Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 9

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 9

TẬP ĐỌC:

CÁI GÌ QUÝ NHẤT.

I- MỤC TIÊU:

Kiến thức: - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giỏo)

- Hiêủ được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là quý nhất (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

Kĩ năng: Luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh

Thái độ: Yêu quý người lao động

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 HS: SGK.

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9:
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011.
Tập đọc:
CáI Gì Quý NHấT.
I- MụC TIÊU:
Kiến thức: - Đọc diễn cảm bài văn, biết phõn biệt lời người dẫn chuyện và lời nhõn vật (Hựng, Quý, Nam, thầy giỏo)
Hiêủ được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là quý nhất (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
Kĩ năng: Luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh
Thái độ: Yêu quý người lao động
II- Đồ DùNG DạY HọC:
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 HS: SGK.
III-Phương pháp dạy học: trực quan , vấn đáp, luyện tập
IV. CáC HOạT Động dạy học.
 Kiểm tra bài cũ
 HS đọc thuộc những cõu thơ cỏc em thhớch trong bài thơ Trước cổng trời, trả lời cõu hỏi về nội dung bài đọc.
Giới thiệu bài mới:
 Trong cuộc sống, cú những vấn đề cần trao đổi, tranh luận để tỡm ra cõu trả lời. Cỏi gỡ quý nhất trờn đời là vấn đề nhiều HS từng tranh cói. Cỏc em hóy cựng đọc bài Cỏi gỡ quý nhất để biết ý kiến riờng của ba bạn Hựng, Quý, Nam và ý kiến phõn giải của thầy giỏo.
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài 
Đọc diễn cảm bài văn, biết phõn biệt lời người dẫn chuyện và lời nhõn vật (Hựng, Quý, Nam, thầy giỏo)
MT:Hiêủ được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là quý nhất 
Đ D:SGK
PP: trực quan , vấn đáp, luyện tập 	
a) Luyện đọc
 Chia bài làm 3 phần để luyện đọc như sau:
 + Phần 1 gồm đoạn 1 và đoạn 2 (từ Một hụm..đến sống được khụng?)
 + Phần 2 gồm cỏc đoạn 3, 4, 5 (từ Quý và Nam đến phõn giải )
 + Phần 3 (phần cũn lại)
 - 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa lỗi, lưu ý nhấn giọng những cõu khẳng định và giọng của NV.
 - HS luyện đọc theo cặp .
 - 1, 2 HS đọc toàn bài .
 - GV đọc mẫu .
b) Tỡm hiểu bài
 - HS đọc thầm bài và cho biết :
- Theo Hựng, Quý, Nam, cỏi quý nhất trờn đời là gỡ? (HS phỏt biểu. GV ghi túm tắt. Hựng: lỳa gạo; Quý : vàng; Nam: thỡ gi
 - Mỗi bạn đưa ra lớ lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mỡnh? HS nờu lớ lẽ của từng bạn, chỳ ý chuyển cõu hỏi thành cõu khẳng định. GV ghi bảng túm tắt.
 Hựng: lỳa gạo nuụi sống con người.
 Quý: cú vàng là cú tiền, cú tiền sẽ mua được lỳa gạo.
 Nam: cú thỡ giời mới làm ra được lỳa gạo, vàng bạ
- vỡ sao thấy giỏo cho rằng người lao động m ới là quý nhất? HS nờu lớ lẽ của thầy giỏo. GV nhấn mạnh cỏch lập luận cú tỡnh cú lớ của thầy giỏo:
+Khẳng định cỏi đỳng của ba HS (lập luận cú tỡnh – tụn trọng ý kiến người đối thoại): Lỳa gạo, vàng, thỡ giờ đều quý, nhưng chưa phải là quý nhất.
 + Nờu ra ý kiến mới sõu sắc hơn (lập luận cú lớ): Khụng cú người lao động thỡ khụng cú lỳa gạo, vàng bạc và thỡ giờ cũng trụi qua một cỏch vụ vị. Vỡ vậy, người lao dộng là quý nhất.
 - Chọn tờn gọi khỏc cho bài văn và nờu lớ do vỡ sao em chọn tờn gọi đú.
(Cú thể đặt tờn cho bài văn là Cuộc tranh luận thỳ vị vỡ bài văn thuật lại cuộc tranh luận thỳ vị giữa ba bạn nhỏ./ cú thể đặt tờn cho bài văn là Ai cú lớ? Vỡ bài văn cuối cựng đến được một kết luận giàu sức thuyết phục: Người lao động là đỏng quý nhất./ )
c). Hướng dẫn HS đọc diễn c
 - GV mời 5 HS đọc lại bàivăn theo cỏch phõn vai (người dẫn chuyện, Hựng, Quý, Nam, thầy giỏo); giỳp HS thể hiện đỳng giọng đọc của từng nhõn vật.
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài theo cỏch phõn vai. chọn đoạn tranh luận của ba bạn. chỳ ý : kộo dài giọng hoặc nhấn giọng (tự nhiờn) những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhõn vật để gúp phần diễn tả rừ nội dung và bộc lộc thỏi độ. VD:
Hựng núi : “Theo tớ, quý nhất là lỳa gạo. Cỏc cậu cú thấy ai khụng ăn mà sống được khụng?”
Quý và Nam cho là rất cú lớ. Nhưng đi đươc mươi bước, Quý vội reo lờn: “Bạn Hựng núi khụng đỳng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường núi quý như vàng là gỡ? Cú vàng là cú tiền, cú tiền sẽ mua được lỳa gạo!”
Nam vội tiếp ngay: “Quý nhất là thỡ giờ. Thầy giỏo thường núi thỡ giờ quý hơn vàng bạc. Cú thỡ giờ mới làm ra được lỳa gạo, vàng bạc!”
 - Chỳ ý đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện và lời nhõn vật; diễn tả giọng tranh luận sụi nổi của Hựng, Quý, Nam; lời giảng giải ụn tồn, chõn tỡnh, giàu sức thuyết phục của thầy giỏo.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dũ 
GV nhận xột tiết học .
 Nhắc HS ghi nhớ cỏch nờu lớ lẽ, thuyết phục người khỏc khi tranh luận của cỏc nhõn vật trong truyện để thực hành thuyết trỡnh, tranh luận trong tiết TLV tới.
toán:
luyện tập.
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phõn.
Kĩ năng: Viết được cỏc số đo độ dài dưới dạng số thập phõn.
- Làm bài tập 1,2,3 và bài 4 ý a, c.
Thỏi độ: Tớch cực, hứng thỳ học tập.
II.phương pháp dạy học: luyện tập thực hành
IV. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài: 
34m 5dm =  m; 	21m 24cm =  m
	7dm 4cm = dm; 	4dm 32mm =  m
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh luyện tập:
MT: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phõn. Viết được cỏc số đo độ dài dưới dạng số thập phõn
Đ D:SGK
PP: luyện tập thực hành
Bài tập 1: 
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét.
Bài làm:
a. 35m 23cm = 35,23m
b. 51dm 3cm = 51,3dm
c. 14m 7cm = 14,07m.
Bài tập 2: 
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - Gọi học sinh lên bảng làm.
 - Giáo viên chữa bài.
Bài làm:
 315cm = 3,15m;	 234cm = 2,34m;	506cm = 5,06m;	34dm=3,4m.
Bài tập 3: 
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
	 - Cho học sinh làm theo nhóm
 - Giáo viên nhận xét.
Bài làm:
 3km 245m = 3,245km; b. 5km34m = 5,034km; c. 307m = 0,307km.
Bài tập 4:
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - Học sinh làm vào vở.
 - Giáo viên chấm điểm.
Bài làm: a. 12,44m = 12m 44cm	b. 7,4dm = 7dm 4cm
	 c. 3,45km = 3km 450m	d. 34,3km = 34300m.
Hoạt động dạy học: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
lịch sử:
cách mạng mùa thu.
I- Mục tiêu: 
Kiến thức-Học sinh kể được sự kiện nhõn dõn Hà Nội khởi nghĩa dành chớnh quyền thắng lợi:Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhõn dõn Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mớt tinh tại nhà hỏt lớn thành phố.Ngay sau cuộc mớt tinh quần chỳng đó xụng vào chiếm cỏc cơ sở đầu nóo của kẻ thự:phủ khõm sai,sở mật thỏm,Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa dành chớnh quyền ở Hà Nội toàn th -Biết cỏch mạng thỏng 8 nổ ra vào thời gian nào,sự kiện cần nhớ,kết quả:
+Thỏng 8-1945 nhõn dõn ta vựng lờn khởi nghĩa dành chớnh quyền và lần lượt giành chớnh quyền ở Hà Nội,Huế,Sài Gũn
+Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm cỏch mạng thỏn
 -HS khỏ giỏi biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chớnh quyền tại Hà Nội.Sưu tầm và kể lại sự kiện đỏng nhớ về cỏch mạng thỏng Tỏm ở địa phương. 
Kĩ năng: luyện kĩ năng phân tich nhận định 
Thái độ-Giỏo dục lũng tự hào dõn tộc.
II - Đồ dùng dạy học
GV- ảnh tư liệu về cách mạng tháng tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
Phiếu học tập của HS.
HS: SGK
III-phương pháp dạy học: trực quan , vấn đáp ,thảo luận
IV.Các hoạt động dạy - học 
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
MT: biết được diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19 - 8 - 1945 ở Hà Nội. Biết ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn, ý nghĩa của cách mạng tháng tám 1945
Đ D: SGK
PP: trực quan , vấn đáp
- GV giới thiệu bài: Có thể dùng băng đĩa nhạc cho HS nghe trích đoạn ca khúc người Hà Nội của nhạc sỹ Nguyễn Đình Thi: “Hà Nội vùng đứng lên ! Nội vùng đứng lên ! Sông Hồng reo. Nội vùng đứng lên !”.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Nêu được diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19 - 8 - 1945 ở Hà Nội. Biết ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn.
+ Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng tám 1945.
+ Liên hệ với các cuộc nổi dậy khởi nghĩa ở địa phương.
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
MT: Học sinh kể được sự kiện nhõn dõn Hà Nội khởi nghĩa dành chớnh quyền thắng lợi:Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhõn dõn Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mớt tinh tại nhà hỏt lớn thành phố.Ngay sau cuộc mớt tinh quần chỳng đó xụng vào chiếm cỏc cơ sở đầu nóo của kẻ thự:phủ khõm sai,sở mật thỏm,Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa dành chớnh quyền ở Hà Nội toàn th -Biết cỏch mạng thỏng 8 nổ ra vào thời gian nào,sự kiện cần nhớ,kết quả:
Đ D: SGK
PP: trực quan , vấn đáp, thảo luận
- GV nêu câu hỏi: Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra thế nào ? Kết quả ra sao?
Gợi ý trả lời:
+ Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội được miêu tả trong SGK.
+ Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng cách mạng. 
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội: Ta đã giành được chính quyền, cách mạng tại Hà Nội.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nêu câu hỏi: Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
Gợi ý trả lời:
+ Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vị trí như thế nào? (Nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì các địa phương khác sẽ ra sao?...)
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
- HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV có thể giới thiệu nét cơ bản về cuộc khởi nghĩa ở Huế (23 - 8) và cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn (25 - 8).
- Liên hệ thực tế ở địa phương, GV nêu câu hỏi: Em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở quê hương em?
Gợi ý: GV cho HS nêu hiểu biết của mình (phát biểu hoặc đọc bài viết đã được sưu tầm), sau đó sử dụng những tư liệu lịch sử địa phương để liên hệ về thời gian, không khí khởi nghĩa cướp chính quyền ở quê hương.
* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
MT: HS hiểu ý nghĩa của Cách mạng tháng tám
Đ D: SGK
PP: vấn đáp
-GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa cảu cách mạng tháng tám bằng cách nêu các vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận.
+ Khí thế của cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ? (giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi liếp nô lệ).
* Hoạt động nối tiếp: GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài.
Buổi chiều
đạo đức:
Tình bạn( Tiết 1)
I - Mục tiêu
Kiến thức- Biết được ai cũng cú tổ tiờn và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiờn. 
- Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn; biết tự hào về truyền thống gia đỡnh, dũng họ.
Kĩ năng- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
Thái độ:-Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II - Tài liệu và phương tiện
Gv- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
HS; SGK
III-phương pháp dạy học: trực q ... ời cỏc cõu hỏi – SGV/98.
Bước 2 : HS lờn bảng chỉ trờn BĐ những vựng phõn bố chủ yếu của người Kinh, những vựng phõn bố chủ yếu của cỏc dõn tộc ớt người.
- GV kết luận
2 – Mật độ dõn số
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
MT: Mật độ dõn số cao dõn cư tập trung đụng đỳc ở đồng bằng ven biển và thưa thớt ở vựng nỳi. Khoảng dõn số Việt Nam sống ở nụng thụn.
Đ D: SGK
PP: trực quan ,vấn đáp
- Hóy cho biết mật độ dõn số là gỡ?
- GV giải thớch thờm như – SGV/98.
- HS quan sỏt bảng mật độ dõn số và trả lời cõu hỏi ở mục 2 – SGK.
- GV kết luận.
3 – Phõn bố dõn cư
* Hoạt động 3 : Làm việc cỏ nhõn hoặc theo cặp
MT: HS biết sự phõn bố dõn cư khụng đồng đều giữa vựng đồng bằng, ven biển và đồi nỳi: nơi quỏ đụng dõn thừa lao động; nơi ớt dõn thiếu lao động.
Bước 1: HS QS lược đồ mật độ dõn số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buụn) ở miền nỳi trả lời cõu hỏi mục 3 – SGK.
Bước 2 : HS trỡnh bày kết quả, chỉ trờn BĐ những vựng đụng dõn, thưa dõn.
- GV kết luận như SGV/99.--> Bài học SGK
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dũ : 
- HS trả lời cõu hỏi 1 – SGK.
-Về nhà học bài và đọc trước bài : Nụng nghiệp
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
(Bài giảm tảI không dạy)
Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2011
Toán:
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: 
 Kiến thức:
 - Biết viết số đo độ dài, diện tớch, khối lượng dưới dạng số thập phõn.
Kĩ năng: Làm được cỏc bài tập ứng dụng. Rèn cho học sinh kĩ năng đổi đơn vị đúng
Thỏi độ: Tớch cực, hứng thỳ học tập. Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.đồ dùng dạy học: 
GV: SGK
HS: SGK, vở BT
III. phương pháp dạy học: luyện tập thực hành
IV. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm:
6ha =  m2	 40dm2 =  m2	
7,5ha =  m2	 	500dm2 =  m2.
B. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập
MT: - Biết viết số đo độ dài, diện tớch, khối lượng dưới dạng số thập phõn. Làm được cỏc bài tập ứng dụng. Rèn cho học sinh kĩ năng đổi đơn vị đúng
Đ D: SGK
PP: luyện tập thực hành
Bài tập 1: : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.	
	 - 1 học sinh lên làm.
 - Học sinh – Giáo viên nhận xét.
Bài làm:
 a. 3m6dm = 3,6m	b. 4dm = 0,4m
	 c. 34m5cm = 34,05m	d. 345cm = 3,45m.
Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - 1 học sinh lên làm bảng phụ, học sinh dưới lớp làm vào vở.
	 - Học sinh – Giáo viên nhận xét.
Bài làm: 
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là Ki-lô-gam
3,2tấn
3200kg
0,502tấn
502kg
2,5tấn
2500kg
0,021tấn
21kg
Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. HS lên bảng làm.
 - Giáo viên nhận xét chấm điểm.
Bài làm:
 a. 42dm4cm = 42,4dm; b. 56cm9mm = 56,9mm; c. 26m2cm = 26,02m.
Bài tập 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. Học sinh làm vở.
- Giáo viên nhận xét chấm điểm.
Bài làm:
 a. 3kg5g = 3,005kg; 	 b. 30g = 0,03kg; 	 c. 1103g=1,103kg.
Bài tập 5: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. HS làm nhóm.
 - Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Bài làm:
a. 1kg800g = 1,8kg	b. 1kg800g = 1800g.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
HỌC HÁT : NHỮNG BễNG HOA NHỮNG LỜI CA
I. MỤC TIấU :
 Kiến thức: Biết hỏt bài “Những bụng hoa những bài ca” Nhạc và lời: Hoàng Long
 - Hỏt đỳng giai điệu lời ca, đồng đều rừ lời.
 Kĩ năng: Biết hỏt gừ đệm theo nhịp, phỏch
 Thái độ: Giỏo dục HS lũng yờu quý, trõn trọng và biết ơn thầy cụ giỏo theo truyền thống tụn sư trọng đạo của ụng cha, xứng đỏng là con ngoan, trũ giỏi theo lời Bỏc Hồ dạy 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* GV : Tranh trong SGK, Đàn, Phỏch tre. 
* HS : SGK, phỏch tre.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Khởi động : ( 1’ ) . - Hướng dẫn HS luyện thanh.
 2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’ )
 - Hỏi: tiết trước học bài gỡ ?
 - Mời HS lờn thể hiện bài hỏt.
 - Nhận xột biểu dương. 
3.Bài mới : ( 25’ 
a.Giới thiệu bài : “Những bụng hoa , những bài ca” 
 Nhạc và lời: Hoàng Long
Hoạt động 1 : Dạy hỏt.
* Mục tiờu : Biết hỏt bài “Những bụng hoa, những ” .Hỏt đồng đều, rừ lời.
* Cỏch tiến hành :
- Treo tranh nờu cõu hỏi và giới thiệu bài.
- Hỏt mẫu.
- Chỉ định đọc lời ca.
- Chia bài hỏt làm 7 cõu.
- Dạy hỏt từng cõu cho đến hết bài.
- Luyện hỏt cả bài
- GV Quan sỏt sửa sai.
-GV Chỉ định HS hỏt
* Kết luận: Biết hỏt đỳng tiếng ngõn dài 3 phỏch
Hoạt động 2 : Hỏt gừ đệm theo phỏch, nhịp.
* Mục tiờu : Biết thể hiện bài hỏt qua cỏch gừ đệm theo phỏch , nhịp.
* Cỏch tiến hành : 
-Thực hiện mẫu cõu 1
- Bắt nhịp cho HS thực hiện lại cả bài
-Quan sỏt sửa sai.
- Luyện hỏt kết hợp vỗ tay theo phỏch.nhịp
-Kiểm tra
-Nhận xột biểu dương
* Kết luận: HS hỏt biết kết hợp gừ đệm chuẩn xỏc theo hướng dẫn
 4.Củng cố : ( 3’)
 - Vừa học bài gỡ ? 
 - Gọi HS thể hiện bài hỏt.
 - Giỏo dục HS thụng qua nội dung bài.
 HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : ( 2’ )
- Nhận xột tiết học.
- Mời HS lờn biểu diễn.
- Nhận xột biểu dương.
- Về nhà luyện hỏt.
- Chuẩn bị : ễn bài hỏt “Những bụng hoa những bài ca”
Tập làm văn:
Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: - Bước đầu biết mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trỡnh, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2).
 Kĩ năng: Mở rộng được lớ lẽ và dẫn chứng khi thuyết trỡnh, tranh luận
Kĩ năng sống:Tìm kiếm và xử lý thông tin ( kĩ năng lập bảng thống krr)
- Hợp tác( kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê)
-Thể hiện sự tự tin ( thuyết trình kết quả tự tin)
Thỏi độ: Bỡnh tĩnh, tự tin khi thuyết trỡnh, tranh luận.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV+ HS: - SGK,Vở BT .
III .Phương pháp dạy học: luyện tập thưc hành,đóng vai 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	
A- Kiểm tra bài cũ
HS làm lại BT3, tiết TLV trước.
 B -. Giới thiệu bài 
GV nờu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS luyện tập
MT: Bước đầu biết mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trỡnh, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2).
Đ D: SGK
PP: luyện tập thưc hành , đóng vai 
Bài tập 1
- HS cần nắm vững yờu cầu của bài: Dựa vào ý kiến của một nhõn vật trong mẩu chuyện dưới đõy, em hóy mở rộng lớ lẽ và dẫn chứng để thuyết trỡnh, tranh luận cựng cỏc bạn.
- Trước khi mở rộng lớ lẽ và dẫn chứng, HS cần túm tắt ý kiến, lớ lẽ và dẫn chứng của mỗi nhõn vật. GV tổ chức cho HS thảo luận nhúm và trỡnh bày trước lớp. GV ghi túm tắt lờn bảng lớp: 
Nhõn vật
ý kiến
Lớ lẽ, dẫn chứng
Đất
Cõy cần đất nhất
Đất cú chất màu nuụi cõy.
Nước
Cõy cần nước nhất
Nước vận chuyển chất màu
Khụng Khớ
Cõy cần khụng khớ nhất
Cõy khụng thể sống nếu thiếu khụng khớ.
ỏnh sỏng
Cõy cần ỏnh sỏng nhất
Thiếu ỏnh sỏng, cõy xanh sẽ khụng cũn màu xanh.
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhúm: Mỗi HS đúng vai một nhõn vật, dựa vào ý kiến của nhõt vật, mở rộng, phỏt triển lớ lẽ và dẫn chứng để bờnh vực cho ý kiến ấy.
- GV nhắc HS chỳ ý: + Khi tranh luận, mỗi em phải nhập vai nhõn vật, xưng “tụi”. Cú thể kốm theo tờn nhõn vật. ( VD: Đất tụI cung cấp chất màu nuụI cõy.)
+Để bảo vệ ý kiến của mỡnh ,cỏc nhõn vật cú thể nờu tầm quan trọng của mỡnh và phản bỏc ý kiến của nhõn vật khỏc. VD: Đất phản bỏc ý kiến của ỏnh sỏng là thiếu ỏnh sỏng, cõy xanh khụng cũn màu xanh nhưng chưa thể chết ngay được. Tuy nhiờn, tranh luận phải cú lớ cú tỡnh và tụn trọng lẫn nhau.
+ Cuối cựng, nờn đi đến thống nhất: Cõy xanh cần cả đất, nước, khụng khớ và ỏnh sỏng để bảo tồn sự sống.
- GV mời cỏc nhúm cử đại diện tranh luận trước lớp. Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ bốc thăm để nhận vai tranh luận (Đất, nước, khụng khớ, ỏnh sỏng). GV và cả lớp nhận xột, bỡnh chọn người tranh luận giỏi.
- GV cú thể túm tắt những ý kiến hay vào bảng tổng hợp ý kiến đó cú (gạch chõn lớ lẽ, dẫn chứng mở rộng):
Nhõn vật
ý kiến
Lớ lẽ, dẫn chứng
Đất
Cõy cần đất nhất
Đất cú chất màu nuụi cõy.Nhổ cõy ra khỏi đất cõy sẽ chết ngay.
Nước
Cõy cần nước nhất
Nước vận chuyển chất màu. Khi trời hạn hỏn thỡ dự vẫn cú đỏt, cõy cối cũng hộo khụ, chết rũ Ngay cả đất, nếu khụng cú nước cũng mất chất màu.
Khụng Khớ
Cõy cần khụng khớ nhất
Cõy khụng thể sống nếu thiếu khụng khớ.Thiếu đất, thiếu nước, cõy vẫn sống được ớt lõu nhưng chỉ cần thiếu khụng khớ, cõy sẽ chết ngay
ỏnh sỏng
Cõy cần ỏnh sỏng nhất
Thiếu ỏnh sỏng, cõy xanh sẽ khụng cũn màu xanh. Cũng như con người, cú ăn uống đầy đủ mà phải sống trong búng tối suốt đời thỡ cũng khụng ra con người.
Cả bốn nhõn vật
Cõy xanh cần cả đất, nước, khụng khớ và ỏnh sỏng. Thiếu yếu tố nào cũng khụng được. Chỳng ta cựng nhau giỳp cõy xanh lớn lờn là giỳp ớch cho đời
Bài tập 2 : - HS cần nắm vững yờu cầu của bài: Hóy trỡnh bày ý kiến của em nhằm t huyết phục mọi người thấy rừ sự cần thiết của cả trăng và đốn trong bài ca dao.
- GV nhắc HS :
+ Khi tranh luận, mỗi em phải nhập vai trăng- đốn để tranh luận mà cần trỡnh bày ý kiến của mỡnh. Đõy là bài tập rốn luyện kĩ năng thuyết trỡnh.
+yờu cầu đặt ra là cần thuyết phục mọi người thấy rừ sự cần thiết của cả trăng và đốn. Để thuyết phục mọi người, cần trả lời một số cõu hỏi như: Nếu chỉ cú trăng thỡ chuyện gỡ sẽ xảy ra? Đốn đem lại lợi ớch gỡ cho cuộc sống? Nếu chỉ cú đốn thỡ chuyện gỡ sẽ xảy ra? Trăng làm gỡ cho cuộc sống đẹp như thế nào?
+ Đốn trong bài ca dao là đốn dầu, khụng phải đốn điện. Nhưng đốn điện khụng phải khụng cú nhược điểm so với trăng.
- Cỏch tổ chức hoạt động:
+ HS làm việc độc lập, tỡm hiểu ý kiến, lớ lẽ và dẫn chứng của trăng và đốn trong bài ca dao.
+ Một số HS phỏt biểu ý kiến của mỡnh. VD về một bài thuyết trỡnh:
Theo em, trong cuộc sống, cả đốn lẫn trăng đều cần thiết. Đốn ở gần nờn soi rừ hơn, giỳp người ta đọc sỏch, làm việc lỳc tối trời. Tuy thế, đốn cũng khụng thể kiờu ngạo với trăng, vỡ đốn ra trước giú thỡ tắt. Dự là đốn điện cũng cú thể mất điện. Cả đốn dầu lẫn đốn điện chỉ soi sỏng được một nơi. Cũn trăng là nguồn ỏnh sỏng tự nhiờn, khụng sợ giú, khụng sợ mất nguồn điện. Trăng soi sỏng muụn nơi. Trăng làm cho cuộc sống thờm tươi đẹp thơ mộng. Trăng gợi cảm hứng sỏng tỏc cho bao nhà thơ, hoạ sĩTuy thế, trăng cũng khụng thể kiờu ngạo mà khinh thường đốn. Trăng khi mờ, khi tỏ, khi khuyết, khi trũn. Dự cú trăng, người ta vẫn càn đốn để đọc sỏch, làm việc ban đờm. Bởi vậy, cả trăng lẫn đốn đều cần thiết với con người.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dũ 
- GV nhận xột tiết học, khen ngợi những nhúm ,cỏ nhõn thể hiện khả năng thuyết trỡnh, tranh luận giỏi.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại những bài tập đọc; HTL những đoạn văn, bài thơ cú yờu cầu thuộc lũng trong 9 tuần đầu SGK Tiếng Việt 5 , tập một để lấy điểm kiểm tra trong tuần ụn tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5.TINH T9 CKTKN.KNS NAM 2012.doc