Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ 28

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ 28

Tiết 2

Tập đọc

ÔN TẬP TIẾT 1

I. Mục tiêu

1- KT:

Nắm được cỏc kiểu cấu tạo cõu để điền đỳng bảng tổng kết (BT 2)

2- KN:

Đọc trụi chảy, lưu loỏt cỏc bài tập đọc đó học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phỳt, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn; văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chớnh, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.

- HS khỏ, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đỳng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hỡnh ảnh mang tớnh nghệ thuật.

3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Tiết 1
Choà cờ
Theo nhà trường
____________________________________________________
Tiết 2
Tập đọc
Ôn tập tiết 1
I. Mục tiêu
1- KT: 
Nắm được cỏc kiểu cấu tạo cõu để điền đỳng bảng tổng kết (BT 2)
2- KN: 
Đọc trụi chảy, lưu loỏt cỏc bài tập đọc đó học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phỳt, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn; văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chớnh, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- HS khỏ, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đỳng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hỡnh ảnh mang tớnh nghệ thuật.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học 
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu, sách tiếng việt 5, tập 2 
- Bảng nhóm cho HS làm BT.
III. Các hoạt động dạy – học 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Không
3. Bài mới.
3.1.Giới thiệu bài 
3.2. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng 
- Gọi từng HS lên bốc thăm, cho HS đọc, trả lời câu hỏi, chấm điểm.
3.3. Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 
- GV: ( GV gắn lên bảng thống kê) và giao việc hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
+ Các em quan sát bảng thông kê 
+ Tìm ví dụ minh họa các kiểu câu 
1ví dụ minh họa cho câu đơn .
1 ví dụ minh họa cho câu ghép không dùng từ nối .
1 câu ghép dùng quan hệ từ 
1 câu ghép dùng cặp từ hô ứng 
- Cho HS làm bài (GV phát bảng nhóm cho 2,3 HS )
- Cho HS trình bày kết quả 
- GV nhận xét và chốt lại những câu các em tìm đúng.
Ví dụ :
- Câu đơn: Trên cành cây, chim hót líu lo.
- Câu ghép không dùng từ nối: Mây bay, gió thổi 
- Câu ghép dùng quan hệ từ:
Vì trời mưa to nên đường trơn như đổ mỡ
- Câu ghép dùng cặp từ hô ứng 
Trời chưa sáng, mẹ em đã đi làm .
4, Củng cố:
- GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc , học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra lấy điểm .
- Dặn những HS kiểm tra nhưng chưa đạt về ôn để tiết ôn tập sau kiểm tra lại .
- Sĩ số, hát.
-HS lần lượt lên bốc thăm , đọc, trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp lắng nghe.
- 
- 2,3 HS làm bài vào bảng nhóm
- Cả lớp làm vào nháp 
- 2,3 HS điền vào bảng nhóm. lên gắn trên bảng lớp .
- Lớp nhận xét 
- Lớp lắng nghe 
________________________________________
Tiết 3
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
1- KT: Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Biết đổi đơn vị đo thời gian
2- KN: Làm BT1, BT2; HS khá, giỏi làm thêm BT3, BT4.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Bảng phụ cho HS làm bài. 
III Các hoạt động dạy – học 
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động . Viết các công thức tính v,s,t
3. Bài mới.
3.1. Giái thiệu bài.
3.2. Luyện tập 
Bài 1 (Kết hợp BT3)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV hướng dẫn để HS nhận ra : Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- GV có thể gợi ý cách trình bày khác bằng câu hỏi sau :
H: Thời gian đi của xe máy gấp mấy lần thời gian đi của ô tô?
H: Vận tốc của ô tô gấp mấy lần vận tốc xe máy ?
H: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian khi chuyển động trên cùng một quãng đường ?
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn 
- GV nhận xét và chữa bài 
Bài 2 (Kết hợp BT4)
- GV gợi ý HS 
+ Bài toán thuộc dạng nào ( cần sử dụng công thức nào ?)?
+ Đơn vị vận tốc cần tìm là gì 
- GV gọi HS đọc bài làm 
- GV nhận xét và kiểm tra 
H: Vận tốc của xe máy là 37km /giờ cho ta biết điều gì ?
Bài 3 : HS khá giỏi làm khi cả lớp còn làm BT1.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, HS khá tự làm bài vào bảng phụ, vở .
- GV gọi HS chữa bài 
- GV xác nhận lại kết quả 
Bài 4 : HS khá giỏi.
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV HD cho HS đổi đơn vị 
- Cho HS khá làm bản phụ khi lớp còn làm Bt3.
- Nhận xét bài làm của HS 
4. Củng cố. 
- Nhác lại cách tính vận tốc.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, làm bài trong VBT
- Hát
- HS nêu lại và ghi công thức.
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài 
Bài giải
Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Vận tốc của xe máy là:
135: 4,5 = 30 ( km/giờ)
Vận tốc của ô tô là:
135 : 3 = 45 ( km / giờ )
Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy số ki- lô- mét là :
45 – 30 = 15 ( km )
Đáp số : 15 km
1,5lần
1,5 lần
- Cùng quãng đường, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy .
- 1HS đọc đề bài, 1 HS trên bảng lớp.
Bài giải
Vận tốc của xe máy là :
1250 : 2 = 625 ( m / phút)
Một giờ xe máy đi được :
625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 ( km)
Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ
Đáp số: 37,5 km/giờ 
- Xe máy đi 1 giờ được 37,5 km
- HS đọc đề bài và tự làm bài tập vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ .
- Tính vận tốc của xe ngựa bằng m/ phút
Đổi đơn vị 
 15,75km = 15750
 1 giờ 45 phút = 105 phút
- HS làm bài. Trình bày tương tự bài 2
Đáp số : 150 m/phút
72km/giờ = 72000 m/giờ
Bài giải
72km/giờ = 72000 m/giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400m là :
2400 : 72000 = ( giờ)
 giờ = 60 phút x = 2 phút
Đáp số : 2 phút 
_______________________________________________
Tiết 4
Khoa học
Sự sinh sản của động vật
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Nắm khái quát về sụ sinh sản của động vật; vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
 2. Kĩ năng:
 - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con 
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết yêu quý động vật.
II. Đồ dùng dạy – học 
 - Hình trang 112,113 SGK
 - Một số HS sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
III.Các hoạt động dạy – học 
1. ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: Không 
3.Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Các họat động.
Hoạt động 1 : Thảo luận :
* Mục tiêu : Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật; vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
* Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV nêu yêu cầu 
* Bước 2: Làm việc cá nhân.
- GV nêu câu hỏi.
+ Đa số động vật chia làm mấy giống? đó là những giống nào ?
+ Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào ? cơ quan đó thuộc giống nào ?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ?
+ Nêu kết quả của sự thụ tinh . Hợp tử phát triển thành gì ?
- HS đọc mục bạn cần biết SGK
- HS trả lời câu hỏi 
+ 2 giống : đực và cái 
-.... sự thụ tinh
- .... phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của bố và mẹ 
Kết kuận : Đa số động vật chia thành hai giống đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
- Hiện tượng trinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử 
- Hợp tử chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của bố và mẹ .
Hoạt động 2 : Quan sát
* Mục tiêu : HS biết được cách sinh sản khác nhau của động vật.
Bước 1: Làm việc theo cặp 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- GV gọi 1 số HS trình bày 
- GV bổ sung:
-Quan sát hình 112 theo cặp và thảo luận :
+ Con nào được nở ra từ trứng 
+ Con nào vừa được đẻ ra đã thành con.
Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung.
+ Các con vật được nở ra từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
+ Các con vật vừa được đẻ ra thành con : voi, chó
GV kết luận :
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Thi nói những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con ”
* Mục tiêu : HS kể được tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con .
- GV chia lớp 2 nhóm:
- Phổ biến luật chơi 
+ Trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều các con vật đẻ trứng và con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
* Nhận xét khen nhóm thắng cuộc
4. Củng cố. 
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài khoa học tiếp theo ( quan sát các loài côn trùng).
- HS chú ý lắng nghe và tiến hành chơi khi có hiệu lệnh của GV.
- HS đọc các con vật ( Có thể dùng hình ảnh đính kèm)
- 2-3 HS đọc mục bạn cần biết 
______________________________________________________
Tiết 5
Lịch sử
tiến vào dinh độc lập
I Mục tiêu 
1- KT: Biết ngày 30 - 4 -1975 quõn dõn ta giải phúng Sài Gũn, kết thỳc cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đõy đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất 
+ Biết ngày 26 - 4 – 1975 Chiến dịch Hồ Chớ Minh bắt đầu, cỏc cỏnh quõn của ta đồng loạt tiến đỏnh cỏc vị trớ quan trọng của quõn đội và chớnh quyền Sài Gũn trong thành phố.
+ Những nột chớnh về sự kiện quõn giải phúng tiến vào Dinh Độc Lập, nội cỏc Dương Văn Minh đầu hàng khụng điều kiện.
2- KN: Kể toỏm tắt sự kiện quan ta đỏnh vào Sài Gũn-dinh Đục Lập, bắt Chỉnh phủ tay sai ngụy quyền Sài Gũn.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. GD: Nhớ ơn những anh hựng đó hi sinh để giải phúng đất nước.
II. Đồ dùng dạy – học 
- ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975 
III. Các hoạt động dạy – học 
1. ổn định: hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yờu cầu HS trả lời.
H : Nờu nội dung chớnh của Hiệp định Pa-ri ?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
3. bài mới.
3.1. Giới thiệu bài mới 
 Ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
3. 2. Tỡm hiểu bài:
* Hoạt động 1 : Nguyờn nhõn( Làm việc cả lớp)
- Sau Hiệp định Pa-ri trờn chiến trường miền Nam thế lực của ta ngày càng lớn mạnh . Đầu năm 1975 Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến cụng và nổi dậy bắt đầu từ ngày 4-3- 1975..
Gv nờu nhiệm vụ học tập cho HS :
-Thuật lại sự kiện tiờu biểu của chiến dịch Sài Gũn?
- Nờu ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4 -1975.
*Hoạt động 2: Diễn biến - Kết quả(Làm việc cả lớp)
- Yờu cầu HS đọc SGk trả lời cõu 
H : Quõn ta tiến vào sài Gũn theo mấy mũi tiến cụng? Lữ đoàn xe 203 cú nhiệm vụ gỡ ?
- Thuật lại cảnh xe tăng quõn ta tiến vào Dinh Độc Lập?
- Tả lại cảnh cuối cựng khi cỏc nội cỏc Dương văn Minh đầu hàng?
- GV nhận xột giờ phỳt thiờng liờng khi quõn ta chiến thỏng, thời khắc đỏnh dấu miền Nam đó được giải phúng, đất nước ta thống nhất vào lỳc nào?
- GV kết luận về diễn biến .
*Hoạt động 3: í nghĩa(Thảo luận nhúm).
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi
H: Nờu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4 -1975.
- GV nhận xột .
- Nhắc lại đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS tỡm hiểu và đọc SGK, sự hiểu biết và trả lời cõu hỏi .
+ Quõn ta chia thành 5 cỏnh quõn tiến vào Sài Gũn?
- Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phớa đụng và cú nhiệm vụ  để cắm cờ trờn Dinh Độc Lập.
+ HS dựa vào SGk lần lượt thuật lại.
- Lớp nhận xột.
+ Lần lượt Hs kể trước nhúm nhấn mạnh : Tổng thống chớnh quyền Sài Gũn Dương Văn Minh và nội cỏc phải đầu hàng vụ điều kiện.
- 11 giờ 30 phỳt ngày 30-4-1 ... Yờu cầu HS quan sỏt cỏc hỡnh1,2,3,4,5 SGK trang 114 mụ tả quỏ trỡnh sinh sản của bướm cải và chỉ trứng sõu nhộng và bướm?
- GV yờu cầu HS thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi.
H : Bướm thường đẻ trứng ở đõu?
H : Ở giai đoạn nào trong quỏ trỡnh phỏt triển, bướm cải gõy thiệt hại nhất?
H: Trong trồng trọt cú thể làm gỡ để giảm thiệt hại do cụn trựng gõy ra đối với hoa màu?
- GV nhận xột chốt lại lời giải đỳng : Hỡnh : 2a,2b,2c cho thấy sõu càng lớn càng ăn nhiều lỏ rõu và gõy thiệt hại nhất.
3.3. Hoạt động: Quan sỏt và thảo luận
-Yờu cầu HS quan sỏt tranh thảo nhúm làm vào phiếu bài tập?
- GV nhận xột : Tất cả cỏc cụn trựng đều đẻ trứng.
4. Củng cố:
- Gv cho hs đọc bài học SGK.
5. Dặn dũ:.
- Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của ếch”
-2HS trả lời.
-Vài HS nhắc lại đầu bài.
-HS đọc bài học SGK.
- HS quan sỏt tranh SGk thảo luận nhúm 4, đại diện HS trả lời.
- Bướm thường đẻ trứng ở lỏ rau và cỏc loại cõy...
- H1: Trứng nở thành sõu
- H2 a,b,c : Sõu ăn lỏ lớn dần
- H3 : Sõu nứt ra và chỳng biến thành nhộng.
- H4: Bướm xoố cỏnh bay đi
- H : 5Bướm cải đẻ trứng ..
- Lớp nhận xột.
- Ta phải phun thuốc sõu.
-HS quan sỏt tranh thảo nhúm 4 làm vào phiếu bài tập.
Ruồi
Giỏn
So sỏnh chu trỡnh
Sinh sản:
-Giống nhau
- Khỏc nhau
Nơi đẻ trứng 
Cỏch tiờu diệt
- Đại diện nhúm trả lời, lớp nhận xột
............................................................................
Tiết 4
Kể chuyện
Kiểm tra đọc Tiếng Việt
Đề bài nhà trường ra.
_______________________________________________
Tiết 5
Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1- KT: Chọn đỳng, đủ số lượng cỏc chi tiết lắp mỏy bay trực thăng.
2- KN: Biết cỏch lắp và lắp được mỏy bay trực thăng theo mẫu. Mỏy bay lắp tương đối chắc chắn.
- Với học sinh khộo tay : Lắp được mỏy bay trực thăng theo mẫu. Mỏy bay lắp chắc chắn.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật..
2- HS: SGK, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định: Cho HS hát
2. Bài cũ: Không
3. Bài mới:
3.1. Giáo viên giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
3.2. Hoạt động 3: Thực hành
- GV kiểm tra sự chuẩn bị
- Để lắp ráp máy bay trực thăng đúng quy trình tự thực hiện như thế nào?
- Chọn chi tiết
- Lắp từng bộ phận
- Lắp ráp hoàn chỉnh.
- HS thực hành theo nhóm bàn
- GV cho HS tiếp tục thực hành lắp ráp máy bay trực thăng trên cơ sở giờ trước các em đã được lắp từng bộ phận.
- GV giúp đỡ học sinh.
3.3. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá.
- 2 -> 3 học sinh dựa vào tiêu chuẩn GV nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét khen ngợi học sinh
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp vào đúng vị trí.
4. Củng cố :
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
_______________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
Tiết 1
Thể dục
Do GV chuyên dạy
_______________________________________________
Tiết 2
Tập làm văn
Kiểm tra viết
đề bài do nhà trường ra.
__________________________________________________
Tiết 3
Toán
Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu
1- KT: Biết xỏc định phõn số bằng trực giỏc ; biết rỳt gọn, quy đồng mẫu số, so sỏnh cỏc phõn số khụng cựng mẫu số.
2- KN:Làm được cỏc bài tập 1; 2; 3(a,b) ; 4. (BT3c, BT5:HSKG)
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng:
GV
HS
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định: HS hát
2. Bài cũ: Không
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2.GV hướng dẫn tổ chức HS làm bài rồi chữa các bài tập
Bài 1 ( Miệng)
- Nêu yêu cầu .
- GV hướng dẫn để HS đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu.
- GV ghi bảng.
Bài 2: ( CN)
- Nêu đề bài 
H: Rút gọn phân số là gì ?
H: Sử dụng tính chất nào để rút gọn phân số.
H: Phân số tối giản có đặc điểm gì ?
- Gọi HS lên bảng làm bài và trình bày cách làm .
- Chữa bài 
Bài 3 ( CN)
- Nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi HS lên bảng trình bày 
- Nêu các bước quy đồng mẫu số hai phân số 
- GV chú ý : Nếu mẫu số này chia hết cho mẫu số kia thì khi quy đồng mẫu số hai phân số ta lấy mẫu số chung là mẫu số lớn 
Bài 4 : ( CN)
HS đọc đề bài 
- GV gợi ý: 
Để điền dấu cho đúng ta phải làm gì ?
- Có mấy quy tắc để só sánh phân số ? nhắc lại 
- Yêu cầu HS tự làm và giải thích
- Cần quan sát kĩ phân số xem có gì đặc biệt trước khi so sánh sử dụng các so sánh nào cao hiệu quả (nhanh, chính xác)
 Bài 5 ( HS Khá)
- Nêu đề bài
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- Gọi HS lên chữa bài, nhận xét
4. Củng cố
So sánh: 
A. C. =
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò 
- Về nhà ôn bài 
- HS thực hiện theo yêu cầu 
- HS nêu
a, ; ; ; 
b, 1; 2; 3; 4
- 1 HS nêu 
- Tìm phân số bằng phân số đã cho có tử và mẫu bé hơn.
- HS nêu 
- 3 HS lên làm, lớp làm vào nháp.
Kết quả : = ; = ; = 
 = ; = 
- 1HS lên bảng
- Lớp chữa bài
Kết quả 
a, và ta có MSC : 20 
Vậy = = 
 = = 
b,c trình bày tương tự ( Dành HS khá, giỏi)
b ; c, ; và 
- 1 HS nêu đề bài 
- HS tự làm vào vở
- Chữa bài 
- Kết quả > ; = ; 
 < 
- HS tự làm bài 
KQ: a, ; ; 
 b, ; ; ( vì > ; > ) 
___________________________________________________
Tiết 4
Địa lớ 
DÙNG BẢN ĐỒ THẾ GỚI ĐỂ GIỚI THIỆU CÁC NƯỚC CHÂU MĨ. 
NấU DÂN TỘC CHÍNH Ở CHÂU MĨ. 
I. Mục tiêu: 
1- KT: Học xong bài này, HS biết một số đặc điểm về dõn cư và kinh tế chõu Mĩ 
2- KN: Nờu được một số đặc điểm về dõn cư và kinh tế chõu Mĩ :
+ Dõn cư chủ yếu là người cú nguồn gốc nhập cư.
+ Bắc Mĩ cú nền kinh tế phỏt triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ cú nền cụng nghiệp, nụng nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nụng sản và khai thỏc khoỏng sản để xuất khẩu.
- Nờu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kỡ : cú nền kinh tế phỏt triển với nhiều ngành cụng nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nụng sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc trờn bản đồ tờn thủ đụ của Hoa Kỡ.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dõn cư và hoạt động sản xuất của người dõn chõu Mĩ.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Bản đồ thế giới (Chõu Mĩ) SGK. 
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ. 
 -Em hóy nờu đặc điểm tự nhiờn của chõu Mĩ?
-Nhận xột, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: ghi đề bài.
 3.2. Tỡm hiểu bài.
(3). Dõn cư chõu Mĩ.
*Hoạt động 1: (Làm việc cỏ nhõn)
- Gv nờu cỏc cõu hỏi :
H: Chõu Mĩ đứng thứ mấy về số dõn trong cỏc chõu lục?
H : Người dõn từ cỏc chõu lục nào đó đến chõu Mĩ sinh sống?
H : Dõn cư chõu Mĩ sống tập trung ở đõu?
(4). Hoạt động kinh tế:
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhúm)
*/ GV kết luận: Bắc Mĩ cú nền kinh tế phỏt triển, cụng, nụng nghiệp hiện đại ; Trung Mĩ và Nam Mĩ cú nền kinh tế đang phỏt triển.
*Hoạt động 3: (làm việc theo cặp)
- Treo bản đồ đó chuẩn bị.
4. Củng cố:
- Nhận xột tiết dạy.
5. Dặn dũ:
- Chuẩn bị bài sau: Chõu Đại Dương và chõu Nam Cực .
- HS hỏt
-2 HS trả lời.
- HS trả lời:
- Dõn cư chõu Mĩ đứng thứ hai trong cỏc chõu lục.
- Người dõn chõu Mĩ từ cỏc chõu : Á, Âu, Phi.
- Dõn cư chõu Mĩ sống tập trung ở miền Đụng chõu Mĩ.
- HS quan sỏt H4 rồi đọc SGK thảo luận nhúm 4 trả lời cõu hỏi, đại diện nhúm nờu kết quả.
- HS chỉ vị trớ Hoa Kỡ và Thủ đụ Oa-sinh-tơn.
- HS trao đổi về về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kỡ.
- HS chỉ thờm cỏc nước chõu Mĩ trờn bản đồ.
- HS đọc những điều cần biết.
______________________________________________
Tiết 5
Đạo đức
Ôn Tập các bài đã học ( Thay)
ễN BÀI : EM YấU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1- KT: Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2-KN: Cú một số hiểu biết phự hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn húa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
3- GD: Cú ý thức học tập, rốn luyện để gúp phần xõy dựng và bảo vệ đất nước.
- Yờu Tổ quốc VN. Học tập theo tấm gương của Bỏc Hồ; giỏo dục HS cú ý thức BVMT
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, tranh minh SGK.
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Họat động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- GV gọi HS nờu ghi nhớ bài Uỷ ban nhõn dõn xó (phường) em
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tỡm hiểu thụng tin 
- GV yờu cầu HS đọc thụng tin SGK thảo luận nhúm Cỏc cõu hỏi
- Gọi HS đại diện trỡnh bày	
- GV kết luận
GDBVMT:
GV: Việt Nam cú rất nhiều cảnh quan thiờn nhiờn nổi tiếng, vỡ vậy chỳng ta cần phải cú ý thức bảo vệ.
Hoạt động 3: Thảo luận nhúm
- GVchia nhúm, giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm Em biết thờm gỡ về Tổ Quốc Việt Nam?
Em nghĩ gỡ về đất nước và con người Việt Nam?
Nước ta cũn cú khú khăn gỡ?
Chỳng ta cần làm gỡ để xõy dựng đất nước?
- GV kết luận.
Hoạt động 4: Làm BT2 SGK.
- GV giao nhiệm vụ.Gọi Hs nờu kết quả; liờn hệ 
- GV kết luận: 
+ Quốc kỡ Việt Nam là lỏ cờ đỏ, ở giữa cú ngụi sao vàng năm cỏnh.
+ Bỏc Hồ là vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc Việt Nam, là danh nhõn văn húa thế giới.
- GV liờn hệ việc HS học tập theo gương của Bỏc Hồ.
Hoạt động nối tiếp:
- GV túm tắt nội dung, gọi nờu ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nhận xột chung 
- 2HS nờu
- Cỏc nhúm chuẩn bị
- Cỏc nhúm thảo luận vaứ trỡnh bày ý kiến.
- 2 HS nờu kết luận.
- HS nờu ghi nhớ, 2 HS đọc.
- H S thảo luận nhúm 4.
- Đại diện bỏo cỏo, nhận xột.
- Nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
- HS làm việc cỏ nhõn, bày tỏ ý kiến trước lớp.
- Liờn hệ bản thõn
............................................................................
Tiết 6
Sinh hoạt lớp
1. Nhận xét chung hoạt động tuần 28
 Lớp trưởng, chi đội trưởng nhận xét 
 GV nhận xét:
*Ưu điểm:
 - Lớp duy trì được mọi nền nếp trong học tập, xếp hàng ra về ...
 - HS tích cực trong học tập
 - Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy ... 
 - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác
 Khen: .............................................................................................................
*Nhược điểm: 
 - Còn một số HS hay quên đồ dùng học tập, chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo...lười học, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài .
 Cụ thể là em .......
2. Kế hoạch tuần 29
- Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường, đội đề ra
- Duy trì mọi nề nếp.
- Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 28.doc