I. MỤCĐÍCH- YÊU CÂU:
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không cần giải thích lý do - trong SGK).
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh: biết trăn trở vì nước vì dân. HS K, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (BT4)
*KNS: Xác định giá trị, tư duy phê phán.
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ************************ TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. MỤCĐÍCH- YÊU CÂU: - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không cần giải thích lý do - trong SGK). - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4). - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh: biết trăn trở vì nước vì dân. HS K, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (BT4) *KNS: Xác định giá trị, tư duy phê phán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát . 2.- Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Thông báo kết quả kiểm tra cuối học kì I. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không cần giải thích lý do - trong SGK). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. *Bài muốn nói điều gì? HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét. 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. GD thái độ: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nhận xét tiết học. - Dặn dò.- Rút kinh nghiệm. - HS hát - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. * Bài cho thấy tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. ********************************** TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình thang. - Biết giải các bài toán liên quan đến diện tích hình thang. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK. - HS: SGK; giấy kẻ ô vuông; thước kẻ; kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thông báo kết quả kiểm tra học kì I. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình thang. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu SGK. - Yêu cầu HS cắt ghép hình như SGK. - Yêu cầu HS nêu nhận xét; theo dõi HS trình bày. - Cắt ghép hình và đính lên bảng, gợi ý cho HS tự nêu quy tắc tính diện tích hình thang; viết công thức lên bảng. Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Biết giải các bài toán liên quan đến diện tích hình thang. Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc. - Lần lượt nêu quy tắc tính diện tích hình thang; viết công thức lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS trung bình, yếu làm bài 1a và bài 2a; HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - Lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. - Nhận xét tiết học. ********************************** KHOA HỌC: DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. - Thực hiện tách các chất ra khỏi dung dịch trong cuộc sống khi cần. KNS: Kĩ năng phán đoán, tư duy logic, tìm kiếm và xử lý thông tin II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: Hình trang 76, 77 SGK; 1 nhúm muối; 1 cốc nước sôi để nguội; 1 cái thìa cán dài; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Thực hành tạo ra một dung dịch. Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về dung dịch. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch. Hoạt động 2: Thực hành :Tách các chất ra khỏi dung dịch. Mục tiêu: Thực hành tách chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc theo nhóm, ghi kết quả trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng rồi trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc theo nhóm, sử dụng đồ dùng đã chuẩn bị để thực hành; ghi kết quả trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng và trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Thực hiện tách các chất ra khỏi dung dịch trong cuộc sống khi cần. - Nhận xét tiết học. **************************** CHIỀU: CHÍNH TẢ: Nghe - viết: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. MỤCĐÍCH- YÊU CÂU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2b, BT3b. - Noi gương tinh thần yêu nước và khảng khái của Nguyễn Trung Trực. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thông báo kết quả kiểm tra cuối học kì I. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn thơ. - Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Làm được BT2b, 3b. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua tìm vần trong các câu thơ. - GD thái độ: Noi gương tinh thần yêu nước và khảng khái của Nguyễn Trung Trực. - Nhận xét tiết học. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng con. - Xem cách trình bày đoạn thơ trong SGK. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc nhóm, trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN I. Mục đích- yêu cầu: - Tiếp tục ôn tập về kiến thức tổng hợp. - HS tìm được từ đồng nghĩa, viết được câu văn miêu tả. II. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa ? 2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Hs làm bài các nhân vào vở Bài 1: GV cho HS đọc thuộc lòng lại bài thơ: Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa. a) Tìm từ trong bài đồng nghĩa với từ chiến trường: b) Tìm những từ ngữ nói lên sự vất vả của người nông dana khi làm ra hạt gạo trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước ? c) Viết một câu miêu tả hình ảnh: "Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy" - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài và tự làm bài vào vở bài tập - Chữa bài. - HS đọc kết quả - Cả lớp nhận xét, GV cho điểm. Bài 2: Hs làm bài các nhân vào vở Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ (Nếu . . .thì . . ., với, và, hoặc, mà, của, hay) thích hợp với mỗi chỗ trống trong từng câu dưới đây: Bố muốn con đến trường . . . lòng hăng say . . . niềm phấn khởi. (với, và) Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm . . . điếc . . . vẫn thích đi học.(hoặc,mà) Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài . . . các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gay gắt . . . trong tuyết rơi.(của, hay) . . . phong trào học tập ấy bị ngừng lại . . . nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man. (nếu . . . thì. . .) Bài 3: HS làm bài theo nhóm Xếp các từ trong đoạn trích ... o. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. - 2 HS thực hiện yêu cầu. + Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần. + Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. + Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện. + Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại. - HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách. + Tỉ số % HS tham gia các môn TT + Có 12,5% HS tham gia môn bơi. + 32HS. + Số HS tham gia môn bơi là: 32 12,5 : 100 = 4 (HS) - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng. *Bài giải: Số HS thích màu xanh là: 120 40 : 100 = 48 (HS) Số HS thích màu đỏ là: 120 25 : 100 = 30 (HS) Số HS thích màu tím là: 120 15 : 100 = 18 (HS) Số HS thích màu trắng là: 120 20 : 100 = 24 (HS) - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: - HS giỏi chiếm 17,5% - HS kha chiếm 60% - HS trung bình chiếm 22,5% *************************** Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG I. Mục đích- yêu cầu: 1-KT: Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. 2- KN: Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo nhóm). 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. KNS: Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành chương trình. Thể hiện sự tự tin, Đảm nhận trách nhiệm. PP : Rèn luyện theo mẫu. Thảo luận nhóm nhỏ. Đối thoại (với các thuyết trỡnh viờn) II. Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: + Em hiểu thế nào là việc bếp núc. - HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK: + Buổi họp lớp bàn về việc gì? + Các bạn đã QĐ chọn hình thức HĐ nào để chúc mừng thầy cô? + Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? + Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào? + Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. - GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK. + Việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát, đĩa.. + Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN 20-11 + Liên hoan văn nghệ tại lớp. a, Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô. b, Phân công chuẩn bị: + Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa; làm báo tường, chương trình văn nghệ. + Phân công: \ Bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạn nữ. \ Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn. ... c, Chương trình cụ thể: + Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo biểu diễn kịch câm, Huyền Phương kéo đàn, ... Cuối cùng thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên oan tổ chức chu đáo. - Một số HS trình bày. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp theo dõi SGK. - Cho HS làm bài theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ***************************** Địa lí Châu Á (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1-KT: Học xong bài này, HS - Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng được nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thac khoang sản. 2- KN: Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu a và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này. Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu á. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, SGK.Bản đồ tự nhiên châu á. Bản đồ cac nước châu á. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2- Bài mới: Cư dân châu á: 2.1- Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sanh : + Dân số Châu á với dân số các châu lục khác. + Dân số châu á với châu Mĩ. + HS trình bày kết quả so sánh. + Cả lớp và GV nhận xét. - Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3: + Người dân châu á chủ yếu là người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ ở đâu? + Nhận xét về màu da và trang phục của người dân sống trong các vùng khác nhau. - HS so sánh. - HS trình bày kết quả so sánh. + Màu da vàng . Họ sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ. + Người dân sống ở các vùng khác nhau có màu da và trắng. - GV bổ sung và kết luận: Châu á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. d) Hoạt động kinh tế: 2.2- Hoạt động 2: (Làm việc CN, làm việc theo nhóm) - B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải. - B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, - B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. + Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu á? - B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX khác. - GV kết luận: Người dân châu á phần lớn làm nông nghiệp , nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp : khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô... 2.3- Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - B1:Cho HS QS hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18. + GV xác định lại vị trí khu vực ĐNa. + ĐNa có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng ĐNa có gì nổi bật? + Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. - B2: Nêu địa hình của ĐNa - B3: Cho HS liên hệ với HĐSX và các SP CN, NN của VN. - GV nhận xét. Kết luận: Khu vực ĐNA có khí hậu gió mùa , nóng ẩm . Người dân trồng nhiều lúa gạo , cây công nghiệp, khai thác khoáng sản. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. *********************************** CHIỀU: Tiếng việt: ÔN LUYỆN Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. . Mục đích- yêu cầu: 1-KT: Giúp HS xác định được các vế câu ghép và cặp từ quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép. 2-KN:Tìm dược quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ chấm. 3-GD học sinh có ý thức viết và nói khi sử dông câu ghép thì sử dông thật đúng. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra : Kiểm tra các bài tập ở nhà. 2.Bài mới: *Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài 1: Xác định các vế câu, cặp quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép sau: “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống.” Bài 2: Tìm quan hệ thích hợp để điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây: a)Tôi khuyên nó.nó vẫn không nghe. b)Trong truyện cổ tích cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành.người anh thì tham lam, lười biếng. c)Mưa rất to .gió rất lớn. d)Cậu đọc.tớ đọc? *Chấm một số bài và chữa bài Bài 3: Tìm cặp quan hệ thích hợp vào mỗi chỗ chấm trong từng câu sau. a)..tôi đạt danh hiệu “Học sinh xuất sắc”.bố mẹ tôi thưởng cho tôi được đi tắm biển Sầm Sơn. b).trời mưa.lớp ta hoãn đi cắm trại. c).gia đình gặp nhiều khó khăn.bạn Hạnh vẫn phấn đấu học giỏi. d).trẻ con thích bộ phim Tây du kí .người lớn cũng rất thích. * Chấm, nhận xét, chữa bài Bài 4: Xác định các vế câu và các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép dưới đây: a)Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại. b)Vì bão to nên cây cối đổ rất nhiều. c)Tớ không biết việc này vì cậu chẳng nói với tớ. d)Nó học giỏi Văn nên nó làm bài văn rất nhanh. Bài 5: Hãy đổi chỗ các vế câu ở bài tập 4 hoặc thêm, bớt từ để tạo thành câu mới * Chấm, chữa bài 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ -Về nhà làm bài tập Đọc đề và làm miệng Làm bài vào vở: a)Tôi khuyên nó mà nó vẫn không nghe. b)Trong truyện cổ tích cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành còn người anh thì tham lam, lười biếng. c)Mưa rất to và gió rất lớn. d)Cậu đọc hay tớ đọc? Đọc đề và làm vở như bài tập 2: a) Nếu tôi đạt danh hiệu “Học sinh xuất sắc”thì bố mẹ tôi thưởng cho tôi được đi tắm biển Sầm Sơn. b)Vì trời mưa nên lớp ta hoãn đi cắm trại. c)Mặc dù gia đình gặp nhiều khó khăn nhưng bạn Hạnh vẫn phấn đấu học giỏi. d)Chẳng những trẻ con thích bộ phim Tây du kí mà người lớn cũng rất thích. Đọc đề và làm miệng Làm vở ***************************** Kĩ thuật: CHĂM SÓC GÀ I. Mục tiêu: 1-KT: HS cần phải nêu được mục đích, tác dông của việc chăm sóc gà. 2-KN: Biết cách chăm sóc gà. 3-GD: Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: ? ở gia đình em thường cho gà ăn uống như thế nào? - GV nhận xét ghi điểm. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 1-2 HS trả lời 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dông của việc chăm sóc gà -GV nêu khái niệm về chăm sóc gà. -GV hướng dẫn HS đọc mục 1 (SGK) ? + Nêu mục đích, tác dông của việc chăm sóc gà?. -HS nối tiếp nhau trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà a) Sởi ấm cho gà: -GV hướng dẫn HS nhớ lại và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật. - GV nhận xét và giải thích thêm vai trò của nhiệt độ. - Gà con bị rét sẽ kém ăn ,rễ nhiễm bệnh + Vậy cần làm gì để giúp gà con chống rét? + Nêu dông cụ dùng để sưởi ấm cho gà? + ở gia đình em thường sưởi ấm cho gà bằng dông cụ nào? -Mời một số HS trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, và hướng dẫn thêm. b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà: c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà: (thực hiện tương tự phần a) 2.4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập -Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài - GV nhận xét. - HS nghe - Mục đích tạo các điều kiện sống thuận lợi thích hợp cho gà - Tác dông: giúp gà khoẻ mạnh ,mau lớn và có sức chống bệnh tốt. -Nhiệt độ tác động đến sự lớn lên , sinh sản của động vật - Cần sưởi ấm cho gà - Dông cụ sưởi ấm cho gà là : chụp sưởi - Bóng điện, đối bếp than ,bếp củi quanh chuồng 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. ******************************** Hoạt động tập thể: SINH HOẠT ĐỘI Hoạt động ngoài trời :Do TPT tổ chức ********************************************************************
Tài liệu đính kèm: