nói về Nghệ An; câu 4 nói về Huế, Đà Nẵng 
có: đèo Hải Vân, cảnh xứ Nghệ như tranh
- 1 hs đọc khổ thơ 5, 6
 câu 5 nói về Thành Phố Hồ Chí Minh; câu 6 nói về Đồng Tháp Mười.
- HS nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao theo ý hiểu của mình.
- Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy được vẻ đẹp của ba miền Bắc - Trung - Nam trên đất nước ta. Mỗi vùng có cảnh đẹp riêng
- HS thảo luận nhóm đôi để trả lời : Cha ông ta muôn đời nay đã dày công bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo cho non sông ta, đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
- HS học thuộc lòng
- Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng một câu ca dao em thích nhất trong bài.
-	HS học thuộc cả bài.
-HS ñoïc noái tieáp baøi töøng caâu moãi 
Ôn Toán
 LUYỆN BẢNG NHÂN, CHIA 8- NHÂN SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ- SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN LẦN SỐ BÉ
I. Môc tiªu
- thuộc bảng nhân chia 8
- biết đặt tinh và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số
 - Cñng cè vÒ bµi to¸n so s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ. 
- RÌn KN tÝnh vµ gi¶i to¸n cho HS
- GD HS ch¨m häc to¸n.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
 1. Làm bài tập
 Bài 1: cho hs đố nhau bảng nhân, chia 8
Nhận xét kết quả
 Bài 2: Đặt tính rồi tính
123 x 4 167 x 4
156 x 6 128 x 8
128 x 7 145 x 8
Bài 3: Thùng to đựng 64 l dầu, thùng nhỏ đựng 8 l dầu. Hỏi số dầu thùng to đựng gấp mấy lần số dầu thùng nhỏ?
Sau mỗi bài gv chốt củng cố cách làm cho hs nắm chắc
2. Nhận xét đánh giá
hs thực hiện
Làm vào vở, 3 hs lên bảng làm
- hs nhận dạng toán và tự giải, 1 em lên chữa
 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2011
Chính tả
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe viết đúng bài ”Cảnh đẹp non sông“ trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất .
- Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn (tr/ ch hoặc at/ac)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
THẦY
TRÒ
 A. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho 2 HS viết bảng lớp 2 từ chứa vần ooc (quần soóc, xe rơ moóc)
 B. Dạy học bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn chính tả
* Hoạt động 1:
-	GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài: “Cảnh đẹp non sông“
-	Một HS đọc thuộc lòng lại
-Caùc caâu ca dao ñeàu noùi leân ñieàu gì?
* Hoạt động 2 :
-	Hdẫn HS nhận xét và cách trình bày:
	+ Bài chính tả có những tên riêng nào?
	+ Bài ca dao thể lục bát trình bày thế nào 
	+ Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày thế nào ?
* Hoạt động 3:
-	GV chọn rồi phân tích từ cho viết bảng con : 
* Hoạt động 4:
-	Yêu cầu HS nghe viết vào vở.
-	Lưu ý tư thế ngồi cầm bút của HS.
* Hoạt động 5 :
-	Chấm chữa bài chính tả
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập
-	Hướng dẫn HS làm bài tập 3a.
-	Chốt lời giải đúng : Cây chuối, chữa bệnh, trông.
* Bài tập 2b: Về nhà làm vở ở nhà
 4. Củng cố - dặn dò:
* GV nhận xét rút kinh nghiệm cho HS về kỹ năng viết chính tả và làm bài tập.
-	Về nhà chú ý từ viết sai lần sau tránh.
-	HS viết bảng con 1 lần
-	Nhận xét
- HS đọc thầm 4 câu thơ đầu.
- Cả lớp theo dõi SGK
- ca ngôïi caûnh ñeïp cuûa non soâng ñaát nöôùc ta.
-	Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.
-	Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ô li. Dòng chữ viết cách lề 1 ô li
-	Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều cách một ô li.
-	HS viết bảng con 4 chữ 2 lần
- 1 HS viết bảng lớn
-	HS viết bài vào vở
-	HS nhìn bảng lớn để chấm vở của mình. 
	1 HS đọc yêu cầu.
-	Hoạt động nhóm 4.
-	HS đọc lời giải và bổ sung.
Luyện tiếng việt
ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI VÀ PHÉP SO SÁNH
A. Mục tiêu : - Nâng cao về từ chỉ hoạt động, so sánh.
 - Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì trong học tập.
B. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT :
- Yêu cầu HS làm các BT sau :
Bài 1 : Điền vào chỗ trống at hay ac:
- Lên th... xuống ghềnh
- ăn no v... nặng
- Nhà sạch thì m..., b... sạch ngon cơm.
Bài 2: Đọc đoạn văn sau:
 Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất ... Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc đi ngang, sục sạo, tìm kiếm.
Vũ Tú Nam
a) Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn trên.
b) Nhhững từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật thế nào?
Bài 3: Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn dưới đây.
a) Nắng vàng tươi rải nhẹ
 Bưởi tròn mọng trĩu cành 
 Hồng chín như đèn đỏ
 Thắp trong lùm cây xanh.
b) Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Chốt: cách tìm hình ảnh so sánh
2. Dặn dò : Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp tự làm bài.
- HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Bài 1: cần điền các vần:
 thác, vác, mát, bát.
a) Các từ chỉ hoạt động của con ong là: lướt, dừng, ngước, nhún nhảy, giơ, vuốt, bay, đậu, rà khắp, đi dọc, đi ngang, sục sạo, tìm kiếm.
b) Con ong ở đây là con vật nhanh nhẹn, linh lợi, thông minh.
Bài 3: Hình ảnh so sánh:
a) Hồng chín như đèn đỏ. Thắp trong lùm cây xanh: vẽ nên bức tranh giàu màu sắc, trong mỗi chùm quả hồng chín đỏ như một chùm đèn lung linh tỏa sáng trong lùm cây.
b) - Trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ.
- Trăng có lúc như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
 Sáng, Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011
 Phụ đạo toán: LUYỆN TẬP CHUNG
 - Yêu cầu hs làm bài tập ở vở bài tập mà chưa làm hết trong các tiết học 
 toán tuần 12
 - làm và chữa từng bài
 - gv chốt cách làm sau mỗi bài.
. 
Sinh hoạt tập thể
HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH TRƯỜNG LỚP
Yêu cầu hs làm vệ sinh trường lớp khang trang sạch sẽ
Chia từng tổ làm.
 Tổ trưởng theo dõi đê đánh giá cụ thể

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12(1).doc