Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 32

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 32

Tiết 2: TIẾNG VIỆT:

RÈN ĐỌC: PHÂN XỬ TÀI TÌNH

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.

2. Kỹ năng: Đọc rành mạh, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

3. Thái độ: Giáo dục HS kính trọng và noi gương người tốt.

B. Chuẩn bị:

I. Đồ dùng dạy - học:

1. Học sinh: Sách, vở.

2. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm.

II. Ph¬ương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.

 

doc 13 trang Người đăng hang30 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 
 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: TỰ HỌC
--------------------------------------------------
Tiết 2: TIẾNG VIỆT: 
RÈN ĐỌC: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. 
2. Kỹ năng: Đọc rành mạh, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục HS kính trọng và noi gương người tốt.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Sách, vở.
2. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm. 
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I. Kiểm tra bài cũ: 
- KT sự CB của HS. 
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc.
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài.
b) Luyện đọc diễn cảm:
* HS yếu – TB:
- Luyện đọc diễn cảm 1 ,2 đoạn trong bài.
- Thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
 * HS khá - G:
 - Luyện đọc diễn cảm toàn bài.
 - Thi đọc diễn cảm toàn bài.
c) Củng cố ND bài:
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
 III. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc nhóm đôi.
- Luyện đọc theo cặp.
 - Đọc phân vai.
 - Luyện đọc theo cặp.
 - Đọc phân vai.
+ Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình.
+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai.
+ Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền
+ Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc...
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: KHOA HỌC( 45)
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
2. Kỹ năng: HS kể được tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện...
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.Hình 94, 95, 97 SGK..
2. Học sinh: + Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,..) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, ...
+Chuẩn bị chung : Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
- Giáo viên: 
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1(5'): Khởi động:
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? 
- GV nhận xét ghi điểm.
2 HS trình bày
Hoạt động 2 (23'): Thảo luận.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS cả lớp thảo luận:
+ Kể tên1số đồ dùng điện mà bạn biết?
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
*
+ Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện
+ Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
- Quan sát các vật hay tranh ảnh những đồ dùng máy móc, động cơ điện đã sưu tầm được:
+ Kể tên của chúng?
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng?
+ Nêu tác dụng của nguồn điện trong các đồ dùng máy móc đó? 
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Chúng ta cần sử dụng như thế nào để tránh lãng phí điện?
 Hoạt động 3:(5'): Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
*Cách tiến hành: 
- Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó.
- Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng.
- Nhóm 4 thảo luận.
- HS quan sát
- Quạt điện, ti vi, bóng điện, nồi điện
- Do nhà máy điện cung cấp
- Nguồn điện giúp cho các thiết bị sử dụng điện hoạt động được.
- Khi ra khỏi nhà nhớ tắt điện ở mọi vật sử dụng năng lượng điện...
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, Phương tiện sử dụng điện.
Thắp sáng
Đèn dầu, nến,
Bóng đèn điện, đèn pin,
Truyền tin
Ngựa, bồ câu truyền tin,
Điện thoại, vệ tinh,
Hoạt động 4 (2'):
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: TOÁN 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS củng cố mối quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối .
2. Kỹ năng: Biết đổi đúng đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Khăn phủ bàn, kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.Cả lớp.
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a)5dm3 = .cm3 
0,07 dm3= cm3;dm3= cm3
b) 8,7m3=  cm3 ;
0,23m3= cm3
m3= . cm3
- GV chốt lại kết quả đúng.
* Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề- xi- mét khối.
54 cm3; 450 cm3; 0,8 cm3; 
23 m3; 2,6 m3; 0,9 m3
Hướng dẫn làm nhóm.
- GV chốt lại kết quả đúng.
+ HS khá- giỏi: làm thêm:
* Bài 3: Viết các số đo thích hợp vào chỗ trống.
HìnhHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
6cm
2,5dm
3/4m
Ch. rộng
4cm
1,8dm
1/3m
Ch. cao
5cm
1,1dm
2/5m
Thể tích
Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
III. Cñng cè- dÆn dß: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Kiểm tra: Chữa bài tập trong vở bài tập.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở, nêu kết quả.
- Em khác nhận xét, bổ sung.
a)5dm3 = 5000cm3
0,07 dm3= 70 cm3 dm3= 5 cm3
b) 8,7m3= 8700000 cm3; 
0,23 m3=230000 cm3; m3= 4000 cm3
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
54 cm3 = 0,054dm3 450 cm3 = 0,450dm3 
0,8 cm3 = 0,008dm3 23 m3 = 23000dm3 
2,6 m3= 2600dm3 0,9 m3 = 900dm3
*HS làm bài vào vở, chữa bài:
 HCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
6cm
2,5dm
m
Ch. rộng
4cm
1,8dm
m
Ch. cao
5cm
1,1dm
m
Thể tích
120cm3
4,95dm3
m3
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC(23): 
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết:Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2. Kỹ năng: Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
3. Thái độ: Giáo dục HS: Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Bản đồ Việt Nam ; tranh, ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam.
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ: 
.- Em đã tham gia những hoạt động nào do UBND xã (phường) tổ chức?
-GV nhận xét cho điểm.
II.Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK.
+Từ các thông tin đó, em có suy nghĩ gỡ về đất nước và con người Việt Nam?
 + Em còn biết những gì về Tổ quốc của chúng ta?
- GV treo bản đồ và nhận xét tổng kết.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. 
 + Em nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
 + Nước ta còn có những khó khăn gì? Chúng ta cần phải làm gỡ để góp phần xây dựng đất nước?
- Ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK.
- GV nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động của trò
- HS nêu.
- HS quan sát tranh và nêu các thông tin trong SGK.
- HS thảo luận và trả lời cõu hỏi.
- HS khác bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm theo các gợi ý sau.
 + Về diện tích, vị trí địa lý?
 + Các danh lam thắng cảnh?
 + Công trình xây dựng lớn của đất nước?
 + Truyền thống dựng nước và giữ nước?
- HS các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- 3-4 HS đọc ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
- Một số HS trình bày ý kiến trước lớp (giới thiệu về bản đồ, Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, Văn Miếu).
*Tích hợp: 
- Liên hệ: Để Tổ quốc Việt Nam ngày càng trở lên giàu đẹp, nhiệm vụ của chúng ta phải làm gì?
- Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường.
III. Củng cố- dặn dò:
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Chuẩn bị giờ sau: ( tiết 2)
--------------------------------------------------------
Tiết 3: ANH VĂN: 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: TIẾNG VIỆT: (TLV)
LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn kể chuyện..
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra: 
- Nêu dàn bài chung về văn tả người?
II.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
* Bài tập 1: Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất. Khoanh tròn vào chữ a, b, c ở cõu trả lời em cho là đúng nhất.
Ai can đảm?
- Bây giờ thì mình không sợ gì hết! Hùng vừa núi vừa giơ khẩu súng lục bằng nhựa ra khoe.
- Mình cũng vậy, mình không sợ gì hết! – Thắng vừa nói vừa vung thanh kiếm gỗ lêờn.
 Tiến chưa kịp nói gì thì đàn ng ... g
3) í nghĩa của câu chuyện trên là gì?
 a. Chê Hùng và Thắng
 b. Khen Tiến.
 c. Khuyên người ta phải khiêm tốn, phải can đảm trong mọi tình huống.
* Bài tập 2: Em hãy viết một đoạn văn nói về tình bạn?
- GV cho HS thực hiện 
- Cho HS nối tiếp lên đọc, HS khác nhận xét và bổ xung.
III. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
1) Khoanh vào C
2) Khoanh vào C
3) Khoanh vào C
- HS viết đoạn văn theo yêu cầu của GV
- HS nối tiếp lên đọc, HS khác nhận xét và bổ xung.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 -------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐỊA LÍ ( 23)
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- Vị trí, đặc điểm tự nhiên và các dân tộc ở Châu Âu.
- Nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, Pháp.
-Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga:
+ Liên bang Nga nằm ở cả châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
2. Kỹ năng: Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích và tìm hiểu về tự nhiên Châu Âu.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Bản đồ các nước châu Âu, phiếu học tập.Một số ảnh về liên bang nga, pháp.SGK.
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1(3'): Khởi động:
- Nêu vị trí giới hạn châu Âu?
- GV nhận xét đấnh giá.
Hoạt động 2 (25'): Thảo luận.
1 -2 HS nêu HS khác nhận xét.
1. Liên bang Nga.
 (Làm việc theo nhóm 4)
- GV cho HS thảo luận điền vào phiếu học tập.
+ Cột 1: Các yếu tố
+ Cột 2: Đặc điểm, sản phẩm chính
- GV yêu cầu HS dựa vào tư liệu để điền vào bảng.
- Mời đại diện nhóm trả lời
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, có diện tích lớn nhất thếgiới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế
2. Pháp. 
- Cho HS sử dụng hình 1 trong SGK, xác định vị trí địa lí của nước Pháp. so sánh với Liên Bang Nga
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, Giáp biển có khí hậu ôn hoà.là nước phát triển công nghiệp nông nghiêp. và du lịch.
(Làm việc theo nhóm nhỏ)
- Bước 1: Cho HS đọc SGK trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK. 
- Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
- HS làm việc theo nhóm 4
Các yếu tố
Đặc điểm – sản phẩm chính của ngành sảnxuất
- Vị trí địa lí
- Diện tích
- Dân số
- Khí hậu
- Tài nguyên khoáng sản
- Sản phẩm công nghiệp
- Sản phẩm nông nghniệp
- Nằm ở Đông Âu, Bắc Á
- Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2
- 144,1 triệu người.
- Ôn đới lục địa.
- Rừng Tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
- Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông.
- Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm
- Pháp thuộc Tây Âu, có khí hậu ôn hoà, diện tích đồng bằng lớn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, có nhiều phong cảnh tự nhiên và công trình kiến trúc nổi tiếng. Các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng như máy móc thiết bị ,phương tiện giao thông ,vải
Nước
Vị trí
Thủ đô
Nga
Đông Âu
 Mát-xcơ-va
Pháp
Tây Âu
 Pa-ri
Hoạt động 4 (2'):
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------
Tiết 3: 
TỰ HỌC
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: TOÁN: 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cñng cè mèi quan hÖ gi÷a mÐt khèi, x¨ng- ti- mÐt khèi vµ ®Ò- xi- mÐt khèi 
2. Kỹ năng: BiÕt ®æi ®óng ®óng c¸c ®¬n vÞ ®o gi÷a mÐt khèi, ®Ò-xi- mÐt khèi vµ x¨ng- ti- mÐt khèi.
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Sách, vở.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KiÓm tra bµi cò.
II. Bµi míi.
1. Giíi thiÖu bµi.
2. HD HS lam bài. Cả lớp
* Bµi 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm.
a)3dm3 = .cm3
0,05 dm3=  cm3
dm3 = ... cm3
b) 2,5m3=  cm3
0,02 m3= cm3
m3= . cm3
- GV chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng.
* Bµi 2: ViÕt c¸c sè ®o sau d­íi d¹ng sè ®o cã ®¬n vÞ lµ ®Ò- xi- mÐt khèi.
12 cm3; 350 cm3; 0,5 cm3; 
99 m3; 2,5 m3; 0,5 m3
H­íng dÉn lµm nhãm.
- GV chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng.
 * HS khá, giỏi: Bµi 3: ViÕt c¸c sè ®o sau d­íi d¹ng sè ®o cã ®¬n vÞ lµ mÐt khèi.
5 cm3; 2306 cm3; 0,2 cm3; 
42dm3; 10,8dm3; 0,9dm3
H­íng dÉn lµm vë.
-ChÊm ch÷a bµi.
III. Cñng cè- dÆn dß: 
- Tãm t¾t néi dung bµi.
- Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.
- KiÓm tra: Ch÷a bµi tËp trongvë bµi tËp.
* §äc yªu cÇu cña bµi.
- HS tù lµm bµi, nªu kÕt qu¶.
- Em kh¸c nhËn xet, bæ sung.
a)3dm3 = 3000cm3
0,05 dm3= 50 cm3
dm3 = 10cm3
b) 2,5m3= 2500 000 cm3
0,02 m3 = 20 000 cm3
m3= 2000 cm3
* Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh hoµn thiÖn bµi tËp.
- §¹i diÖn c¸c nhãm nªu kÕt qu¶.
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
12 cm3 = 0,012 dm3 350 cm3 = 0,350 dm3 
 0,5 cm3 =0,005 dm3 99 m3 = 99000 dm3 
2,5 m3 = 2500dm3 0,5 m3 = 500dm3 
*HS lµm bµi vµo vë, ch÷a bµi:
5 cm3 = 0,000005 m3 
2306 cm3 =0,002306m3 
0,2 cm3 = 0,00002m3 42dm3 = 0,042m3 
10,8dm3= 0,0108m3 0,9dm3 = 0,009m3
----------------------------------------------------
Tiết 2: GDNGLL:
Môđun 27: TÔI LÀ CON GÌ ?
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết một số loài động vật khác nhau thông qua cấu trúc, hình dạng, màu sắc, thức ăn và nơi ở của chúng.
2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng đặt câu hỏi có câu trả lời có hoặc không.
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: - Một bộ tranh cắt từ hoạ báo hoặc tự vẽ một số loại động vật: khỉ, rắn, chim, cá mập hươu, rùa núi, voi...
 - Kim băng hoặc băng dính để gắn tranh con vật trên lưng.
2. Học sinh: 1 số tiết mục văn nghệ với đề tài BVMT. 
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1(5'): Khởi động:
- Nêu ý nghĩa của hội thi " Thân thiện với môi trường "
 - GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 (25'):
1. GV nêu mục đích bài học.
- Cho HS lần lượt xem bộ tranh và nói tên các con vật trong tranh.
- Hãy nêu một số đặc điểm của động vật có trong các bức tranh vừa xem.
2. Luyện tập cách đặt câu hỏi có câu trả lời có hoặc không để xác định và phân biệt các con vật khác nhau. 
Ví dụ: Nó có sống được ở dưới nước không ? (đây là câu hỏi đúng yêu cầu vì có thể trả lời có hoặc không).
- Tổ chức thảo luận nhóm 2.
- GV chốt lời giải đúng.
3. Phân biệt một số loài động vật qua trò chơi.
- Trò chơi: Tôi là con gì ?
- GV nêu luật chơi: Yêu cầu HS đứng thành vòng tròn. Một HS đứng vào giữa vòng tròn và 1 HS khác lấy 1 tranh con vật gắn vào lưng HS đứng giữa vòng tròn. Càn đảm bảo rằng HS đứng giữa vòng tròn không biết con vật gắn lên lưng mình là con gì. HS đứng giữa vòng tròn đi xung quanh vòng tròn để các bạn nhìn rõ đó là con vật gì (tất cả HS giữ im lặng).Sau đó HS này đặt 5 hoặc 10 câu hỏi cho các bạn mình để tìm ra con vật sau lưng. Các HS khác chỉ được trả lời có hoặc không. Hết câu hỏi quy định mà HS này không đoán được đó là con vật gì thì phải đứng vào vòng tròn cho bạn khác thay vị trí của mình.
Hoạt động 3 (5'):
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động của trò
- 1 HS.
- HS lần lượt xem bộ tranh và nói tên các con vật trong tranh.
- HS tiếp nối nhau nêu.
Ví dụ: Con rùa là động vật thuộc nhóm bò sát, có mai bảo vệ cơ thể, di chuyển chậm chạp, sống ở dưới biển, trong rừng hoặc trên núi; ...
- HS thảo luận nhóm 2, mỗi người đưa ra 1 câu hỏi về nơi ở, thức ăn, hình dáng, màu sắc, hành vi, dặc điểm của động vật.
- HS lần lượt phát biểu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV.
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: ÂM NHẠC: 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: 
TỰ HỌC
-----------------------------------------------------
Tiết 2: TIN HỌC GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
-----------------------------------------------------
Tiết 3: KỸ THUẬT 
 ÔN TẬP : LẮP XE CẦN CẨU 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
2. Kỹ năng: Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Bộ đồ lắp ghép. Sách, vở.
2. Giáo viên: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Bộ đồ lắp ghép. 
II. Phương pháp dạy học: Khăn phủ bàn,kết hợp với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
II.Bài mới:Giới thiệu bài.
Hoạt động1: HS thực hành lắp xe cần cẩu.
a) Chọn chi tiết:
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
-GV kiểm tra việc chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận: 
- Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Cho HS thực hành lắp.
- GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
c) Lắp ráp xe cần cẩu (H1 -SGK)
- GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu
- GV nhắc HS kiểm tra khi lắp ráp xong.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
- Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp.
III.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS thực hành lắp xe cần cẩu.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK.
- 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS thực hành lắp.
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- HS trưng bày sản phẩm.
- 1HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
- 3 HS lên đánh giá sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chieu tuan 23 CKTKN MT TC.doc