Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 29 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 29 (chuẩn)

TẬP ĐỌC

 MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I. Mục đích, yêu cầu:

 Biết đọc diễn cảm bài văn.

 Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc diễn cảm.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét bài kiểm tra.

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 29 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :29
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Chµo cê
TẬP ĐỌC
 MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục đích, yêu cầu:
Biết đọc diễn cảm bài văn. 
Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
 1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu : Đọc đúng các từ ngữ khó ; đọc trôi chảy đoạn văn, bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn.
* Tiến hành : 
GV mời 1 HS đọc hay đọc cả bài.
1 HS đọc cả bài văn.
GV hướng dẫn chia đoạn ; luyện đọc nối tiếp từng đoạn ; kết hợp luyện phát âm các từ sai ; giải nghĩa từ mới.
HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn ; luyện phát âm các từ sai ; tập giải nghĩa từ mới.
Đoạn 1 : Từ đầu  sống với họ hàng.
Đoạn 2 : tiếp theo  băng cho bạn.
Đoạn 3 : tiếp theo  thật hỗn loạn.
Đoạn 4 : tiếp theo  tuyệt vọng.
Đoạn 4 : phần còn lại
GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
HS luyện đọc theo cặp.
Mời 1 HS đọc lại toàn bài.
1 HS đọc lại toàn bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
GV chú ý theo dõi.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Tiến hành : 
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi bằng cách đọc thầm đoạn văn có liên quan đến câu hỏi cần trả lời hoặc huy động kiến thức đã có.
Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và.
HS đọc thầm đoạn 1 rồi trả lời.
Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ?
HS đọc thầm đoạn 2 rồi trả lời.
Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ?
HS đọc thầm đoạn 3 rồi trả lời.
Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ?
HS đọc thầm đoạn 5 rồi trả lời.
Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ?
HS sử dụng sự hiểu biết của mình để trả lời.
Ví dụ : Ma-ri-ô là người có tâm hồn cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn.
Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện.
HS sử dụng sự hiểu biết của mình để trả lời.
GV gợi ý HS nêu ý nghĩa bài đọc trên.
HS trình bày theo hiểu biết của mình.
c) Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm
* Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn.
* Tiến hành : 
GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn và toàn bài, gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
HS chú ý GV hướng dẫn, sau đó 5 HS luyện đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn.
Hướng dẫn đọc kĩ đoạn sau :
Chiếc xuồng cuối cùng được hạ xuống “Vĩnh biệt Ma-ri-ô !”
+ GV hướng dẫn cách đọc.
+ HS chú ý theo dõi
+ Cho HS luyện đọc theo cặp.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ cho HS đọc và thi đọc diễn cảm.
+ HS đọc và thi đọc diễn cảm.
 4. Củng cố:
 - GV gọi HS nhắc lại nội chính bài đọc. 
 - GV mở rộng, giáo dục HS qua bài học. 
 5. Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà đọc bài nhiều lần.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài Con gái.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết xác định phân số ; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
II. Chuẩn bị: 
Vở bài làm.
 SGK ; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
 1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Hướng dẫn ôn tập
Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
- Yêu cầu HS đọc đề toán quan sát hình sau đó nêu miệng.
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích.
- HS quan sát hình vẽ rồi nêu kết quả.
- Khoanh vào D. , vì 7 phần đã tô màu 3 phần 7.
Bài 2 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
- Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm nháp sau đó nêu kết quả và cách làm.
- HS đọc bài toán rồi tự làm nháp.
- Khoanh vào B. Vì số viên bi là 
20 = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ.
Bài 3 : (HS khá, giỏi)
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số đã cho.
- Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào SGK.
- HS đọc đề toán và tự làm vào SGK.
- Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả :
Bài 4 : So sánh các phân số
- Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng trình bày cách làm.
- HS đọc đề toán và tự làm vào vở.
- 3 HS lên bảng trình bày cách làm. Có thể làm như sau :
a) ; , 
vì nên.
b) Vì hai phân số cùng tử số, mà 8 < 9 
nên .
c) Vì và nên 
Bài 5 : a (b : HS khá, giỏi)
- Cho HS tự làm sau đó trình bày miệng.
a) Yêu cầu HS viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Yêu cầu HS viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- GV nhận xét, chấm một số vở.
- HS đọc đề toán và tự làm vào vở.
a) Kết quả : 
b) Kết quả : .
 4. Củng cố:
 - Nêu cách so sánh phân số.
 	- Khi nào phân số lớn hơn 1.
	- Khi nào phân số nhỏ hơn 1.
 5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
 - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Ôn tập về số thập phân (Trang 150).
ĐẠO ĐỨC
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC
I. Mục đích, yêu cầu:
Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này.
Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
Lấy chứng cứ cho NX 9.2
II. Chuẩn bị: 
Tranh, ảnh minh hoạ về hoạt động của Liên Hợp Quốc.
Thông tin tham khảo ở phần Phụ lục.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1: Trò chơi “Phóng viên” – BT2, SGK.
* Mục tiêu : Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này.
* Tiến hành : 
GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên đến tổ chức Liên Hợp Quốc.
HS chơi trò “Phóng viên”. Có thể hỏi : 
+ Liên Hợp Quốc được hình thành khi nào ?
+ Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ?
+ Việt Nam là thành viên của Liên Hợp Quốc khi nào ?
GV yêu cầu HS khá, giỏi kể tên một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
HS khá, giỏi kể.
Ví dụ : Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em, 
b) Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm
* Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học.
* Tiến hành : 
GV hướng dẫn HS trình bày trước lớp các tranh ảnh, bài báo, bài viết, bài hát, nói về Liên Hợp Quốc.
HS trình bày trước lớp, HS khác chú ý theo dõi, nhận xét.
GV tổng kết, đánh giá việc làm của HS.
3) Nhận xét, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
ChiÒu 
Khoa häc 
Ngo¹i ng÷
kÜ thuËt
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT)
 ĐẤT NƯỚC
I. Mục đích, yêu cầu:
Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ có kẻ bảng phân loại để HS làm BT2.
Bảng phụ để HS làm BT3. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét tiết kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Các hoạt động 
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết
* Mục tiêu : Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
* Tiến hành :
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
Một số đọc thuộc lòng.
GV hướng dẫn viết đúng các từ ngữ dễ viết sai : rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất, ; cách trình bày bài thơ thể tự do.
HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai, HS đọc lại và chú ý các từ ngữ khó viết, cách trình bày bài thơ.
GV yêu cầu HS nhớ - viết vào vở.
HS viết vào vở.
GV hướng dẫn HS soát lỗi chính tả.
HS mở SGK và tự soát lỗi chính tả.
GV chọn chấm một số vở.
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
* Mục tiêu : Tìm được những từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
* Tiến hành :
Bài tập 2/Trang 109
GV gọi HS đọc yêu cầu, hướng dẫn làm vào vở, phát bảng phụ cho 1 HS làm, sau đó chữa. 
Lời giải :
a) Các cụm từ :
- Chỉ huân chương : Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
- Chỉ danh hiệu : Anh hùng Lao động
- Chỉ giải thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh
b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ :
Mỗi cụm từ có 2 bộ phận :
Huân chương/Kháng chiến
Huân chương/Lao động
Anh hùng/Lao động
Giải thưởng/Hồ Chí Minh
Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa.
HS làm bài cá nhân – đọc thần bài Gắn bó với miền Nam, gạch chân các chụm từ chỉ huân chương, huy chương, danh hiệu, giải thưởng, sau đó nêu nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó.
Bài tập 3/Trang 110
Yêu cầu HS nói tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn.
anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Yêu cầu HS viết lại các danh hiệu cho đúng quy tắc viết hoa, cho HS làm sau đó sửa.
HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ, sau đó trình bày.
Lời giải :
Anh hùng/Lực lượng vũ trang nhân dân
Bà mẹ/Việt Nam/Anh hùng
 4. Củng cố:
 - Sửa một số lỗi HS mắc sai nhiều.
 5. Dặn dò:
 - Em nào viết sai trên 6 lỗi về nhà viết lại bài.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau: Chính tả Nghe – viết : Cô gái của tương lai.
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
II. Chuẩn bị: 
SGK, vở bài làm, bảng làm. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra Ôn tập về phân số 
- Yêu cầu HS lên sử bài 5b
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Hướng dẫn ôn tập
Bài 1 : Đọc các số thập phân
- Gọi HS lần lượt đọc và nêu cấu tạo của mỗi số thập phân.
- GV nhận xét.
- HS làm miệng cá nhân.
- Các bạn khác nhận xét.
Bài 2 : Viết các số thập phân
- GV cho HS thực hiện vào nháp.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Cả lớp thực hiện vào nháp, 1 em lên bảng viết. Kết quả :
a) 8,65
b) 72,493
c) 0,04.
- Cả lớp nhận xét, đọc các số trên.
Bài 3 : (HS khá, giỏi)
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mỗi số thập phân để các số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân.
- Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào SGK.
- GV đến từng HS quan sát, nhận xét.
Bài 4 : a (b : H ... 
Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam, HS xác định trên quả Địa cầu.
Đọc tên các đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương.
HS quan sát hình 1 để nêu.
b) Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương
Làm việc cá nhân
* Mục tiêu : Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a : khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. 
* Tiến hành :
GV hướng dẫn HS làm việc để hoàn thành bảng sau :
HS đọc thông tin trong SGK, sau đó phát biểu.
c) Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế châu Đại Dương
Làm việc cả lớp
* Mục tiêu : Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương.
* Tiến hành :
Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục khác ?
Có số dân ít nhất, dân cư chủ yếu là người da trắng, trên các đảo dân cư chủ yếu là người bản địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn.
Yêu cầu HS nêu một số đặc điểm về kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp).
Nông nghiệp : xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa.
Công nghiệp : năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm.
d) Hoạt động 4: Châu Nam Cực
Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu : Xác định được vị trí địa lí, giới hạn, một số đặc điểm nổi bật châu Nam Cực. Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Nam Cực.
* Tiến hành :
GV hướng dẫn HS quan sát hình 4, sử dụng quả Địa cầu để xác định vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
Nằm ở vùng địa cực, được bao bộc bởi Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.
Đặc điểm về tự nhiên.
Châu lục lạnh nhất thế giới, quanh năm dưới 00C. Toàn bộ bề mặt băng dày, động vật chủ yếu là chim cánh cụt.
 4. Củng cố:
 - GV kết luận nội dung bài học như SGK, gọi HS nhắc lại. 
 5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Các đại dương trên thế giới.
LuyÖn tiÕng viÖt
 TËp viÕt ®o¹n ®èi tho¹i
I. Môc tiªu
 ViÕt ®­îc ®o¹n ®èi tho¹i dùa vµo ®o¹n 3 vµ ®o¹n 5 trong bµi " Con g¸i"
III Néi dung, ph­¬ng ph¸p
1.Giíi thiÖu bµi.
2. H­íng dÉn HS lµm bµi
- Gäi HS ®äc ®o¹n 3 vµ ®o¹n 5 cña bµi " Con g¸i"
- Cho HS nh¾c l¹i néi dung cña 2 ®o¹n
- §o¹n 3 lµ cuéc ®èi tho¹i cña nh÷ng nh©n vËt nµo?
- Nh©n vËt trong ®o¹n 3
- Yªu cÇu HS viÕt l¹i cuéc trß chuyÖn gi÷a c¸c nh©n vËt
- Gäi HS ®äc
Gäi HS nhËn xÐt
GV bæ sung
3 Cñng cè - DÆn dß :
 HÖ thèng néi dung bµi. 
 NhËn xÐt tiÕt häc.
 VÒ viÕt l¹i ®o¹n ®èi tho¹i cho hay.
- 2 HS ®äc 2 ®o¹n.
-4 HS nh¾c l¹i
- MÑ vµ M¬.
- C¸c nh©n vÊt bè , mÑ , d× H¹nh
- HS viÕt bµi.
- 2 HS ®äc.
- nhËn xÐt
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chñ ®Ò :Hoµ b×nh vµ h÷u nghÞ
Ho¹t ®éng 1:T×m hiÓu vÒ v¨n ho¸ c¸c d©n téc trªn thÕ giíi
I môc tiªu:
	- HS cã mét sè hiÓu biÕt vÒ ®Êt n­íc, con ng­êi, v¨n ho¸ cña mét sè d©n téc, quèc gia trªn thÕ giíi.
	- BiÕt tù hµo vÒ ®Êt n­íc vµ con ng­êi ViÖt Nam, ®ång thêi t«n träng vµ häc hái c¸c tinh hoa v¨n ho¸ c¸c d©n téc kh¸c.
II.QUY M¤ HO¹T §éng
	Tæ chøc theo quy m« líp
III.tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn
	-Quèc k× cña mét sè n­íc
	- C©u hái vÒ ®Êt n­íc , con ng­êi , v¨n ho¸ mét sè d©n téc, quèc gia trªn thÕ giíi vµ ®¸p ¸n
	- PhÇn th­ëng
IV . c¸c b­íc tiÕn hµnh
1. ChuÈn bÞ
- Phæ biÕn n«i dung h×nh thøc cuéc thi ®Ó HS chuÈn bÞ
2.Thùc hiÖn cuéc thi
- PhÇn thi G¾n h×nh quèc k× víi tªn quèc gia
- PhÇn thi g¾n h×nh di s¶n voi tªn quèc gia cã di s¶n
- PhÇn thi tr¶ lêi c©u hái
3. §¸nh gi¸ ,trao phÇn th­ëng
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
 (TIẾP THEO)
I. Mục đích, yêu cầu:
Biết :
Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ ; SGK .
Vở bài làm, bảng con.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
 1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hai đơn vị đo khối lượng gần kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Muối đổi từ đơn vị này sang đơn vị kia gần kề nhau ta làm thế nào?
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Các hoạt động 
Bài 1 : (b : HS khá, giỏi)
Viết các số đo dưới dạng số thập phân
- Yêu cầu HS tự làm vào vở rồi chữa.
- GV gọi HS nhận xét, sửa chữa. Yêu cầu HS trình bày cách làm.
- HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng :
a) 4km 382m = 4,382km ; 
2km 79m = 2,079km ; 
700m = 0,700km = 0,7km.
b) 7m 4dm = 7,4m ; 5m 9cm = 5,09m ; 
5m 75mm = 5,075m.
Bài 2 : Viết các số đo dưới dạng số thập phân
Thực hiện như bài 1.
Kết quả : 
a) 2kg 350g = 2,350kg = 2,35kg ; 
1kg 65g = 1,065kg.
b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn = 8,76 tấn ; 
2 tấn 77kg = 2,077 tấn.
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS thực hiện nháp rồi nêu kết quả.
- GV gọi HS đọc kết quả, nhận xét, sửa chữa. 
- Cả lớp làm nháp, 1 HS làm bảng phụ.
- HS trình bày cách làm của mình.
Kết quả :
a) 0,5m = 0,50m = 50cm ;
b) 0,075km = 75m ;
c) 0,064kg = 64g ;
d) 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80kg.
Bài 4 : (HS khá, giỏi)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Yêu cầu HS làm vào vở. GV sửa chữa, chấm điểm riêng.
Kết quả :
a) 3576m = 3,576km ;
b) 53cm = 0,53m ;
c) 5360kg = 5,360 tấn = 5,36 tấn ;
d) 657g = 0,657kg.
 4. Củng cố:
 - Nêu nội dung ôn tập.
 5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các bài tập.
 - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Ôn tập về đo diện tích
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích, yêu cầu:
 -Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối ; nhận biết và sửa lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
	Bảng phụ viết 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết ; một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
 1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 tốp HS phân vai đọc lại màn kịch của tiết tập làm trước.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Các hoạt động 
a) Hoạt động 1 : Nhận xét kết quả bài viết
* Mục tiêu : Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối.
* Tiến hành :
GV mở bảng phụ đã viết 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết, hướng dẫn HS xác định rõ yêu cầu đề bài ; một số lỗi điển hình.
- HS quan sát 
Nhận xét chung về kết quả bài viết cả lớp
Những ưu điểm chính.
- Lắng nghe
Những thiếu sót, hạn chế.
Thông báo điểm số cụ thể
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn chữa lỗi
* Mục tiêu : Nhận biết và sửa lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
* Tiến hành :
GV phát bài viết cho từng HS.
Hướng dẫn chữa lỗi chung
GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ.
Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa vào vở.
Cả lớp trao đổi về bài chữa.
HD chữa lỗi trong bài
HS đọc lời nhận xét của GV và sửa lỗi, đổi vở cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi.
HD học tập những đoạn văn, bài văn hay
GV đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay và hướng dẫn HS tìm hiểu.
HS trao đổi, tìm hiểu chỗ hay cần học tập.
HD viết lại một đoạn văn cho hay hơn
GV hướng dẫn HS viết vào vở, sau đó đọc trước lớp, GV nhận xét, đánh giá.
HS tự viết đoạn văn vào vở, sau đó đọc trước lớp.
 4. Củng cố:
 - GV mở rộng, giáo dục HS qua câu chuyện trên. 
 5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 	- Yêu cầu HS nào viết bài chưa đạt hoặc chưa hay về nhà hoàn chỉnh lại. Dặn HS chuẩn bị đọc trước nội dung tiết TLV tuần 30 Ôn tập về tả con vật – chọn quan sát trước hình dáng, hoạt động của con vật em yêu thích. 
Sinh ho¹t líp
KiÓm ®iÓm ý thøc trong tuÇn
I. Môc tiªu
	- HS thÊy ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn 29
	- Cã ý thøc söa sai nh÷ng ®iÒu m×nh vi ph¹m, ph¸t huy nh÷ng ®iÒu lµm tèt
	- GDHS cã ý thøc trong häc tËp, trong mäi ho¹t ®éng
II Néi dung sinh ho¹t
1.NhËn xÐt tuÇn 29:
- C¸c tæ tù ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cña tæ m×nh trong tuÇn qua.
- Líp tr­ëng tæng hîp kÕt qu¶ c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua :
- Gi¸o viªn chñ nhiÖm nhËn xÐt ®¸nh gi¸:
+Tuyªn d­¬ng nh÷ng mÆt líp thùc hiÖn tèt: xÕp hµng ra vµo líp, ®i häc ®óng giê, vÖ sinh líp s¹ch sÏ, trong líp h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi: .............................................................................................................................................
+ Phª b×nh nh÷ng mÆt líp thùc hiÖn ch­a tèt : cßn nãi chuyÖn riªng trong líp
.............................................................................................................................................
2.Phæ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn 30:
+ Thi ®ua häc tèt, rÌn viÕt ch÷ ®Ñp
- Ph¸t huy mÆt tèt, h¹n chÕ vµ kh¾c phôc mÆt ch­a tèt.
+ Thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp. 
	- Trong líp chó ý nghe gi¶ng, chÞu khã ph¸t biÓu
	- Mét sè b¹n vÒ nhµ luyÖn ®äc vµ rÌn thªm vÒ ch÷ viÕt
+ Tham gia c¸c ho¹t ®éng v¨n ho¸, v¨n nghÖ, thÓ dôc do ®oµn ®éi ph¸t ®éng.
+Thùc hiÖn tèt viÖc gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng.
3.V¨n nghÖ.
Ngo¹i ng÷
ChiÒu
LuyÖn to¸n
«n tËp vÒ ®o ®é dµi vµ ®o khèi l­îng 
I. Môc tiªu
LuyÖn viÕt sè ®o ®é dµi vµ sè ®o khèi l­îng d­íi d¹ng sè thËp ph©n.
 II. Néi dung, ph­¬ng ph¸p
1. Giíi thiÖu bµi
2. Néi dung «n.
Bµi 1.
- Gäi HS ®äc yªu cÇu.
 -Yªu cÇu HS lµm bµi.
- Ch÷a bµi , gäi HS nªu kÕt qu¶
Bµi 2.
- Gäi HS ®äc ®Ò.
-Yªu cÇu HS lµm bµi .
- Ch÷a bµi.
Bµi 3
- tiÕn hµnh t­¬ng tù bµi 2
3. Cñng cè, dÆn dß:
- HÖ thèng néi dung.
 -NhËn xÐt tiÕt häc.
- 1HS ®äc 
HS khoanh.
KÕt qu¶:
 a) C b) B
- 1 HS ®äc.
-2 HS lªn b¶ng, líp lµm vë.
11 kg 70 g = 11,07 kg
5kg 920 g = 5,92kg
5 tÇn 50 kg = 5,05 tÊn
18 t¹ 52 kg = 18 ,52 tÊn
NhËn xÐt
- HS lµm
0,15 m = 15 cm
0,023 tÊn = 23 kg
0,00061km= 0, 61m
7.2 g =0,0072kg
)
LuyÖn tiÕng viÖt
LuyÖn viÕt bµi 21
I. Môc tiªu 
	LuyÖn viÕt ch÷ ®øng nÐt thanh nÐt ®Ëm qua bµi " Dßng suèi thøc".
II chuÈn bÞ :
	GV viÕt mÉu bµi viÕt
I. Néi dung, ph­¬ng ph¸p
1. KiÓm tra bµi cò:
-Gäi HS lªn b¶ng viÕt :T ,S , N , G , D.
2 . Giíi thiÖu bµi
 3. H­íng dÉn viÕt bµi:
-GV ®äc bµi viÕt
- Gäi hs ®äc bµi viÕt
- Néi dung bµi?
-Yªu cÇu HS x¸c ®Þnh kiÓu ch÷.
 - LuyÖn viÕt c¸c ch÷ viÕt hoa cã trong bµi. 
- LuyÖn viÕt tõ khã. 
-Gäi HS nªu c¸ch tr×nh bµy.
- Yªu cÇu HS luyÖn viÕt.
-Thu chÊm mét sè bµi.
 -NhËn xÐt bµi viÕt.
3. Cñng cè dÆn dß.
 VÒ nhµ luyÖn viÕt.
 NhËn xÐt giê häc.
2 HS lªn b¶ng, líp viÕt nh¸p.
-Nghe.
- 2hs ®äc, líp ®äc thÇm.
-HS nªu: T¶ c¶nh vËt trong ®ªm
- 1HS nªu: ch÷ ®øng nÐt thanh nÐt ®Ëm
-HS luyÖn viÕt viÕt ra nh¸p:N, B , G, §, M, C , T. 
- HS viÕt tõ khã ra nh¸p:n»m ngñ, l­în quanh, n©ng, thËm th×nh
-1 HS nªu: th¬ 6- 8
-HS thùc hµnh luyÖn viÕt.
Khoa häc

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 tuan 29 chuan va dep.doc