Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy số 21 (chuẩn)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy số 21 (chuẩn)

 I. Mục tiêu:

- Hệ thống lại các chủ điểm đã học.

- HS hiểu được ý nghĩa của chủ điểm và thuộc các chủ điểm.

I. Lên lớp:

 - HS ôn lại các chủ điểm : Tháng 9: Truyền thống nhà trường.

 Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi.

 Tháng 11: Tôn sư trọng đạo

 Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn

 - Nêu ý nghĩa và thuộc chủ điểm tháng 1

- Sinh hoạt Đội: + Tập đội hình đội ngũ.

 + Hát và múa những bài hát mới.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy số 21 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG –LỚP 5A
TUẦN 21: 
Cách ngôn: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
Thời gian: Từ ngày: 21/ 1/ 2013 - 25/ 1/ 2013
 Thứ
Tiết
 Môn
 TÊN BÀI DẠY
 Hai
 21/ 1
 1
 2
 3
CC-HĐTT
Tập đọc
Toán
Ôn chủ điểm.
Trí dũng song toàn.
Luyện tập về tính diện tích.
 Ba
 22/ 1
 1
 2 
 3
LTVC
Toán
Kể chuyện
MRVT: Công dân.
 Luyện tập về tính diện tích (tt).
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 Tư
 23/ 1
 1
 2
 4
Tập đọc
Toán 
TLV
Tiếng rao đêm.
Luyện tập chung.
Luyện chương trình hoạt động.
 Năm
 24/ 1
 1
 2
 3
LTVC
Toán 
L. TV
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương.
Rèn đọc bài: Trí dũng song toàn.
 Sáu
 25/ 1
 1
 2
 4
TLV
Toán
L.TV
Trả bài văn tả người.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
Viết chính tả : Tiếng rao đêm.
 1
 2
 3
 4
L.Toán 
Đạo đức 
Chính tả
SHL
Luyện tập về tính diện tích.
Uỷ ban nhân dân ( xã, phường)
Nghe- viết: Trí dũng song toàn.
SHL
 Tuần 21: Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
 Cách ngôn: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
 Hoạt động tập thể: ÔN CHỦ ĐIỂM
 I. Mục tiêu:
Hệ thống lại các chủ điểm đã học.
HS hiểu được ý nghĩa của chủ điểm và thuộc các chủ điểm.
 Lên lớp:
 - HS ôn lại các chủ điểm : Tháng 9: Truyền thống nhà trường.
 Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi.
 Tháng 11: Tôn sư trọng đạo
 Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn
 - Nêu ý nghĩa và thuộc chủ điểm tháng 1
- Sinh hoạt Đội: + Tập đội hình đội ngũ.
 + Hát và múa những bài hát mới.
 ****************************************************
Tuần 21: Tập đọc: Trí dũng song toàn
I. Mục tiêu:
 -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.
*GD ý thức bảo vệ quyền lợi và danh dự của quê hương, đất nước dù ở bất cứ nơi đâu và trong hoàn cảnh nào.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ :
- Đọc, trả lời câu 1,2 bài Nhà tài trợ...CM
2. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng.
b/ Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
*Luyện đọc:
- Đọc bài
- Luyện đọc từ khó: mắc mưu, yết kiến, linh cữu 
- Đọc mẫu bài
*Tìm hiểu bài :
- Câu 1 SGK/26
- Câu 2 SGK/ 26
- Câu 3 SGK/ 26
- Đọc lướt toàn bài, trả lời câu 4
*Rút nội dung bài
*Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc theo nhóm
- Thi đọc
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu nội dung câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Tiếng rao đêm
2 hs đọc, trả lời
- 1 hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- 4 hs nối tiếp đọc 4 đoạn
- Đọc nối tiếp từ khó
- 4 hs đọc nối tiếp bài. 
- ...vờ khóc vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời...
- nêu lại đoạn đối đáp
- Vì mắc mưu ông phải bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng, thấy ông dám đem việc quân đội cả ba triều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại
- Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Để giữ danh dự cho đất nước ông dũng cảm không sợ chết đối đáp giữa triều nhà Minh
- Nêu nội dung bài như mục I.2.
- Luyện đọc theo nhóm: phân vai
- Đại diện các nhóm đọc thi
- Chọn nhóm đọc hay nhất
Tuần 21: Toán: (Tiết 1) Luyện tập về tính diện tích
I.Mục tiêu: 
 - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
 II. ĐDDH: Chuẩn bị hình vẽ phần ví dụ SGK ở bảng phụ. 
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 
- GV chuẩn bị biểu đồ hình quạt và yêu cầu HS nêu số liệu ghi trên biểu đồ, tính số liệu đó.
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giới thiệu cách tính diện tích một hình.
- HDHS theo sgk-trang 103.
b/ Luyện tập :
*Bài 1/104: Đọc, nêu cầu đề
- Thảo luận nhóm đôi, nêu cách tính
- Nêu cách tính diện tích các hình được chia nhỏ.
- Chấm bài, nhận xét
*Bài 2/104: Đọc, nêu yêu cầu đề.
- Thảo luận nhóm đôi, nêu cách tính
- Hướng dẫn hs tính S khu đất lớn trừ đi S hai hình chữ nhật nhỏ.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Ôn: Công thức tính diện tích các hình.
- Chuẩn bị: Luyện tập về tính diện tích (tt).
- 2 HS bảng, lớp trên giấy.
- Đọc ví dụ trên bảng
- Xác định kích thước mỗi phần, nêu cách tính toàn bộ mảnh đất
1) Nhóm đôi thảo luận, trình bày:
- Để tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ ta làm như sau:
Có thể chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đó tính diện tích của cả mảnh đất.
3,5m
3,5m
6,5m
3,5m
4,2m
- 1 hs trả lời cách tính
- 1 HS bảng, lớp làm vở.
- Đối chiếu kết quả
2) HSKG thảo luận và làm bài.
Nhóm đôi thảo luận, nêu cách tính.
 50m
 40,5m 40,5m 
 30m
 50m 100,5m
 Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 
Tuần 21: 
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân
I. Mục tiêu:
 - Làm được BT1,2.
 - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
 *GD quyền, nghĩa vụ, bổn phận và ý thức của người công dân đối với đất nước, quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 1. Bài cũ :
 - Kiểm tra bài nối các vế câu ghép bằng QHT.
2. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng.
b/ Luyện tập:
*Bài 1: Đọc, nêu yêu cầu đề
- Làm bài
- Nhận xét bài 
*Bài 2: Đọc, nêu yêu cầu đề 
- Hội ý nhóm đôi, làm bài 
- Nhận xét bài
*Bài 3: Đọc, nêu yêu cầu đề
- Giải thích câu nói của Bác Hồ
- Làm bài theo nhóm trình độ
- Nhận xét bài
- Giới thiệu tham khảo:
Tổ quốc là nơi ta sinh ra, lớn lên. Tổ quốc là cơ đồ do tổ tiên, ông cha vun đắp. Mỗi người dân phải có nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cơ đồ hàng nghìn đời để lại. Câu nói của Bác Hồ khẳng định trách nhiệm của công dân Việt Nam phải cùng nhau giữ nước.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Về làm BT3 
- Chuẩn bị: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
- 2 hs nêu
1) 1 hs đọc, nêu yêu cầu đề
- 1 hs làm bảng, lớp VBT
 Từ công dân đứng sau: nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm, danh dự;
 đứng trước: gương mẫu, danh dự
2) 1 hs đọc, nêu yêu cầu đề
- Làm bài VBT, bảng phụ
 A1 - B 2; A2 - B 3; A3 - B1
3) 1 hs đọc đề, 1 hs nêu yêu cầu đề
- 2 hs giải thích
- 1 nhóm đính bảng
- Trình bày bài, nhận xét
- Theo dõi
Tuần 21: Toán: (Tiết 2)
Luyện tập về tính diện tích (tt)
 I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học.
 II. Chuẩn bị: *GV: chuẩn bị hình vẽ SGK ở bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Nêu qui tắc, ghi công thức tính S hình thang, S hình tam giác, S hình chữ nhật.
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng.
- HDHS theo sgk-trang 104 và 105.
- Thảo luận nhóm đôi, nêu cách tính
b/ Luyện tập:
*Bài 1/105: Tính diện tích mảnh đất có dạng như hình vẽ : B
AD = 63m A E
AE = 84m 
BE = 28m
GC = 30m
 D G C
*Bài 2/106: Đọc, nêu yêu cầu đề
- Nêu quy tắc tính S hình tam giác, hình thang
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Ôn: Công thức các hình đã học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- 3 HS bảng, lớp bảng con
- Đọc ví dụ.
- Thảo luận, nêu cách tính
- 1 hs làm bảng, lớp nháp tính diện tích mảnh đất theo các kích thước như SGK
1) Đọc đề
- Thảo luận nhóm đôi, nêu cách tính: Để tính diện tích của hình bên, ta phải tính diện tích của các hình: EGD, AEB, BGC.
- Làm bài vở, 1 hs làm bảng
 Đáp số: 7833m2
2) HSKG nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi, nêu cách tính
- Muốn tính được diện tích của hình trên, ta phải tính diện tích các hình AMB, MNCB, CND. 
- 2 hs nêu quy tắc
 Đáp số: 480,7m2
Tuần 21:
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
 - Kể được câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
*GD ý thức bảo vệ của công, chấp hành tốt luật lệ giao thông, biết ơn các thương binh liệt sĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị nội dung chuyện
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra: 
- Kể chuyện tấm gương sống theo pháp luật, nếp sống văn minh.
2. Bài mới: 
a/ Hướng dẫn tìm hiểu đề:
- Gạch chân từ ngừ trọng tâm
- Kiểm tra sự chuẩn bị dàn ý.
b/ Thực hành- Nêu ý nghĩa
 - Kể theo nhóm
- Thi kể
- Cho nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn tập kể chuyện
- Chuẩn bị bài tuần sau.
2hs kể
- Đọc 3 đề
- Đọc nối tiếp gợi ý.
- Nối tiếp trình bày đề chọn.
- Giới thiệu đề chọn
- Lập dàn ý nhanh
- Dựa dàn ý KC cho bạn nghe.
- Trao đổi ý nghĩa
- Cử đại diện nhóm thi kể.
- Chất vấn nội dung, ý nghĩa.
Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
 Tuần 21: Tập đọc: Tiếng rao đêm
I .Yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.
*GD tinh thần xả thân cứu người không ngại hiểm nguy, nêu cao thinh thần cao thượng sống vì mọi người. 
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi đoạn 3
III. Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra Trí dũng song toàn 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài , ghi bảng.
b/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:
- Đọc toàn bài
- Đọc nối 3 lượt
- Đọc từ khó: buồn não ruột, khập khiễng, lom khom. Câu "Bánh...giò...ò...o`...", "Cháy!Cháy!", "Ồ...này!" 
- Đọc chú giải 
- GV đọc mẫu
*Tìm hiểu bài: 
- Tác giả nghe tiếng rao của người bán bánh giò vào lúc nào? Cảm giác ra sao?
- Đám cháy được miêu tả như thế nào?
- Câu 2/ Sgk
- Câu 3/ Sgk
- Câu 4/ Sgk
*Luyện đọc diễn cảm: 
- Luyện đọc theo nhóm đoạn 3
- Thi đọc, nhận xét
*Rút nội dung 
3. Củng cố, dặn dò :
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Lập làng giữ biển
- 2 hs đọc trả lời
- 1 hs đọc
- 3 hs đọc nối tiếp
- Nối tiếp đọc từ, câu khó
- 1 hs đọc chú giải, lớp đọc thầm
- Vào các đêm khuya tĩnh mịch, buồn não ruột
- Ngôi nhà bốc lửa phừng phựt, tiếng kêu cứu thảm thiết, khói bốc mịt mù.
- Là người bán bánh giò. Là một thương binh nặng chỉ còn một chân. Anh không chỉ báo cháy mà còn xả thân cứu người.
- Khi cấp cứu anh bất ngờ phát hiện anh có một cái chân gỗ. Là một thương binh và là người bán bánh giò
- Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn
- Các nhóm luyện đọc đoạn 3. 
- Đại diện nhóm thi đọc. Nhận xét
- HS nêu nội dung bài như mục I.2.
Tuần 21: Toán: (Tiết 3)
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu: Biết: 
 +Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
 + Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
 II. Ch ... 
 - Trình bày- Nhận xét
 Tuần 21: 
 Toán: (Tiết 5)
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: 
 - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
II. Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: Bộ đồ dùng học 
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
- Tính S các mặt của hình hộp chữ nhật có c.dài 3m, chiều rộng 2m và chiều cao 4m.
2 Bài mới: 
a/ Tìm hiểu S xung quanh HCN
- Nêu ví dụ. Giới thiệu hộp chữ nhật.
- Khai triển hộp chữ nhật trên
*Lưu ý: Chiều dài 5+8+5+8 chính là chu vi đáy. Chiều rộng 4cm là chiều cao của hộp chữ nhật.
- Làm bài
 * Rút quy tắc: 
b/ Tìm hiểu S toàn phần HCN
- Thảo luận nhóm đôi:
- Quan sát hình nhận xét diện tích toàn phần
- Tìm S toàn phần của hình trên
c/ Thực hành 
*Bài 1/110:
- Hướng dẫn HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
*Bài 2/110:
- HS vận dung công thức để giải.
- GV yêu cầu HS nêu hướng giải.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy tắc tính S xung quanh và S toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
- 1HS bảng, lớp trên giấy.
- Đọc ví dụ, quan sát
- Quan sát, nhận xét hình triển khai.
- Nhận ra: Chiều dài 5 + 8 + 5 + 8 chính là chu vi đáy. Chiều rộng 4cm là chiều cao của hộp chữ nhật.
- 1 hs giải bài toán bảng, lớp nháp kết quả 
- Rút ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. 
 Sxq = Chu vi đáy nhân với chiều cao
 = (dài + rộng) x 2 x chiều cao
- Thảo luận nêu: 
S toàn phần = S xung quanh + S 2 mặt đáy
- 1 hs làm bảng, lớp nháp kết quả
1) 2 hs đọc, nêu yêu cầu đề
- 1HS trả lời, lớp làm vở, 1 hs làm bảng
 Đáp số: 54dm2; 94dm2.
HSKG làm.
 Đáp số: 204dm2
 Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT : TIẾNG RAO ĐÊM
Mục tiêu:
Viết đúng chính tả đoạn 4 bài: Tiếng rao đêm.
Luyện viết đúng các tiếng, từ khó có trong đoạn.
 II. Thực hành:
Đọc lại đoạn 4 bài : Tiếng rao đêm.
Nêu các từ khó- luyện viết
Hs viết bài, đổi vở nhau chấm.
Nhận xét, đánh giá.
 *********************************************
Luyện toán: Luyện tập tính diện tích
Mục tiêu:
Củng cố cách tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
Thực hành:
Tính diện tích của một khu đất như hình vẽ dưới đây.
 50m
 40,5m 40,5m 
 50m 30m
 100,5m
 ***************************************************** 
Tuần 21: 
Đạo đức: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM 
 I.Mục tiêu:
 - Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã 
 (phường)
 - Thực hiện các quy định của UBND xã(phường); tham gia các hoạt động do UBND 
 xã (phường) tổ chức.
 - Tôn trọng UBND xã (phường ).
 II.Tài liệu và phương tiện:
 Sưu tầm ảnh UBND xã, bảng con
 III.Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
HĐ 1: Bài cũ (5 ph)
 Câu 1, 2 SGK
HĐ 2: Bài mới (10 ph)
Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân phường.
Đọc truyện trong SGK.
Thảo luận theo các câu hỏi SGK 
GV kết luận:UBND xã(phường)giải quyết nhiều công việc quan trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc.
Đọc phần Ghi nhớ/SGK.
HĐ 3: Luyện tập (15 ph)
 Bài1/SGK: Đọc, nêu yêu cầu đề
Thảo luận nhóm.
Nhận xét kết quả
Kết luận: UBND xã (phường) làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i.
Bài tập 3/SGK: đọc, nêu yêu cầu đề
Làm việc cá nhân.
Trình bày ý kiến, nhận xét
Kết luận:
-b,c là hành vi,việc làm đúng.
-a là hành vi không nên làm.
HĐ tiếp nối: (5 ph)
Giới thiệu ảnh UBNDX
Tìm hiểu về UBND xã(phường) tại nơi mình ở; các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã(phường) đã làm.
CB: UBND Xã (phường)em 
2 hs trả lời
1-2 HS đọc truyện trong SGK
Thảo luận nhóm đôi 3 câu hỏi SGK
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
2 -3 hs đọc ghi nhớ
1 hs đọc
Thảo luận nhóm đôi ghi kết quả bảng con.
Các việc: b, c, d, đ, e, h, i.
2 hs đọc đề
Tự làm bài
Trình bày bài, nhận xét
- b,c là hành vi,việc làm đúng.
- a là hành vi không nên làm.
Nối tiếp trình bày, nhận xét bổ sung
Tuần 21: 
Chính tả: Trí dũng song toàn
 I. Yêu cầu: 
 - Nghe- viết đúng đoạn truyện “Trí dũng song toàn”, trình bày đúng hình thức của bài văn xuôi.. 
 - Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu r, d, gi; có thanh ngã, thanh hỏi.
 II. Dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra: 
- Viết bảng con: ve sầu, kêu ran, khản đặc, lối mòn, xén tóc, cắt áo
2.Bài mới:
a/ Hướng dẫn nghe viết
- GVđọc
- Đoạn văn kể điều gì?
- Nhắc nhở lưu ý từ ngữ: Tống, Nguyên, Bạch Đằng, Giang Văn Minh, Lê Thần Tông, điếu văn, thiên cổ
- Cách trình bày, viết chữ
- Đọc cho hs viết
- Đọc dò bài
- Chấm , nhận xét
b/ Luyện tập:
*Bài tập 2/27
- Tổ chức hoạt động nhóm
*Bài 3/VBT
- Tổ chức nêu miệng
3. Củng cố, dặn dò:
- Lưu ý số lỗi mắc
- Nhận xét
- Chuẩn bị: Hà Nội
Hs viết
 - Giang Văn Minh khảng khái khiến vua Minh tức giận sai người ám hại ông.
- Viết bài
- Dò bài
- Đổi bài chấm
2.a/ Dành dụm, để dành; rành, rành rẽ; cái giành
 b/ Dũng cảm, vỏ, bảo vệ
3.a/ rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng
3.b/ tưởng, mãi, sợ hãi, giải thích, cổng, phải, nhỡ
TUẦN 21 : Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu: 
- Đánh giá các hoạt động tuần 21
- Triển khai cộng tác tuần 22
- Tập tính dạn dĩ, tinh thần phê và tự phê.
II. Lên lớp:
1) BCS lớp đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần 21.
 - Từng tổ trưởng đánh giá cụ thể các hoạt động của tổ (tuyên dương và nhắc nhở cụ thể từng bạn)
- Lớp phó HT: đánh giá việc HT của lớp.
- Lớp phó kỉ luật: đánh giá việc thực hiện nề nếp chung trong và ngoài lớp.
- Lớp phó VTM: đánh giá nề nếp TD, văn nghệ. 
- Lớp phó LĐ: đánh giá công tác lao động – VS
- Lớp trưởng: đánh giá chung.
2) Ý kiến HS,GV:
a) Nề nếp: 
- Ổn định và duy trì tốt nề nếp.
- HS đúng tác phong, quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ,VS cá nhân sạch sẽ.
- VS trong lớp và khu vực được phân công khá sạch.
- Thể dục, hát đầu giờ, giữa giờ tốt.
 b) Học tập: 
- Thực hiện tốt nề nếp học tập.
- BCS lớp thực hiện tốt công tác truy bài đầu giờ.
- Lớp học sôi nổi.
- Tích cực thi đua giữa các tổ.
- Chất lượng HT được nâng lên. 
* Tồn tại: 
- Xếp hàng ra vào lớp còn chậm.
 - VS cửa kính chưa sạch, chưa thường xuyên.
- Một số em còn làm việc riêng trong giờ học. 
 3) GV triển khai công tác tuần 22:
- Tiếp tục duy trì sĩ số và ổn định nề nếp, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Tiếp tục thi đua HT giữa các tổ
- Dạy – học tuần 22
- Giữ vở sạch, rèn chữ đẹp.
- Thăm viếng NTLS và di tích lịch sử MTB.
- Giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Lao động tôn tạo cảnh quan sư phạm.
Tuần 21: 
 Khoa học: Năng lượng mặt trời
I. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
 - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
 - Thông tin và hình trang 84, 85 sgk.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
*Năng lượng là gì?
- Nêu tên một số năng lượng mà em biết ?
B. Bài mới :
*HĐ1: Thảo luận :
+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
+ Nêu v/t của năng lượng mặt trời đ/v sự sống.
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đ/v thời tiết và khí hậu.
- GV cung cấp th êm kiến thức (Sgv)
*HĐ2. Quan sát và thảo luận:
- HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 84, 85 sgk và thảo luận theo các nội dung:
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. 
+ Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phưong.
- GV cho từng N trình bày, cả lớp thảo luận..
*HĐ3. Trò chơi:
- 2 nhóm tham gia (mỗi nhóm 5 HS).
+ GV vẽ hình mặt trời lên bảng. Hai N bốc xăm, ghi vai trò, ứng dụng của MT đ/v sự sống trên Trái Đất và đ/v con người , sau đó nối với hình vẽ .
C. Củng cố, dặn dò :
*Nêu ghi nhớ.
*Cho HS làm bài 1 ở vở để củng cố.
*Bài sau: Sử dụng năng lượng chất đốt.
*4 em lên bảng.
- HS mở sách.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Ánh sáng và nhiệt
+ Cây xanh tươi tốt, người và động vật sống khỏe mạnh. 
+ Gây ra nắng, mưa, gió, bão, trên trái đất.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm , làm muối,
+ Sử dụng pin mặt trời trên vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi,
+ Phơi khô quần áo,
- HS tham gia.
(Chiếu sáng, phơi khô , làm muối.., máy tính bỏ túi,....)
Tuần 21: 
 Khoa học: Sử dụng năng lượng chất đốt
I. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
 - Kể tên một số loại chất đốt.
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
 - Hình và thông tin trang 86, 87, 88 ,89 sgk.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
*HĐ1. Kể tên một số loại chất đốt
- Hãy kể tên 1 số chất đốt thường dùng. 
-Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí?
*HĐ2. Quan sát và thảo luận:
- GV phân mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi:
+ Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi 
+ Than đá được sử dụng trong những việc gì?
+ Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
+ Ngoài than đã, bạn còn biết tên loại than nào khác?
*Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì?
+ Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
+ Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong HĐ thực hành.
*Có những loại khí đốt nào?
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- Từng nhóm trình bày, minh hoạ.
- GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp gas.
C. Củng cố, dặn dò :
- Nêu ghi nhớ.
- Bài sau: Sử dụng NLg chất đốt (tt)
- 4 HS trả lời câu hỏi GV nêu ra.
- Thể rắn: củi, than đá,
- Thể lỏng: dầu hoả,
- Thể khí: khí bi-o-ga, ga,
+ Củi, tre, rơm, rạ,
+ Chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ, đun nấu, sưởi ấm,...
+ Quảng Ninh.
+ Than bùn, than củi,
+ HS kể theo hiểu biết.
+ Vũng Tàu
+ HS hoạt động nhóm.
+ Khí tự nhiên, khí sinh học.
+ Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21 YEN.doc