Tập đọc
Tiết 23: Mựa thảo quả (113)
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hỡnh ảnh, màu sắc, mựi vị của rừng thảo quả.
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
3. Thái độ:
- Giỏo dục tỡnh cảm yờu quý, trõn trọng những sản vật của quờ hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ trang 113, ảnh về thảo quả, Vật thật (thảo quả đó sấy khụ)
TUẦN 12 Soạn 13/ 11/ 2011 Thứ hai ngày 14 thỏng 11 năm 2011 Chào cờ Nghe phương hướng hoạt động tuần 12 Tập đọc Tiết 23: Mựa thảo quả (113) I. MỤC TIấU. 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sụi của rừng thảo quả. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hỡnh ảnh, màu sắc, mựi vị của rừng thảo quả. - HS khỏ, giỏi nờu được tỏc dụng của cỏch dựng từ, đặt cõu để miờu tả sự vật sinh động. 3. Thỏi độ: - Giỏo dục tỡnh cảm yờu quý, trõn trọng những sản vật của quờ hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ trang 113, ảnh về thảo quả, Vật thật (thảo quả đó sấy khụ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: “Tiếng vọng” và trả lời cỏc cõu hỏi trong bài. - 1 HS đọc và trả lời. - Cựng HS nhận xột, cho điểm. 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài. Dựng tranh ảnh để giới thiệu 3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiều bài. HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - 1HS khỏ đọc toàn bài - Túm tắt nội dung, HD đọc: Bài tả vể đẹp và sự sinh sụi của rừng thảo quả. Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. Nhấn mạnh những từ ngữ tả hỡnh ảnh, màu sắc, mựi vị của rừng thảo quả. - Lắng nghe - Cho HS chia đoạn - Chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu nếp khăn Đoạn 2: Tiếp khụng gian Đoạn 3: cũn lại - Đọc nối tiếp 2 lần - Mỗi lần 3 HS đọc + Lần 1: 3 HS đọc nối tiếp - Rốn phỏt õm lướt thướt, chớn nục, xoố lỏ, lấn chiếm, rực lờn. + Lần 2: 3 HS đọc nối tiếp - 1 HS đọc chỳ giải, giải nghĩa và mở rộng thờm từ + Mưa rõy bụi: mưa từng hạt nhỏ li ti như bụi phấn - Luyện đọc theo cặp - Từng cặp luyện đọc - Cho đại diện 3 nhúm thi đọc, nhận xột đỏnh giỏ - Đại diện 3 nhúm đọc, nhận xột - Gọi HS đọc lại toàn bài - 1 HS đọc lại toàn bài - Đọc diễn cảm toàn bài - Lắng nghe, theo dừi SGK HĐ2: Tỡm hiểu bài. - Cho 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - Cho HS đọc cõu hỏi cuối bài - 1 HS đọc - Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trao đổi với nhau nhúm bàn, kết hợp tỡm cỏc tớnh từ. - Đọc thầm và thảo luận nhúm bàn tỡm cõu trả lời, phỏt biểu ý kiến - Thảo quả bỏo hiệu vào mựa bằng cỏch nào? + Quyến: gắn bú, khụng rời. + Ngọt lựng: Rất ngọt, vị ngọt như cũn mói trong miệng. + Thơm nồng: Mựi thơm bốc lờn mạnh và lan toả rộng. - Thảo quả bỏo hiệu vào mựa bằng mựi thơm đặc biệt quyến rũ. Mựi hương rải theo trườn nỳi, lan vào những thụn xúm toả khắp khụng gian, giú thơm, cõy cỏ thơm, đất trời thơm. Hương thơm ủ trong nếp ỏo, nếp khăn, của người đi rừng về. - Cỏch dựng từ đặt cõu ở đoạn đầu cú gỡ đỏng chỳ ý? - Đoạn đầu cú từ hương và từ thơm được lặp lại nhiều lần cú tỏc dụng nhấn mạnh hương đậm, ngọt lựng nồng nàn cú sức lan toả mạnh, rộng và rất xa. í 1 nói lên điều gì? - 1 hs nờu miệng í 1: Thảo quả vào mùa. - Cho HS đọc thầm đoạn 2. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tỡm những chi tiết cho thấy thảo quả phỏt triển rất nhanh. + Sinh sụi: sinh nở và phỏt triển ngày 1 nhiều. + lan toả: Lan rộng ra xung quanh + lấn chiếm khụng gian: Chiếm đất đai dần từng bước. - Qua một năm cõy đó lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa thảo quả đõm theo 02 nhỏnh mới từ một thõn lẻ. Thoỏng cỏi thảo quả sầm uất từng khúm rõm lan toả, vươn ngọn, xoố lỏ, lấn chiếm khụng gian. - Hóy nờu ý đoạn 2? - 1 hs trả lời ý 2: Sự phát triển rất nhanh của rừng thảo quả. - Khi thảo quả chớn, rừng cú những nột gỡ đẹp? + đỏ chon chút: Là từ lỏy của từ đỏ chút. Đỏ đến mức khụng thể hơn. - Khi thảo quả chớn dưới đỏy rừng rực lờn những chựm thảo quả chớn đỏ chon chút như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm rừng như cú lửa hắt lờn từ đỏy rừng. - Tỏc giả đó miờu tả được mầu đỏ đặc biệt của thảo quả đỏ chon chút, như chứa lửa chứa nắng. Cỏch dựng cõu văn so sỏnh đó miờu tả được rất rừ, rất cụ thể giữa mựi hương thơm và màu sắc của thảo quả. - Đoạn 3 núi nờn điều gỡ? - 1 hs nờu. í 3: Nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. - Đọc bài văn em cảm nhận được điều gỡ? - Kết luận, ghi bảng - 1 HS phỏt biểu - Nội dung: Vẻ đẹp, sự sinh sôi của thảo quả. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp toàn bài - 3 HS đọc - Cho HS chọn đoạn luyện đọc diễn cảm. - 3 HS chọn - Đọc mẫu đoạn luyện đọc - HS lắng nghe, lấy bỳt chỡ gạch chõn từ cần nhấn giọng trong SGK. - Luyện đọc theo cặp - Cặp đụi luyện đọc - Đọc diễn cảm - 5 hs đọc cỏ nhõn thi đọc - Cựng HS nhận xột, tuyờn dương cỏ nhõn đọc tốt, ghi điểm. 4. Củng cố: - Tỏc giả miờu tả về loài cõy thảo quả theo trỡnh tự nào? Cỏch miờu tả ấy cú gỡ hay? - GV tổng kết tiết học 5. Dặn dũ: Về nhà chuẩn bị bài: Hành trỡnh của bày ong (117). Anh Cụ Thu soạn giảng Toán Tiết 56: Nhõn một số thập phõn với 10, 100, 1000, (57) I. MỤC TIấU. 1. Kiến thức: - Nắm được quy tắc nhõn một số thập phõn với 10,100, 1000, - Củng cố cỏch viết cỏc số đo đại lượng dưới dạng số thập phõn. 2. Kỹ năng: - Biết nhõn nhẩm một số thập phõn với 10, 100, 1000... - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phõn. 3. Thỏi độ: Tớch cực, tự giỏc, học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng con BT1, hỡnh SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Thực hiện phộp nhõn: - 2 HS lờn bảng thực hiện 45,6 x 8 125,8 x 23 23,4 120,2 x 7 x 21 163,8 1202 2404 2524,2 Cựng HS nhận xột, chữa bài cho điểm 3. Bài mới 3.1. Hỡnh thành quy tắc nhõn nhẩm một số thập phõn với 10, 100, 1000 VD1: Tỡm kết qủa của phộp nhõn - HS thực hiện vào nhỏp 27,867 x 10 - 1 HS lờn bảng thực hiện phộp nhõn 27,867 x 10 278,670 - Em cú nhận xột gỡ về dấu phẩy của 27,867 và 278,67? - Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10 tớch là 278,67 Dấu phẩy của số 27,867 đó chuyển sang sau số 8 thành 278,67. Do đú khi tỡm tớch 27,867 x 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bờn phải một chữ số. - Vậy khi nhõn một số thập phõn với 10 ta cú thể làm ntn? - Khi nhõn một số thập phõn với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đú sang bờn phải một chữ số. - VD2: Tỡm kết quả của phộp nhõn 53,286 x 10 =? - HS làm nhỏp và nờu kết quả. 53,286 x 100 5328,600 Vậy 53,286 x 100 v= 5328,600 - Muốn nhõn một số thập phõn với 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đú sang bờn phải hai chữ số. - Từ đú rỳt ra quy tắc: - Muốn nhõn một số thập phõn với 10, 100, 1000 ta làm ntn? - Muốn nhõn một số thập phõn với 10, 100, 1000, ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đú lần lượt sang bờn phải một, hai, ba, chữ số. 3.2. Luyện tập Bài tập 1: - Đọc yờu cầu của bài tập 1. - 1 HS đọc yờu cầu bài tập - HS làm bảng con - Lần lượt HS lờn bảng thực hiện. - GV hướng dẫn HS nhận ra dạng bài tập. a, Là phộp nhõn chỉ cú một chữ số ở phần thập phõn. a, 1,4 x 10 = 14 2,1 x 100 = 210 7,2 x 1000 = 7200 b,c, Gồm cỏc phộp tớnh nhõn mà cỏc số thập phõn cú hai hoặc ba chữ số ở phần thập phõn. b, 9,63 x 10 = 96,3 25,08 x 100 = 2508 5,32 x 1000 = 5320 c, 5,328 x 10 = 53,28 4,061 x 100 = 406,1 0,894 x 1000 = 894 - Gv nhận xột chung chốt đỳng. - Hỏi bài 1 giỳp em nhớ điều gi? - Nhớ quy tắc và vận dụng vào làm bài. Bài tập 2: Viết cỏc số đo sau dưới dạng số đo cú đơn vị là xăng- ti- một - Đọc yờu cầu bài tập 2 - 2 HS đọc - Em hóy cho biết quan hệ đo giữa đơn vị đo chiều dài m và cm; giữa dm và cm? - HS nờu - HS tự làm vào vở, chữa bài. - Lớp làm bài - Nhận xột đỏnh giỏ, chốt đỳng - 2 HS chữa bài 10,4 dm = 104 cm 12,6 m = 1260 cm 0,856 m = 85,6 cm 5,75 dm = 57,5 cm - Bài 2 giỳp em củng cố điều gi? - Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phõn. *Bài tập 3: Đọc yờu cầu của bài tập 3 (Thực hiện cựng bài 2) - 1 HS đọc yờu cầu bài Bài toỏn cho biết gỡ? - 1 can nhựa chứa 10lớt dầu hoả - 1 lớt nặng 0,8kg, can rỗng nặng 1,3kg Bài toỏn hỏi gỡ? - Can dầu đú cõn nặng bao nhiờu kg? - Muốn giải được bài toỏn này ta cần làm ntn? - Gọi HS đọc bài làm của mỡnh. Bài giải 10 l dầu hoả cõn nặng là: 0,8 x 10 = 8(kg) Cả can đầy dầu hoả cõn nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đỏp số: 9,3 kg - Bài 3 giỳp em củng cố điều gỡ? - Củng cố kĩ năng giải toỏn. 4. Củng cố - Muốn nhõn một số thập phõn với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào? - Nhận xột tiết học. 5. Dặn dũ: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Luyện tập (58) Đạo đức Tiết 12: Kớnh già, yờu trẻ (19) I. MỤC TIấU. 1. Kiến thức: - Biết vỡ sao cần phải tụn trọng, lễ phộp với người già, yờu thương nhường nhịn em nhỏ. (Người già vỡ người già cú nhiều kinh nghiệm sống đó đúng gúp nhiều cho xó hội: trẻ em cú quyền được gia đỡnh và cả xó hội quan tõm chăm súc.) - Nờu được những hành vi, việc làm phự hợp với lứa tuổi thể hiện sự kớnh trọng người già, yờu thương em nhỏ. 2. Kĩ năng: - Cú thỏi độ và hành vi thể hiện sự kớnh trọng, lễ phộp với người già, nhường nhịn em nhỏ. - HS khỏ, giỏi biết nhắc nhở bạn bố thực hiện kớnh trọng người già, yờu thương nhường nhịn em nhỏ. 3. Thỏi độ: Kớnh trọng người già, yờu quý trẻ em. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ễn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là một tỡnh bạn đẹp? Nờu một số biểu hiện về tỡnh bạn đẹp? - 2,3 HS nờu, lớp nhận xột - GV nhận xột chung, đỏnh giỏ 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Cỏc hoạt động Hoạt động 1: Tỡm hiểu nội dung truyện sau đờm mưa. - Yờu cầu HS quan sỏt tranh, ảnh trong SGK - HS quan sỏt - Tranh vẽ gỡ? - HS nờu - HS đọc truyện - 2 HS nờu - Em cú suy nghĩ gỡ khi xem tranh? - Chuẩn bị đúng vai theo ND truyện - Tổ chức cho HS thảo luận lớp để chuẩn bị đúng vai theo nội dung - HS thảo luận - Gọi HS khỏc bổ sung ý kiến - HS khỏc bổ sung ý kiến - Cỏc bạn trong chuyện đó làm gỡ khi gặp bà cụ và em bộ? - Cỏc bạn trong truyện đó đứng sang một bờn để nhường đường cho cụ già và em bộ, bạn Sõm giỳp em nhỏ giỳp bà cụ bạn Hương nhắc bà đi lờn cỏ để khỏi bị ngó. - Vỡ sao bà cụ cảm ơn cỏc bạn? - Bà cụ cảm ơn cỏc bạn vỡ cỏc bạn đó biết giỳp đỡ người già và em nhỏ qua quóng đường trơn. - Em cú suy nghĩ gỡ về việc làm của cỏc bạn? - Cỏc bạn đó làm một việc tốt cỏc bạn đó thực hiện được truyền thống tốt đẹp của dõn tộc đú là kớnh già yờu trẻ. - Cỏc bạn đó biết giỳp đỡ cụ già và em nhỏ bằng những việc làm phự hợp với khả năng. - Em học được điều gỡ từ cỏc bạn nhỏ trong truyện? - Qua cõu chuyện em học được: + Phải biết quan tõm giỳp đỡ người già và em nhỏ. - Kớnh già yờu trẻ là biểu hiện tỡnh cảm tốt đẹp giữa con người với con người là biểu hiện của người văn minh lịch sự. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/20 - 5, 6 em đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK -G ... (5x0,4)=34,3x2=68,6 a, (28,7+34,5)x2,4=63,2x2,4=151,68 b, 28,7+34,5x2,4=28,7+82,5=111,5 Bài tập 2: Tớnh Cho HS làm bài vào vở Thu vở chấm bài, nhận xột. Đ: 151,68; 111,5 *Bài tập 3: Thực hiện cựng bài 2 - 1 hs nờu yờu cầu - Làm bài cỏ nhõn vào vở - Bài toỏn cho biết gỡ? - Một người đi xe đạp mỗi giờ đi được 12,5km - Bài toỏn hỏi gỡ? Trong 2,5 giờ người đú đi được bao nhiờu km? - Muốn giải được bài toỏn này ta phải làm ntn? - HS nờu Túm tắt 1 giờ: 12,5km 2,5 giờ: km? Bài giải Số Km người đú đi được trong 2,5 giờ: 12,5 x 2,5 = 31,25(km) Đỏp số: 31,25km 4. Củng cố - GV túm tắt nội dung chớnh của bài học: HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xột tiết học 5. Dặn dũ: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Luyện tập chung Tập làm văn Tiết 24: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Nhận biết được những chi tiết tiờu biểu đặc sắc về ngoại hỡnh, hoạt động của nhõn vật qua 2 bài văn mẫu Bà tụi và Người thợ rốn. 2. Kĩ năng: Quan sỏt chọn lọc chi tiết trong văn tả người. 3. Thỏi độ: Tớch cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to, bỳt dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Em hóy nờu cấu tạo của bài văn tả người - 1 số HS nờu, lớp nhận xột - GV nhận xột chung, ghi điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Đọc yờu cầu của bài tập - 1 HS đọc yờu cầu , lớp đọc thầm -Yờu cầu HS làm bài tập - HS làm bài tập theo nhúm - Yờu cầu HS bỏo cỏo kết quả bài làm - Cỏc nhúm HS nối tiếp nhau bỏo cỏo kết quả. - Chi tiết tả đặc điểm ngoại hỡnh của người bà là: + Mỏi túc: Đen và dày kỡ lạ, phủ kớn hai vai, xoó xuống ngực, xuống đầu gối, mớ túc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cỏch khú khăn. +Giọng núi: Trầm bổng ngõn nga như tiếng chuụng, khắc sõu và dễ dày vào trớ nhớ của đứa chỏu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống như những đoỏ hoa. + Đụi mắt: Hai con ngươi đen sẫm, nở ra, long lanh, dịu hiền khú tả, ỏnh lờn những tia sỏng ấm ỏp tươi vui. + Khuụn mặt: đụi mỏ ngăm ngăm đó cú nhiều nếp nhăn nhưng khuụn mặt hỡnh như vẫn tươi trẻ, - Em cú nhận xột gỡ về cỏch miờu tả ngoại hỡnh của tỏc giả? - Tỏc giả quan sỏt bà rất kỹ, chọn lọc những chi tiết tiờu biểu về ngoại hỡnh của bà để miờu tả Bài tập 2: Đọc yờu cầu của bài - 1 HS đọc yờu cầu, lớp đọc thầm - Yờu cầu HS làm bài tập (gv giỳp hs yếu) - 2 em làm bài tập vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm vào vở - Gợi ý cỏc cõu hỏi - HS dựa vào cỏc cõu hỏi gợi ý để HS làm -HS nối tiếp nhau bỏo cỏo kết quả -Những chi tiết tả người thợ rốn đang làm việc. - Yờu cầu hs bỏo cỏo kết quả bài làm. + bắt lấy thỏi thộp hồng như bắt lấy con cỏ sống + Quai những nhỏt bỳa hăm hở (khiến cho những con cỏ vàng vựng vẫy quằn quại, gióy lờn đành đạch, vảy bắn tung toộ thành những tia lửa sỏng rực, nghiến răng ken kột, cưỡng lại, khụng chịu khuất phục) - Gv giỳp đỡ nhúm yếu + Quặp thỏi thộp trong đụi kỡm thộp dài dỳi đầu nú vào đống than hồng, lệnh cho thợ phụ thổi. + Lại lụi con cỏ lửa ra, quật nú lờn hũn đe, + Trở tay nộm thỏi sắt đỏnh xốo một tiếng vào cài chậu nước đục ngầu. - Liếc nhỡn lưỡi dựa như một kẻ chiến thắng lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới - Cựng nhận xột, chữa bài - HS nghe và nờu ý kiến về bài làm của bạn - Em cú nhận xột gỡ về cỏch miờu tả anh thợ ren đang làm việc của tỏc giả. - Tỏc giả đó quan sỏt rất kỹ từng hoạt động cuả anh thợ rốn: bắt rỏi thộp, quai bỳa, quai bỳa đập. -Em cú cảm giỏc gỡ khi đọc đoạn văn? - Cảm giỏc như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy tũ mũ thớch thỳ. * Kết luận: Như vậy ta biết chọn lọc những chi tiết nổi bật khi miờu tả sẽ làm cho người khỏc biệt hẳn với người xung quanh , làm cho bài văn sẽ hẫp dẫn hơn khụng lan tràn dài dũng. 4. Củng cố và dặn dũ - GV nhận xột , về nhà chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật Thầy Quang dạy Khoa học Tiết 24: Đồng và hợp kim của Đồng (50) I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Nhận biết một số tớnh chất của đồng. - Nờu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. 2. Kĩ năng: - Quan sỏt, nhận biết một số đồ dựng làm từ đồng và nờu cỏch bảo quản chỳng. 3. Thỏi độ: Cú ý thức giữ gỡn và bảo quản 1 số vật dụng bằng đồng và hợp kim của đồng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thụng tin và hỡnh trang 50,51 SGK - Một số đoạn dõy đồng - Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dựng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng - Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nờu mục bạn cần biết của bài 23? - 2,3HS nờu, lớp nhận xột - GV nhận xột, ghi điểm 3.1. Bài mới 3.2.Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1:Làm việc với vật thật -Yờu cầu HS quan sỏt đoạn dõy đồng mụ tả màu sắc độ sỏng, tớnh cứng, tớnh dẻo, cú thể so sỏnh đoạn dõy đồng với đoạn dõy thộp - HS quan sỏt và nờu nhận xột - Yờu cầu cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả và nhúm khỏc bổ sung - GV giảng và kết luận: Dõy đồng cú mầu đỏ cú ỏnh kim, khụng cứng, dẻo dễ uốn và dễ dỏt mỏng hơn sắt 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK - GV phỏt phiếu học tập cho HS yờu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trang 50 SGk ghi lại cõu trả lời đỳng. - HS làm việc cỏ nhõn hoàn thành phiếu - Trỡnh bày - Lần lượt nhiều HS nờu, lớp nhận xột, trao đổi. - GV nhận xột chung Hoàn thành phiếu bài tập sau. Tớnh chất Đồng Hợp kim của đồng - cú mầu nõu - cú ỏnh kim - dễ dỏt mỏng và dễ kộo sợi - dẫn điện và dẫn nhiệt tốt - Cú mầu nõu hoặc màu vàng, cú ỏnh kim và cứng hơn đồng. - GV giảng và kết luận: đồng là kim loại đồng, thiếc, đồng kẽm là hợp kim của đồng. * Hoạt động 3: Quan sỏt và thảo luận cõu hỏi - Yờu cầu HS chỉ và núi tờn cỏc đồ dựng cú trong hỡnh 50, 51 SGK - Kể tờn những đồ dựng khỏc được làm bằng đồng và cỏc hợp kim của đồng -Nờu cỏch bảo quản những đồ dựng làm bằng đồng và hợp kim của đồng - GV giảng và kết luận: đồng được sử dụng làm đồ điện, dõy điện và một số bộ phận của ụ tụ, tầu biển, cỏc đồ dựng được dựng trong gia đỡnh như: nồi, mõm, chậu, hoặc chế tạo vũ khớ , đỳc tượng trong quỏ trỡnh sử dụng, chỳng ta cần lau chựi thường xuyờn cho đồ dựng sỏng búng trở lại 4. Củng cố -Yờu cầu HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xột tiết học. 5. Dặn dũ: Về nhà học bài và chuẩn bị bài 25 Lịch sử Tiết 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo (24) I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Biết sau Cỏch mạng thỏng Tỏm nước ta đứng trước những khú khăn to lớn: "giặc đúi", "giặc dốt", "giặc ngoại xõm". - Cỏc biện phỏp nhõn dõn ta đó thực hiện để chống lại "giặc đúi", "giặc dốt": quyờn gúp gạo cho người nghốo, tăng gia sản xuất, phong trào xoỏ nạn mự chữ, 2. Kĩ năng: Đọc lướt để tỡm kiến thức. 3. Thỏi độ: Tụn trọng lịch sử, thớch tỡm hiểu lịch sử Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hỡnh trong SGK phúng to - Cỏc tư liệu về phong trào “diệt giặc đúi, giặc dốt” - Phiếu học lập của HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nờu ghi nhớ của bài 11 - 1 số HS nờu, lớp nhận xột - GV nhận xột chung, ghi điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Cỏc hoạt động Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cỏch mạng thỏng tỏm - Tổ chức HS trao đổi nhúm 2 - Nhúm 2 thảo luận - Vỡ sao núi: ngay sau cỏch mạng thỏng tỏm 1945 nước ta trong tỡnh thế ngàn cõn treo sợi túc. - Nước ta trong tỡnh thế ngàn cõn treo sợi túc , tỡnh thế vụ cựng cấp bỏch nguy hiểm. Vỡ: Cỏch mạng vừa thành cụng nhưng đất nước gặp muụn vàn khú khăn tưởng như khụng vượt qua nổi. - Hoàn cảnh nước ta lỳc đú cú những khú khăn nguy hiểm gỡ? - Nạn đúi năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nụng nghiệp đỡnh đốn hơn 90% người mự chữ, ngoại xõm nội phản đe doạ nền độc lập - Vỡ sao Bỏc Hồ gọi nạn đúi và nạn dốt là giặc? - Vỡ chỳng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xõm, chỳng cú thể làm cho dõn tộc ta suy yếu, mất nước - Nếu khụng chống được hai thứ này thỡ điều gỡ sẽ xảy ra. - Chắc chắn nước ta khụng thể phỏt triển được, nhõn dõn ta ngu dốt như thế chỳng ta khú mà giữ được chớnh quyền Hoạt động 2: Cụng cuộc đẩy lựi giặc đúi và giặc dốt - Tổ chức HS quan sỏt hỡnh 2, 3 SGK và nờu nội dung của cỏc hỡnh ảnh? - HS thực hiện H2: Chụp ảnh nhõn dõn đang quyờn gúp gạo. H3: Lớp học bỡnh dõn học vụ - Để thoỏt khỏi tỡnh thế hiểm nghốo. Đảng và Bỏc Hồ đó lónh đạo nhõn dõn ta làm những việc gỡ? - Chủ tịch Hồ Chớ Minh kờu gọi cả nước lập “hũ gạo cứu đúi” ngày đồng tõ,, 10 ngày nhịn ăn một bữa, thực hiện khõu hiện ở khụng một tấc đất bỏ hoang “gõy quy độc lập” “quỹ đảm phụ quốc phồng tuần lễ vàng” - Phong trào chống giặc dốt được phỏt động rộng khắp, trường học được mở thờm, trẻ em nghốo được cắp sỏch đến trường. - Để cú thời gian chuẩn bị khỏng chiến lõu dài, chớnh phủ đó đề ra biện phỏp gỡ để chống giặc ngoại xõm và nội phản - Tranh thủ thời gian hoà hoón, tăng cường lực lượng. Hoạt động 3: í nghĩa của việc đẩy lựi giặc đúi, giặc dốt, giặc ngoại xõm. - ý nghĩa cảu việc vượt qua tỡnh thế nghỡn cõn treo sợi túc - Nhõn dõn ta vượt qua tỡnh thế nguy hiểm đó làm cho nhõn dõn tin tưởng hơn vào đường lối lónh đạo của Đảng và Bỏc Hồ thể hiện lũng đoàn kết quyết tõm chiến thắng, thể hiện sức mạnh của dõn tộc, ý thức bảo vệ độc lập, xõy dựng đất nước, từ đú dần tạo chớnc ta cú thế và lực mạnh hơn vững bước trờn con đường xõy dựng đất nước. - Chỉ trong thời gian ngắn nhõn dõn ta đó làm được những việc phi thường chứng tỏ điều gỡ? Khụng cú việc gỡ khú Chỉ sợ lũng khụng bền Đào nỳi và lập biển Quyết chớ ắt làm lờn - Khi lónh đạo cỏch mạng nước ta vượt qua cơn hiểm nghốo uy tớn của Đảng và Bỏc Hồ ra sao? - Đú làmột sự trõn trọng, tạo ra sức mạnh đoàn kết toàn dõn, uy tớn của Đảng và Bỏc Hồ được nõng lờn. Nhõn dõn ta tin tưởng đi theo đường lối của Đảng và Bỏc Hồ, cỏc nước khỏc nhỡn vào thấy thỏn phục. - GV giảng và kết luận Đảng và Bỏc Hồ kờu gọi nhõn dõn người biết thỡ dậy người chưa biết, người biết nhiều thỡ dậy người biết ớt, toàn dõn thi đua học tập 4. Củng cố: - Nờu phần ghi nhớ - Nhận xột tiết học. 5. Dặn dũ: Về nhà chuẩn bị bài: Thà hy sinh tất cả chứ nhất định khụng chịu mất nước. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 12 I. YấU CẦU - Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 12. - Biết phỏt huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại cũn mắc. II. LấN LỚP 1. Nhận xột chung - Đi học đỳng giờ, thực hiện tốt nề nếp của trường lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài cú tiến bộ. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ - Khen: Thu, Trang, Xuõn. Tồn tại: - 1 số em ý thức tự quản và tự rốn luyện cũn yếu. - Lười học bài và làm bài. - Đi học cũn quờn đồ dựng 2. Phương hướng tuần 13 - Phỏt huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 12.
Tài liệu đính kèm: