Em yêu hoà bình ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được những biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. Các kĩ năng sống cơ bản: Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được được giá trị của hòa bình, yêu hòa binh ) Kĩ năng hợp tác với bạn bè. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong tin về các hoạt động về bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
III. Tài liệu và phương tiện: - Thẻ màu.- Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh và các hoạt động bảo vệ hoà bình.- Giấy khổ to, bút màu.
- Điều 38, Công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
Lịch báo giảng Tuần 27 ( Từ ngày 12/3/12 - 16/3/12 ) Thứ/ ngày Tiết Môn Buổi sáng Buổi chiều Môn HAI 12/3 1 2 3 4 CC TĐ T Đ Đ Đầu tuần 27 Tranh làng Hồ Luyện tập Em yêu hòa bình x x MRVT : Truyền thống Tranh làng Hồ x x LT-C L.TV BA 13/3 1 2 3 4 T x TLV x Quãng đường x Ôn tập tả cây cối x TƯ 14/3 1 2 3 4 TĐ T CT L.TV Đất nước Luyện tập Cửa sông Cửa sông NĂM 15/3 1 2 3 4 T LT-C KC ATGT- NGLL Thời gian Liên kết các câu = từ ngữ nối KC chứng kiến, tham gia Em làm gì để giữ ATGT CĐ: Yêu quý mẹ và cô SÁU 16/3 1 2 3 4 T TLV L.T SHL Luyện tập Tả cây cối ( KT viết ) LT cộng, trừ, nhân, chia t/g Tuần 27 Đạo đức Em yêu hoà bình ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được những biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. II. Các kĩ năng sống cơ bản: Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được được giá trị của hòa bình, yêu hòa binh ) Kĩ năng hợp tác với bạn bè. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong tin về các hoạt động về bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. III. Tài liệu và phương tiện: - Thẻ màu.- Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh và các hoạt động bảo vệ hoà bình.- Giấy khổ to, bút màu. - Điều 38, Công ước Quốc tế về quyền trẻ em. IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Nêu những biểu hiện của lòng yêu hoà bình. 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài. *HĐ1. Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm: + MT. HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và thế giới. - GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh và kết luận. *HĐ2.Vẽ cây hoà bình: + MT: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho HS. - Tổ chức hoạt động nhóm - GV hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình. - GV nhận xét, khen ngợi. *HĐ3.Triển lãm nhỏ về chủ đề “Em yêu hoà bình” + MT: Củng cố bài. - Tổ chức hoạt động cá nhân. *HĐ nối tiếp: - Học bài. - Bài sau: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. - 2 HS trả bài cũ. - HS giới thiệu tranh, ảnh, bài báo sưu tầm được trước lớp về các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh. - HS thực hành vẽ cây hoà bình: Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, là việc làm, cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình. Hoa quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình mang lại. - HS giới thiệu tranh vẽ của nhóm mình. - HS treo tranh, giới thiệu trước lớp- nêu câu hỏi thảo luận hoặc bình luận. - HS trình bày bài thơ, bài hát về chủ đề. TUẦN 27 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Tập đọc Tiết 53 Tranh làng Hồ I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. *GD ý thức giữ gìn nét đẹp cổ truyền, tôn trọng và biết ơn những người nghệ sĩ. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ( sgk/88 ) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 2/ Bài mới: Tranh làng Hồ HĐ1: Luyện đọc: - H/dẫn HS phát hiện từ khó đọc, câu văn dài khó đọc. - Luyện đọc từ khó – câu văn khó đọc. - G/nghĩa từ ( sgk/89 ) + thuần phác. - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: Đọc thầm và TLCH. *Câu 1 (sgk/89) - GV nh/xét và g/t thêm về làng Hồ. *Câu 2 (sgk/89) *Câu 3 (sgk/89) *Câu 4 (sgk/89) - T/giả gọi những người tạo nên những bức tranh đó là gì? vì sao? - Nêu nội dung bài? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - H/dẫn HS nh/xét và tìm giọng đọc cho từng đoạn. - GV đọc mẫu đoạn 1. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung bài? - Nh/xét tiết học – ch/bị: Đất nước. - HS đọc và TLCH. - HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp ( 2 – 3 lần ) - Đọc từ khó, câu văn dài. - Đọc chú giải ( sgk/89 ) - Đọc theo nhóm - đọc cá nhân. * Tranh vẽ lợn gà, chuột, ếch, tố nữ * Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn. * Hội ý nhóm đôi – ghi kết quả vào giấy. Vài nhóm tr/bày kết quả - n/xét - bổ sung. - Tranh lợn ráy: rất có duyên. - Tranh đàn gà con: tưng bừng ca múa. - Kĩ thuật tranh: đã đạt tới sự tr/trí tinh tế. - Màu trắng điệp: là một sự sáng tạo * HS trả lời tự do.(nhiều HS tả lời) - Nghệ sĩ tạo hình của nhân dân, vì các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt Nam. - HS nêu ý chính - cả lớp bổ sung. - HS đọc nối tiếp toàn bài. - Nh/xét , tìm cách đọc cho từng đoạn. - HS đọc theo nhóm – cá nhân. - HS nhắc lại nội dung bài. TUẦN 27 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Toán Tiết 131 Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết tính vận tốc của chuyển động đều. Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Vận tốc 2/ Bài mới: Luyện tập - H/dẫn HS làm bài và chữa bài tập. *Bài 1: (sgk) - Có thể tính Vận tốc đà điểuvới đ/vị m/giây không? Nêu cách tính? - GV gợi ý HS tìm cách giải khác: Vì 1 phút = 60 giây, nên vận tốc đà điểu: 1050 : 60 = 17,5 ( m/giây ) *Bài 2: ( sgk ) - GV nh/xét đưa đáp án. *Bài 3: ( sgk ) *Bài 4: ( sgk )- ( HS khá-giỏi làm thêm ) 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu cách tính vận tốc? - Nhận xét – ch/bị: Quãng đường. - Nêu quy tắc tính vận tốc – làm BT 1 – 2. 1) HS đọc đề - tìm vận tốc đà điểu: Vận tốc đà điểu: 5250 : 5 = 1050(m/phút) - HS hội ý tìm cách tính V đà điểu với đ/vị là m/giây. HS phát biểu – trao đổi: Đổi 5 phút = 300 giây V/tốc đà điểu: 5250 : 300 = 17,5 (m/giây) 2) Hs tự làm bài – nh/xét - chọn đáp số đúng ( vận dụng công thức tìm V = s : t ) 3) Hội ý nhóm đôi – nêu cách giải: - Tìm quãng đường người đó đi ( 20 km ) - Xác định th/gian ô tô đi: Nửa giờ = 0,5 giờ hay giờ. Vận tốc ô tô: 20 : 0,5 = 40 ( km/giờ ) Hay: 20 : = 40 ( km/giờ ) 4*) Hs tự tìm cách giải: - Tìm th/gian đi q/đường 30 km (1,25 giờ) - Tìm vận tốc: 30 : 1,25 = 24 ( km/giờ ) - Hs nêu cách tìm vận tốc. TUẦN 27 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Chính tả ( Nhớ - viết ) Cửa sông I/ Mục tiêu: + Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. + Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong Sgk, củng cố, khắc saauquy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. *GD ý thức bảo vệ môi trường sông nước, giữ sạch nguồn nước. II/ Đồ dùng dạy học: 2 bảng phụ để 2 Hs làm bài 2 ( 2a hoặc 2b ) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động 2/ Bài mới: ( Nhớ viết ) Cửa sông HĐ1: H/dẫn HS nhớ viết: - Gv nêu y/c: Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông. - Nhắc HS cách trình bày khổ thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu - Luỵên viết từ khó: nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá - GV chấm chữa 7 – 10 bài - nhận xét chung. HĐ2: H/dẫn HS làm bài tập chính tả. - GV tổ chức cho Hs xác định y/c đề BT. - GV nh/xét - đưa kết luận về 2 cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 3/ Củng cố- dặn dò: - Nêu lại 2 cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài? - Nh/xét – ch/bị : Ôn tập. - HS viết lại các từ đã viết sai trong tiết trước. - HS đọc 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông. - Phát hiện từ dễ lẫn lộn - luyện viết từ khó vào bảng con. - HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối. - HS nhớ viết bài . Soát lại bài. - HS tự chấm ,chữa lỗi. - Gạch dưới các tên riêng tìm được. Giải thích cách viết. (2 Hs làm ở bảng phụ) - Nh/xét – trao đổi – chốt ý đúng: * Tên người: Cri- xto- phô- rô Cô -lôm- bô, A mê- ri gô Ve xpu xi. * Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, Niu Di-lân... - Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phậntạo thành tên đó. Các tiếng trong 1 bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng gạch nối. + Tên địa lí: Mĩ, Ấn Độ, Pháp . + Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam, vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt. - HS nêu lại quy tắc. TUẦN 27 Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Toán Tiết 132 Quãng đường I/Mục tiêu: Giúp HS: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Luyện tập 2/ Bài mới: Quãng đường. HĐ1: Hình thành cách tính quãng đường. *Bài toán 1 ( sgk ) Vận tốc: 42,5 km/giờ; thời gian: 4 giờ. Tìm quãng đường? - Muốn tìm quãng đường đi được của ô tô ta làm gì? - Nêu công thức tính q/đường? *Bài toán 2 ( sgk ) - GV: đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ trước khi vận dụng công thức tính q/đường. - Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số 2 giờ 30 phút = giờ. - Vì đ/v đo vận tốc là km/giờ, thời gian tính theo đ/v đo là giờ thì q/ đường tính theo đ/v đo km. HĐ2: Bài tập: - Bài 1 (sgk) - Bài 2 (sgk ) GV /k/khích HS tìm cách giải khác. - Bài 3 ( sgk )-HS khá-giỏi làm thêm 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu cách tính quãng đường? - Nh/xét tiết học- ch/bị : Luyện tập. - HS làm BT 3. *HS đọc đề - tự tìm cách giải: - Q/đ ô tô đi được: 42,5 x 4 = 170( km/giờ ) - Lấy vận tốc nhân với thời gian. S = v x t *H/động nhóm – tìm cách giải: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Quãng đường người đi xe đạp: 12 x 2,5 = 30 ( km ) Hoặc: 2 giờ 30 phút =giờ Q/đường: 12 x = 30 (km) 1) HS đọc đề và tự tìm cách giải. - Nêu qui tắc tính quãng đường. - Vận dụng q/tắc tính q/ đường ca nô đi trong 3 giờ. 2) HS hội ý theo cặp. Tr/bày cách giải: - Đổi 15 phút = 0,25 giờ - Tìm q/đường đi được: 12,6 x 0,25 = 3,15 ( km ) 3*) HS đọc đề, tìm cách giải: - Tìm thời gian xe máy đi từ A à B: 2giờ 45phút - Đổi 2 giờ 45 phút = 2,75 giờ - Tìm q/đường AB: 42 x 2,75 = 115,5 (km) - HS nêu lại qui tắc: Vận tốc x thời gian. TUẦN 27 Thứ hai ngày 18 thán 3 năm 2013 Luyện từ và câu Tiết 53 Mở rộng vốn từ: Truyền thống I/Mục tiêu: - Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ. *GD tinh thần uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây. II/ Đồ dùng dạy học: Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam. Bảng phụ kẻ sẵn ô chữ. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: LT th/thế từ ngữ để L/K câu 2/ Bài mới: MRVT: Truyền thống. *Bài tập 1 (sgk) - GV nhận xét – Tuyên dương. *Bà ... câu hỏi để củng cố kiến thức: v = s : t s = v x t t = s : v - K/luận: Khi ta biết 2 trong 3 đ/lượng: vận tốc, quãng đường, thời gian, ta có thể tính được đại lượng thứ 3. HĐ2: Bài tập: *Bài 1: (sgk/143) - Nêu cách tính thời gian? - GV lưu ý HS trường hợp không chia hết. - HS khá – giỏi làm thêm các cột còn lại. *Bài 2: (sgk/143) - GV chia lớp thành 2 nhóm – Giao mỗi nhóm một câu a hoặc b. - Nh/xét – đưa đáp án. *Bài 3: (sgk/143)- ( HS khá-giỏi làm thêm) - GV nhận xét – đưa đáp án. 3/Củng cố - dặn dò: - Nêu công thức tính thời gian? - Nh/xét tiết học – ch/bị: Luyện tập. - HS làm BT 1-2 (sgk) - HS đọc đề - hội ý tự tìm cách giải: Thời gian ô tô đi là: 170 : 42,5 = 4 (giờ) Đáp số: 4 giờ. - Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. - Công thức : t = s : v - HS suy nghĩ và trình bày cách giải: Thời gian ca nô đi: 42 : 36 = = giờ = 1 giờ = 1 giờ 10 phút. Đáp số: 1giờ 10 phút. - HS vận dụng công thức tính thời gian rồi điền vào chỗ trống ( cột 1,2 ). Cột 4: t = 81 : 36 = 2( giờ) = 2giờ 15ph 2) HS trao đổi nhóm, trình bày: a/ 23,1 : 13,2 = 1giờ 45phút. b/ 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) 3) nêu cách giải: - Tìm thời gian bay quãng đường - 2150km. - Tính thời điểm đến: th/gian đi + th/điểm đến. ( 2giờ 30phút + 8giờ 45phút ) - t = s : v TUẦN 27 Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Tập làm văn Tiết 53 Ôn tập về tả cây cối I/Mục tiêu: 1/ Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây cối trong bài văn. 2/ Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. *GD tinh thần , ý thức bảo vệ cây xanh, giữ gìn và bảo vệ môi trường sống trong lành. II/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cây cối. Bảng phụ ghi trình tự tả cây côi. Cấu tạo bài văn tả cây cối. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Trả bài: Tả đồ vật. 2/Bài mới: Ôn tập: Tả cây cối - Gv nêu cấu tạo, trình tự bài văn tả cây cối. ( đính bảng phụ lên bảng) *Bài 1: (sgk/96 – 97) - H/dẫn HS x/đ y/c bài. - Gv: t/giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ chỉ đặc điểm, phẩm chất, h/động, bộ phận đắc trưng của người. *Bài 2: ( sgk/97) GV nhắc HS: -Viết 1 đoạn văn ngắn, chỉ chọn tả 1 bộ phận của cây. - Có thể chọn cách tả khái quát rồi tả chi tiết, hoặc tả sự biến đổi của nó theo t/gian. - G/thiệu tranh ảnh về 1 số loài hoa, cây. - GV nhận xét - chấm điểm những đoạn hay. 3/Củng cố - dặn dò: - Cấu tạo bài văn tả cây cối? - Dặn dò: em nào viết chưa đạt, về nhà viết lại đoạn văn. - Ch/bị: kiểm tra viết. - HS nhắc lại kiến thức đã học về văn tả cây cối. 1) HS đọc cấu tạo – tr/tự bài văn tả cây cối. - HS đọc bài “ Cây chuối mẹ” và các câu hỏi trong SGK/96 – 97. - Từng thời kì phát triển của cây. Còn có thể tả cây từ bao quát đến chi tiết bộ phận. - Thị giác, Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác. - So sánh: Tàu lá nhỏnhư lưỡi mác. Các tàu lánhư những cái quạt lớn - Nhân hoá: Nó đã đĩnh đạc,thành mẹ,..rụt lại, bận, nách 2) HS đọc đề - xác định y/c đề. - HS giới thiệu bộ phận chọn để viết. - HS viết đoạn văn vào vở. 2 HS viết ở bảng phụ. Nhận xét - chữa lỗi. - HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết. - Cả lớp nh.xét - chọn đoạn văn hay nhất. HS nêu cấu tạo bài văn tả cây cối. TUẦN 27 Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 Toán Tiết 135 Luyện tập I/Mục tiêu: Giúp HS : *Biết cách tính thời gian của chuyển động. * Biết mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường. II/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Thời gian. 2/Bài mới: Luyện tập HĐ1: Cả lớp. - Nêu cách tính thời gian? - Viết công thức tính thời gian. HĐ2: Bài tâp: *Bài 1 ( sgk/143 ) *Bài 2: ( sgk/143 ) *Bài 3: (sgk/143 ) *Bài 4: (sgk/143 )- ( HS khá-giỏi làm thêm ) - GV nh/xét - chốt ý : muốn tính thời gian, lấy quãng đường chia cho vận tốc. 3/Củng cố - dặn dò: Nhận xét – ch/bị: Luyện tập chung. Bài tâp 1 – 2 (sgk) - Lấy quãng đường chia cho vận tốc. - Công thức: t = s : v. * Vận dụng công thức: t = s : v để tính kết quả rôi điền vào ô trống. * Đổi 1,08m = 108cm. - Tìm thời gian? 108:12 = 9 giờ * Tính thời gian: 72 : 96 = 45 phút * Đổi 10,5 km = 10500m - Tìm thời gian rái cá đi: 10500 : 420 = 25 ( phút ) TUẦN 27 Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013 Luyện từ và câu Tiết 54 Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối I/Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài tập 1 ( phần nhận xét ); VBT. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: MRVT: truyền thống. 2/Bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối. HĐ1: Phần nhận xét: *Bài tập1: (sgk) - GV đính bảng phụ ghi đoạn văn (BT1) - Trong đoạn văn tác giả dùng biện pháp gì để liên kết câu? - Gv: Cụm từ “ vì vậy” là từ ngữ dùng để liên kết câu. *Bài tập 2: (sgk) HĐ2: Ghi nhớ: - GV nhận xét, h/dẫn HS rút ra ghi nhớ. HĐ3: Luyện tập: *Bài tập 1 (sgk) - GV chia lớp thành 2 nhóm . Nhóm 1 làm đoạn 1, 2, 3. Nhóm 2 làm đoạn 4, 5, 6, 7. - GV nh/xét - kết luận. *Bài tập 2: (sgk) - Chi tiết hài trong đoạn văn trên là gì? - Vì sao bạn nhỏ bảo bố nhắm mắt để kí vào sổ liên lạc? 3/Củng cố - dặn dò: - Nêu 1 số từ ngữ dùng để liên kết các câu trong đoạn văn? - Nh/xét – ch/bị bài : Ôn tập. HS đọc đề - Hội ý nhóm đôi – Trình bày: * “ hoặc” nối từ “em bé” với từ “chú mèo”(câu 1). Cụm từ “vì vậy” nối câu 1 với câu 2. - Biện pháp dùng từ ngữ để liên kết câu. - Các từ dùng để liên kết câu: tuy nhiên, mặc dù, thỉnh thoảng, lát sau, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác * HS đọc ghi nhớ. 1) HS hội ý , trình bày , nh/xét, bổ /sung: - Đoạn 1: “ nhưng” nối câu 2 với câu 3. - Đoạn 2: “ Vì thế” nối câu 4 với câu 3 Nối đoạn 1 với đoạn 2. - Đoạn 3: “ nhưng” nối câu 6 với câu 5. Nối đoạn 3 với đoạn 2. - Đoạn 4: “ đến” nối c7 với c8; đ3 với đ4. - Đoạn 5: “ đến” nối c11 à c9- c10 2) Từ dùng sai: “ nhưng”. - Từ thay thế: vậy - Tắt đèn và kí vào sổ liên lạc. - Vì bạn học yếu, bị điểm kém, sợ bố nhìn thấy điểm của mình - đột nhiên, lát sau, thế rồi TUẦN 27 Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 Tập làm văn Tiết 54 Tả cây cối (kiểm tra viết) I/Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. *GD tình yêu và ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường sống xanh - sạch - đẹp. II/Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ một số loại cây theo đề bài. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Ôn tập tả cây cối 2/Bài mới: Tả cây cối ( kiểm tra viết ) * HĐ1: H/dẫn HS xác định y/c đề. - H/dẫn , phân tích , gạch chân dưới những từ trọng tâm của bài. - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. *HĐ2: Viết bài văn tả cây cối. - GV nhắc nhở HS: + Lập dàn ý trước. + Làm bài nháp trước khi viết vào vở. + Trình bày bài sạch sẽ, viết đúng chính tả, bộc lộ cảm xúc khi tả. 3/ Củng cố, dặn dò: - Thu bài. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Ôn tập. - HS nêu cấu tạo bài văn tả cây cối. - HS đọc đề - đọc gợi ý SGK. - Đọc thầm các đề bài, suy nghĩ ,chọn đề. - HS nối tiếp giới thiệu đề đã chọn. - HS lập dàn ý, viết bài nháp. - HS làm bài , soát lại bài. - HS nộp bài Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 TUẦN 27 Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: *HS thấy được ưu, khuyết các mặt học tập tuần 27, nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. *Lên kế hoạch tuần 28. *Giúp HS thêm yêu tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt, đoàn kết với bạn bè. II. Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì. Hát tập thể. Tuyên bố lí do. Đánh giá các mặt học tập của lớp tuần 27 Học tập: ( LP học tập ): có hồ sơ kèm theo. LĐ-KL: ( LP LĐ-KL ): có hồ sơ kèm theo. VTM: ( LP văn thể mĩ ): có hồ sơ kèm theo. Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua từng tổ. Kế hoạch tuần 28 Kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3 và ngày giải phóng tỉnh Quảng Nam 28/3 Bồi dưỡng, phụ đạo HS. Tổng kết cuối tháng Ý kiến của GVPT: - Hoàn thành tốt bài kiểm tra định kì GKII - Chất lượng môn Tiếng Việt đang có chiều hướng đi xuống * Sinh hoạt: trò chơi dân gian. TUẦN 27 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Ngoài giờ lên lớp ( Tuần 27 ) Chủ điểm : Yêu quý mẹ và cô Giáo dục an toàn giao thông I. Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS hiểu biết thêm về Luật giao thông. - Chấp hành tốt Luật giao thông. II. ĐDDH: - Tranh, ảnh về việc chấp hành Luật giao thông. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. KTBC: - Trẻ em có quyền và bổn phận như thế nào? 2. Bài mới: *HĐ 1. HĐ nhóm đôi - GV giới thiệu một số tranh về việc chấp hành Luật giao thông. *HĐ 2. HĐ nhóm lớn. - Tai nạn giao thông gây ra những hậu quả gì? - Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? *HĐ 3. Nhóm lần 2. - GV tổ chức cho HS thi vẽ tranh tuyên truyền về việc tham gia giao thông. 3. Củng cố, dặn dò: - GDHS chấp hành Luật giao thông, tuyên truyền mọi người cùng chấp hành Luật giao thông. - HS trả lời. - HS thảo luận phân nhóm: +Chấp hành Luật giao thông + Không chấp hành Luật giao thông - Nhiều người bị thương, bị chết. - Kinh tế bị thiệt hại. - Mọi người không chấp hành Luật giao thông. - Uống rượu bia khi tham gia giao thông. - Phương tiện giao thông không đảm bảo an toàn. - Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. - Chấp hành Luật giao thông. - HS thực hiện. - Trưng bày sản phẩm. TUẦN 27 Thứ ngày tháng năm 2013 An toàn giao thông ( Tiết 27 ) Em làm gì để giữ an toàn giao thông? I/Mục tiêu: -Hs hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về an toàn giao thông, biết phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông theo Luật giao thông đường bộ -Hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác. II/Các hoạt động dạy và học: -GV cho HS xem bản số liệu thống kê về TNGT hằng năm của nước ta và của địa phương -GV cho HS trưng bày sản phẩm( thu thập tin tức về TNGT) dẫ chuẩn bị ở nhà +Qua các sự việc trên gây cho em cảm giác gì?(ghê sợ về TNGT,...) -Cho HS phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông trên? -Cho HS chơi trò chơi sắm vai với nội dung thuyết phục thực hiện tốt an toàn giao thông. GV cho HS lập phương án thực hiên an toàn giao thông cho bản thân. -GV nhắc nhở HS vận động mọi người cùng thực hiện tốt an toàn giao thông.
Tài liệu đính kèm: