Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ số 16 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ số 16 (chuẩn kiến thức)

Tiết 76: Luyện tập.

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm:

* Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.

* Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.

* Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm , số phần trăm lãi.

- Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm .

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần lễ số 16 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Toán:
 Tiết 76: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm:
* Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
* Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. 
* Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm , số phần trăm lãi. 
- Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập :
- Yêu cầu HS làm các bài tập trong vở. HD chữa bài.
Bài 1: (HS yếu - TB):
- Cả lớp tự đọc đề bài, cho các em ngồi gần nhau trao đổi về mẫu. 
- GV HD HS hiểu mẫu 6% + 15% = 21 như sau: Để tính 6% + 15% ta cộng 6 + 15 = 21, rồi viết thêm kí hiệu % sau số 21. 
- Lưu ý cho HS, khi làm toán với tỉ số % của cùng một đại lượng.
- GV củng cố về cộng, trừ, nhân , chia số TP.
?Muốn cộng, trừ, nhân, chia số TP ta làm thế nào ?
Bài 2: (HS khá - giỏi) :
- HD HS phân tích đề bài toán.
 Tóm tắt : Kế họach năm : 20 ha ngô
 Đến tháng 9 : 18 ha
 Hết năm : 23,5 ha
 Hết tháng 9 : ....% kế hoạch
 Hết năm : ......% vượt kế hoạch ....%
- GV HD HS cách giải.
- Gợi ý để HS nhận xét: Ta có thể tính được 8% dựa vào phép trừ 108% - 100%.
- Củng cố về tỉ số % liên quan đến vượt mức KH. GV giải thích để HS hiểu “vượt mức kế hoạch”.
Bài 3: (HS khá - giỏi):Tóm tắt: 
 Tiền vốn : 42 000 đồng
 Tiền bán : 52 500 đồng
 a) Tiền bán: ...% tiền vốn?
 b) Tiền lãi: .... % tiền vốn?
- HD HS trình bày bài toán giải.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng. Giải thích 1 số khái niệm: tiền vốn, tiền lãi, tiền bán.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. 
- HS tự làm các bài tập.
- HS tìm hiểu đề - thảo luận mẫu.
- 4 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét, nêu cách làm.
- 4 HS trả lời.
- 1 HS đọc đề bài - phân tích.
- HS tự giải.
- Nêu lại cách giải.
- Nhận xét.
-1 HS đọc đề – phân tích đề.
- 1 HS giải trên bảng.
- Nêu cách làm.
- Nhận xét.
 Tiết 3 Tập đọc:
 Thầy thuốc như mẹ hiền.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng giọng đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. 
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu bài: “ Về ngôi nhà đang xây”.
- Nêu nội dung chính của bài?
- NX cho điểm
- GV giới thiệu bài qua tranh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HD HS chia 3 phần. 
- Luyện đọc nối tiếp 3 lượt kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ SGK.
- Tổ chức luyện đọc cặp đôi.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
 CH1: SGK.
 CH2: SGK.
 CH3: SGK. 
 - GV nói thêm về Hải Thượng Lãn Ông. 
 CH4: SGK.
- Bài văn nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
- HD HS tìm đúng giọng đọc, cách ngắt nghỉ, thể hiện đọc diễn cảm.
- Tổ chức luyện đọc diễn cảm cặp đôi.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm phần 1 của bài.
Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học. Dặn HS về luyện đọc lại và chuẩn bị tiết sau.
- 2HS đọc và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét.
- Nhận biết các phần.HS đọc tiếp nối (3 lượt ) theo HD của GV.
- Luyện đọc cặp đôi.
- 1 HS đọc bài. 
- 1 HS trả lời. NX.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- HS trả lời. NX.
- Đọc lướt, trả lời. NX
- 1HS nêu nội dung bài.
- 3 HS nối tiếp đọc lại bài.
- Tìm cách đọc diễn cảm. 
- Luyện đọc diễn cảm. 
- Thi đọc diễn cảm phần 2.
Tiết 4 Địa lí:
Ôn tập.
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết hệ thống hoỏ cỏc kiến thức đó học về dõn cư, cỏc ngành kinh tế của nước ta.
- Xỏc định được trờn bản đồ một số thành phố, trung tõm cụng nghiệp, cảng biển lơn.
II- Đồ dùng dạy học: Bản đồ Phõn bố dõn cư, kinh tế VN. Bản đồ trống VN.
III - Các hoạt động dạy- học :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
? Kể tên một số loại hình và phương tiện GTVT của nước ta?
- GV chốt câu trả lời đúng. GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 2: ễn tập.
- Nước ta cú bao nhiờu dõn tộc? Dõn tộc nào cú số dõn đụng nhất và sống chủ yếu ở đõu? Cỏc dõn tộc ớt người sống chủ yếu ở đõu?
*Nhúm (1 + 2 ): Trong cỏc cõu dưới đõy cõu nào đỳng, cõu nào sai:
a)Dõn cư nước ta tập trung đụng đỳc ở vựng nỳi và cao nguyờn. (.....)
b)Ở nước ta lỳa gạo là loại cõy được trồng nhiều nhất.(....)
c)Trõu, bú được nuụi nhiều ở vựng nỳi, lợn và gia cầm được nuụi nhiều ở đồng bằng (.....).
d)Nước ta cú nhiều ngành CN và thủ CN (.....).
e)Đường sắt cú vai trũ quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoỏ và hành khỏch ở nước ta (......).
g)Thành phố Hồ Chớ Minh vừa là Trung tõm CN lớn, vừa là nơi cú hoạt động thương mại phỏt triển nhất cả nước (.....).
*Nhúm ( 3 + 4 ): Kể tờn cỏc sõn bay quốc tế của nước ta. Những thành phố nào cú cảng biển lớn nhất nước ta?
*Nhúm ( 5 + 6 ): Chỉ trờn bản đồ VN đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A.
*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 
 Ghi vào bảng đồ trống VN vị trớ tờn cỏc thành phố và cảng biển lớn ở nước ta.
 - Dặn chuẩn bị bài sau: Châu á. 
- 1HS trỡnh bày kết quả.
- HS trỡnh bày. NX.
- HS thảo luận, trả lời. NX.
- 5 -6 HS chỉ trên bản đồ.
********************************************************************
 Thứ 3 ngày 7 tháng 12 năm 2010
 Tiết 1 Toán:
Tiết 77: Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tính 1 số phần trăm của một số. 
- Vận dụng giải bài toán liên quan đến tìm một số phần trăm của một số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- GV có thể bắt đầu bài học bằng câu đố vui :“Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh toàn trường ta và chính số đó”.
- Nếu HS không biết học sinh toàn trường thì GV có thể nói cho các em biết .
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải toán về tỉ số % :
a) HD tính 52,5% của số 800 :
- GV đọc ví dụ, tóm tắt: Số HS toàn trường: 800
 Số HS nữ chiếm: 52,5%
 Số HS nữ: ...............?
- Hướng dẫn HS các bước thực hiện:
100% số HS toàn trường là 800 HS
1% số HS toàn trường là .......... HS?
52,5% số HS toàn trường là ..........?
- Từ đó đi đến cách tính:
800 : 100 x 52,5 = 420
hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420
? Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm thế nào ?
b) Giới thiệu 1 bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm:
- GV đọc đề bài, tóm tắt: 100 đồng: lãi 0,5 đồng
 1 000 000 đồng lãi: .....đồng?
- Gợi ý HS giải .
- GV chốt bài làm đúng.
?Muốn tìm 1 số % của 1 số ta làm thế nào?
Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1: (HS cả lớp): - GV HD HS yếu cách tính.
- GV chốt bài làm đúng. Củng cố giải toán về tỉ số % .
?Muốn tìm 1 số % của 1 số ta làm thế nào?
Bài 2: (HS khá - giỏi):
- GV gợi ý HS yếu: tính tiền lãi rồi cộng với tiền gửi.
- GV chốt bài làm đúng.
Bài 3: HD tương tự bài 1.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng.
?Muốn tìm 1 số % của 1 số ta làm thế nào?
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS tự giải đáp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS phân tích đề bài.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện tính.
- Nhận xét.
- 2 -3 HS nêu.
- 1 HS đọc đề .
- 1 HS giải trên bảng.
- Nêu lại cách giải.
- Nhận xét.
- 1 HS giải trên bảng.
- Nêu cách làm. NX.
- 2 HS nêu.
- 1 HS làm trên bảng.
- NX.
- 1 HS làm trên bảng. NX.
- 1 HS nêu.
Tiết 1 Khoa học:
 Bài 31: Chất dẻo.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II- đồ dùng dạy học: -Hình trang 64, 65- SGK .
- Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa,..).
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài:
- GV Y/C HS kể tên một số đồ dùng bằng nhựa được sử dụng trong gia đình.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát:
- Y/C HS quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 - SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
- Lưu ý HS: mang theo mẫu vật cụ thể và nói về màu sắc, tính cứng,.....của mẫu vật đó hoặc chỉ vào từng hình trong SGK.
- GV chốt các hình trang 64 - SGK : 
+Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
+Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3 : áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước.
Hình 4: Chậu, xô, nhựa đều không thấm nước.
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế:
- Y/C HS đọc thông tin để trả lời các câu hỏi trang 65- SGK. 
+ Chất dẻo được làm ra từ đâu?
+ Nêu tính chất của chất dẻo?
+ Nêu cách bảo quản?
- GV kết luận. 
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo”.
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS kể.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS đọc thầm thông tin.
- Làm việc cá nhân.
- Nhận xét.
- 2 đội tham gia chơi.
- Nhận xét.
Tiết 1 Luyện từ và câu:
Tổng kết vốn từ.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước.
- Tìm được những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè.
- Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người. Sử dụng các từ ngữ để viết đoạn văn.
ii- các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết 4 từ ngữ miêu tả hình dáng của con người:
+ Vóc dáng + Khuôn mặt
- GV dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm từ đồng nghiã và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm 4.
- GV chốt bài làm đúng.
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ trái nghĩa?
Bài2: Đọc bài Cô Chấm và nêu tính cách của Cô Chấm.
- GV chốt, tóm tắt: + Trung thực thẳng thắn.
 + Chăm chỉ. + Giản dị.
 + Giàu tình cảm, dễ xúc động.
?Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách của Cô Chấm?
- GV chốt 1 số điểm khi miêu tả tính cách, hoạt động của con người.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dăn HS học cách miêu tả của nhà văn.
- 2 HS trả lời. NX.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhóm 4 thảo luận.
- Đại diện báo cáo kết quả. NX.
- 2 ...  số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo,...
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
-Yêu cầu HS quan sát và nói về nội dung của từng hình.
- Câu hỏi quan sát:
+ Hình 1: Liên quan đến việc ra sợi đay.
+ Hình 2: Liên quan đến việc ra sợi bông
+ Hình 3: Liên quan đến việc ra tơ tằm
- Liên hệ thực tế:
+ Nêu các sợi có nguồn gốc từ thực vật.
+ Nêu các sợi có nguồn gốc từ động vật.
- GV giảng:
+ Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên.
+ Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo.
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo y/c SGK.
- GV kết luận :+Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro.
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại.
Hoạt động 4: Làm việc với phiếu học tập:
- GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập, yêu cầu HS Hoàn thành bảng sau:
 Loại tơ sợi
Đặc điểm chính
1. Tơ sợi tự nhiên:
- Sợi bông
- Tơ tằm
2. Tơ sợi nhân tạo
 Sợi ni lông
- GV kết luận.
Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1-2 HS kể tên.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bầy một hình. 
- Các nhóm khác bổ sung.
- 2 HS trả lời. NX.
- 1-2 HS nêu. NX.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 6.
- Đại diện từng nhóm trình bầy kết quả .
- Nhận xét.
- HS đọc kĩ thông tin trang 67 - SGK.
 - HS làm việc theo phiếu .
- 1 số HS chữa bài tập.
Tiết 3 Luyện từ và câu:
 Tổng kết vốn từ.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
- Tự kiểm tra khả năng dùng từ đặt câu của mình.
ii- các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: 
- Yêu cầu HS đặt câu với 1 từ đồng nghĩa và 1 từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
- GV dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Cho HS làm bài nhanh trong giấy.
- Gợi ý HS: 
+Bài 1a: Xếp các tiếng vào nhóm đồng nghĩa, mỗi nhóm 1 dòng.
+Bài 1b: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Y/C HS trao đổi , chấm chéo. Nộp lại cho GV.
- GV chốt bài làm đúng.
Bài2: Gọi HS đọc bài văn.
- Trong miêu tả người ta hay so sánh. Nêu ví dụ về nhận định này trong đoạn văn.
- So sánh thường kèm theo nhân hóa. Lấy VD về nhận định này.
- GV tuyên dương.
Bài3: Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm làm bài vào bảng nhóm dán bài lên bảng.
- GV kết luận : Khi viết văn miêu tả cần có sự quan sát bằng cảm nhận riêng của mình .
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dăn về nhà hoàn thành đoạn văn.
- 2 HS đặt câu. NX.
- HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài.
- Chấm bài cho nhau.
- HS nêu y/c bài tập.
- HS thảo luận nhóm 4. 
- Đại diện báo cáo. NX.
- HS xác định y/c BT.
- Mỗi nhóm đặt 3 câu. 2 nhóm làm bảng nhóm.
- HS trình bày. NX.
Tiết 4 Kể chuyện:
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kỹ năng nói: Tìm và kể được câu chuyện đúng YC. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn.
- Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học: Một số truyện, bài báo. Tranh ảnh liên quan.
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng kể chuyện đã nghe, đã đọc:
- Gọi HS kể lại câu chuyện về 1 buổi sum họp gia đình.
-NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện:
-HD tìm hiểu đề.
-Hướng dẫn HS nhớ lại nhân vật biết sống đẹp, cách tìm câu chuyện ( gợi ý 1, 2).
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Kể theo nhóm 4.
- Tổ chức HS thi kể chuyện. HD HS trao đổi suy nghĩ của mình về ý nghĩa của việc sống đẹp, biết mang lại niền vui, hạnh phúc cho người khác.
- GV đánh giá và hướng dẫn HS bình chọn bạn kể chuyện hay trước lớp.
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò:
-NX tiết học.Dặn HS về kể lại câu chuyện.
-Dặn HS về chuẩn bị tiết sau.
-1 HS kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Đọc đề bài. Tìm hiểu YC đề bài.
- 2 HS đọc gợi ý 1, 2.
-HS giới thiệu nối tiếp câu chuyện mình kể.
- Các nhóm kể.
-Đại diện nhóm thi kể chuyện. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện cùng bạn. Có thể giới thiệu tranh.
- Bình chọn bạn kể hay.
********************************************************************
 Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Toán :
 Tiết 80 : Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS: Ôn tập các bài toán về tỉ số phần trăm:
- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Tính một số phần trăm của một số.
- Tính một số biết một số phần trăm của nó.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài :
- Gọi HS lên bảng : tìm 52,5% của 420.
- GN nhận xét, chốt bài làm đúng.
?Muốn tìm 1 số % của 1 số ta làm thế nào?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (HS TB - Yếu): 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV chốt bài làm đúng.
?Muốn tìm tỉ số % của 2 số ta làm thế nào?
Bài 2 ( cả lớp): 
- HD HS xác định đề toán và cách làm.
?Muốn tìm 30% của 97 ta làm thế nào?
Bài 3 (HS khá - giỏi): 
?Hãy nêu cách tìm 1 số biết 30% của nó là 72?
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
* Bài tập luyện thêm: Một trường học dự trữ 5000kg gạo. Mỗi ngày cần dùng 10% số gạo đó. Hãy tính nhẩm số gạo đủ dùng cho 2 , 3, 4, 5 ngày.
- 1 HS làm trên bảng.
- NX.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc to đề bài.
- 1HS giải trên bảng. 
- HS trả lời. NX.
- 1HS giải trên bảng.
- HS trả lời. NX.
- 1HS giải. NX.
- HS trả lời. NX.
- 2 HS nêu.
- HS làm ở nhà.
Tiết 2 Đạo đức: 
bài 8:Hợp tác với những người xungquanh
 ( tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
- Nêu được lợi ích của việc hợp tác với mọi người trong công việc chung.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- KN hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh.
- KN đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
II - Đồ dùng dạy học: - Giấy A0 , bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài :
-Vì sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng?
- Nêu 1 số việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ của các bạn nam?
- Cho HS hát bài " lớp chúng mình".
- GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất của hợp tác:
- GV nêu câu hỏi động não: Theo các em thế nào là hợp tác?
- GV ghi tóm tắt các ý lên bảng.
- HD HS thảo luận về từng ý.
- GV kết luận.
 * Hoạt động 3: Thảo luận về lợi ích của sự hợp tác:
- GVchia lớp thành nhóm 6, y/c các nhóm thảo luận về lợi ích của sự hợp tác.
- GV kết luận.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu về các yêu cầu trong hợp tác:
- GV chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu các nhóm sử dụng kỹ thuật Khăn trải bàn, liệt kê những việc cần làm để hợp tác có hiệu quả.
- GV kết luận.
 => Ghi nhớ: SGK .
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS cả lớp hát.
- Một số HS trình bày ý kiến.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 6, ghi kết quả vào giấy A0.
- Đại diện nhóm trình bày. NX.
-HS trình bày kết quả.
- HS trao đổi nhận xét giữa các nhóm.
- 2 HS nêu.
Tiết 3 Tập làm văn
 Làm biên bản một vụ việc.
I- Mục tiêu: Giúp HS: 
- Phân biệt được sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
- Lập được biên bản về một vụ việc.
II- đồ dùng dạy học: Giấy khổ to.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả hoạt đọng của 1 em bé.
- NX cho điểm.
- Giới thiệu bài .
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài1:
- Hướng dẫn HS nắm vững YC của đề bài.
- Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
- Nhận xét, kết luận. Ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS về sự giống và khác nhau.
Bài2:
- HD HS nắm vững YC của đề.
- Gợi ý để HS dựa vào biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột để làm bài.
- Tổ chức cho HS đọc bài.
- Nhận xét, cho điểm .
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn thiện biên bản. Chuẩn bị bài sau..
- 2 HS đọc BT tiết trước.
- Đọc nội dung đề bài.
- HS thảo luận. Phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc nội dung đề bài.
- HS đọc y/c và gợi ý BT.
- 1HS làm giấy khổ to trình bày.
- 3 -4 HS đọc . NX.
Tiết 4 Lịch sử:
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
I - Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong khỏng chiến.
- Vai trũ của hậu phương đối với cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.
II- Đồ dùng dạy học: Sưu tầm ảnh cỏc anh hựng tại đại hội chiến sĩ thi đua và cỏn bộ gương mẫu toàn quốc (5-1952). 
III- Các hoạt động dạy học: :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
?Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950?
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV giới thiệu bài: GV túm tắt thất bại của địch sau chiến dịch Biờn giới và cho HS thấy việc xõy dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh khỏng chiến.
- GV nờu nhiệm vụ học tập cho HS:
+Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gỡ cho CM nước ta?+Tỏc dụng của đại hội chiến sĩ thi đua và cỏn bộ gương mẫu toàn quốc.
+Tinh thần thi đua kh/ch của nhdõn ta được thể hiện ra sao?+Tỡnh hỡnh hậu phương trong những năm 1951-1952 cú tỏc dụng gỡ đến cuộc kh/ch?
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- N1: Tỡm hiểu về ĐHĐB toàn quốc lần thứ II của Đảng.
+Thời gian diễn ra ĐHĐB lần thứ II của Đảng.
+Đề ra nhiệm vụ gỡ cho CM, điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ.
- N2: Tỡm hiểu ĐH chiến sĩ thi đua và cỏn bộ gương mẫu toàn quốc.
+ĐH diễn ra trong bối cảnh nào?
+Việc tuyờn dương cỏc CN và TT cú tỏc dụng ntn đ/v phong trào thi đua yờu nước.
+Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 tấm gương tiờu biểu.
- N3: Tinh thần thi đua kh/ch của đồng bào ta được thể hiện qua cỏc mặt: kinh tế, văn hoỏ giỏo dục và nhận xột tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phương trong chiến dịch Biờn giới.
- GV kết luận vai trũ của hậu phương đối với cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (làm tăng thờm sức mạnh cho cuộc khỏng chiến).
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS kể về một anh hựng được tuyờn dương trong đại hội chiến sĩ thi đua và cỏn bộ gương mẫu toàn quốc mà em biết và nờu cảm nghĩ về người anh hựng đú.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- 1 HS trả lời. NX.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm. Đại diện báo cáo . NX.
- HS lắng nghe.
- HS kể .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16_4.doc