Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 17 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 17 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

Tiết 81 . Luyện tập chung.

I- MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.

- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 17 (chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 17 Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Toán:
 Tiết 81 . Luyện tập chung.
I- Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. 
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm:
- Gọi 2HS lên bảng chữa bài tập 3.
- GV NX. YC HS nêu các bước làm.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài1(Dành cho HS TB – Yếu):
- Tổ chức cho HS nhận xét cách thực hiện phép tính.
- NX KL. Cho HS nêu lại cách thực hiện.
?Muốn chia 1 số TP cho 1 số TP (chia 1 số TP cho 1 số TN ) ta làm thế nào?
Bài 2 (Dành cho HS khá):
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính giá trị biểu thức.
- GV chốt bài làm đúng.
- Củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
?Muốn tính giá trị của biểu thức mà không có dấu ngoặc đơn có cả các phép tính về cộng , trừ , nhân ta làm thế nào?
Bài3 (Dành cho HS khá - giỏi):
- HD HS hiểu bài toán.
- Gọi 1HS trình bày bài.
- GV chốt bài làm đúng.
- Củng cố về các bước thực hiện dạng toán về tỉ số %.
Bài4: 
- Tổ chức cho HS đưa đáp án lựa chọn cùng với giải thích lí do lựa chọn.
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện YC. NX.
- Nêu các bước tính.
- HS nêu YC.
- 3 HS lên bảng tính.
- NX cách thực hiện 3 phép tính.
- 2 HS nêu.
- 2 HS thực hiện.
Nhắc lại cách làm. NX.
- 2 HS nêu.
- Nêu YC.
- 2 HS lên thực hiện tính.
- Nêu thứ tự thực hiện.
- Nêu YC.
- Nêu YC.
- đưa đáp án lựa chọn và giải thích cách chọn.
 Tiết 3 Tập đọc
 Ngu Công xã Trịnh Tường.
 I- Mục tiêu: Giúp HS:
 1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng giọng đọc diễn cảm đoạn văn.
 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.
 II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. 
 III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu bài: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
- Nêu nội dung chính của bài?
- NX cho điểm
- GV giới thiệu bài qua tranh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HD HS chia 3 phần. Luyện đọc nối tiếp 3 lượt kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ SGK.
- Tổ chức luyện đọc cặp đôi.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
 CH1: SGK.
- NX KL rút ý 1: Cách tìm nguồn nước của ông Lìn
 CH2: SGK.
- NX KL.Rút ý 2 : Sự thay đổi từ khi có mương nước.
 CH3: SGK.
- NX Rút ý 3: Cách giữ rừng và bảo vệ nguồn nước của ông Lìn. 
 CH4: SGK.
- Bài văn nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
- HD HS tìm đúng giọng đọc, cách ngắt nghỉ, thể hiện đọc diễn cảm.
- Tổ chức luyện đọc diễn cảm cặp đôi.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm phần 1 của bài.
Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học. Dặn HS về luyện đọc lại và chuẩn bị tiết sau.
- 2HS đọc và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét.
- Nhận biết các phần.HS đọc tiếp nối (3 lượt ) theo HD của GV.
- Luyện đọc cặp đôi.
- 1 HS đọc bài. 
- 1 HS trả lời. NX.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
 - Đọc lướt, trả lời. NX
- 1 -2 HS trả lời. NX.
- HS nêu đại ý của bài.
- 3 HS nối tiếp đọc lại bài.
- Tìm cách đọc diễn cảm. Luyện đọc diễn cảm. Thi đọc diễn cảm phần 2.
Tiết 4 Địa lí:
Ôn tập học kì I.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập và củng cố, hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng địa lí sau:
 + Dân cư và các ngành kinh tế Việt Nam.
 + Xác định trên bản đồ 1 số thành phố, trung tâm CN, cảng biển lớn của đất nước.
II- Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, GTB:
? Thương mại gồm những hoạt động nào?
? Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta?
- NX cho điểm
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
- GV chia lớp thành các nhóm, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau:
1. Điền số liệu, thông tin thích hợp vào chỗ trống:
a) Nước ta códân tộc.
b) Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc.sống chủ yếu ở.
c) Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở..
d) Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay.
e) Ba thành phố có cảng biển lớn bậc nhất nước ta là:
 + ở miền Bắc:
 + ở miền Nam:
 + ở miền trung:.
2. Ghi vào ô trống chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai:
a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên. 
b) ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
c) Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
d) Nước ta có nhiều ngành CN và thủ CN.
e) Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
g) TP. HCM vừa là trung tâm CN lớn vừa là nơI có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao các ý a, e là sai.
Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dò:
? Sau các bài học trên, em thấy đất nước VN ta ntn?
- NX tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời câu hỏi .
- Nhận xét.
- HS thảo luận theo 4 nhóm.
- 2 nhóm dán bài trình bày.
- Đại diện NX kết quả. 
- HS giải thích.
*************************************************************
 Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Toán:
 Tiết 82 . Luyện tập chung.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân.
- Gọi HS chữa BT1- SGK
- NX cho điểm. Nhắc lại bước tính.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài .
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:
Bài1(Dành cho HS TB – yếu):
- Gọi HS lên bảng thực hiện. 
- Nhận xét, chốt bài làm đúng. 
?Muốn chuyển 1 hỗn số về phân số ta làm thế nào?
Bài 2 (Dành cho HS khá): 
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng. 
- Nêu cách tìm x chưa biết.
?Muốn tìm thưà số ( số bị chia ) chưa biết ta làm thế nào?
Bài3 (Dành cho HS giỏi):
- Gọi HS chữa bài.
- HD HS hiểu ngược bài toán.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng. 
Hoạt động 4:Củng cố , dặn dò:
- Hệ thống tiết học.
- NX tiết học. Dặn HS về làm BT VBT.
- 3 HS chữa bài, NX.
- Nêu cách tính.
- Nêu lại YC.
- 4 HS lên bảng. Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nêu cách chuyển đổi.
- Nêu YC.
-1 HS lên trình bày bài.
- Nhận xét.
- Nêu YC.
- Đưa cách giải. 1 HS làm trên bảng. NX.
- Giải thích cách tính. 
-Hệ thống bài cùng GV.
Tiết 2 Khoa học:
Bài 33: Ôn tập kiểm tra học kì I.
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II- đồ dùng dạy học: - Hình trang 68 - SGK.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Ôn tập về đặc điểm giới tính.Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Yêu cầu HS làm các bài tập trang 68 - SGK và ghi lại kết quả làm việc vào vở bài tập theo mẫu sau:
Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
Câu 2: Đọc yêu cầu của bài tập ở mục Quan sát trang 68- SGK và hoàn thành bảng sau:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòngtránh được bệnh
 Giải thích
 Hình 1
 Hình 2
 Hình 3
 Hình 4
- GV chốt bài làm đúng.
HĐ2:Ôn tập về t/c và công dụng của1số vật liệu đã học:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. 
+ Nhóm 1: tính chất, công dụng của tre; sắt, các hợp kim của sắt; thuỷ tinh.
+ Nhóm 2 : tính chất, công dụng của đồng; đá vôi; tơ sợi.
+ Nhóm 3 : tính chất, công dụng của nhôm; gạch, ngói; chất dẻo.
+ Nhóm 4 : tính chất, công dụng của mây, song; xi măng; cao su.
- GV nêu đáp án:
2.1- c; 2.2 – a; 2.3 – c; 2.4- a;
HĐ3:Ôn tập chủ đề “Con người và sức khoẻ”:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” theo nhóm.
- GV nêu luật chơi.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS tự làm bài.
- Lần lượt một số HS lên chữa bài (các em tự đánh giá hoặc đổi chéo bài nhau).
- HS thảo luận theo 4 nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 nhóm tham gia chơi.
- Nhận xét.
Tiết 3 Luyện từ và câu: 
 Ôn tập về từ và cấu tạo từ.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
1- Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
2.Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được những từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. 
II- Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập cho BT1. BT3: 3 từ in đậm viết vào 3 phiếu.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạtđộng1:Kiểm tra kĩ năng tìm từ đồng nghĩa:
- Gọi HS thực hiện lại BT1 tiết trước.
- NX cho điểm.
Hoạt động2: Giới thiệu bài: Nêu Y/C của tiết học.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
 Bài1: 
- Gọi HS nhắc lại kiến thức về cấu tạo từ.
- Đính phiếu viết nội dung ghi nhớ về cấu tạo từ cho HS đọc lại.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-Tổ chức trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận. 
Baì 2: 
- Gọi HS nêu lại kiến thức về từ đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa.
- Đính phiếu viết nội dung k/n từ đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa lên bảng.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét, kết luận. 
Bài3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi”Tiếp sức”.
- Đính 3 phiếu ghi 3 từ in đậm HD 3 nhóm HS thi tìm từ đồng nghĩa với 3 từ ( mỗi nhóm tìm 1 từ in đậm).
-Tổ chức thi. 
-NX KL. Phân thắng thua. Gợi ý HS giải thích lí do tác giả lựa chọn các từ in đậm để viết văn.
Bài4: -HS tìm từ trái nghĩa điền và đọc câu hoàn chỉnh. GV nhận xét, kết luận. 
 Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò.(3’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- 1HS thực hiện YC.
- Nhận xét.
-Đọc YC. Xác định Y/C.
-Trả lời theo gợi ý của GV.
-Đọc nội dung ghi nhớ.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Trình bày kết quả. NX nhóm bạn.
- Đọc và xác định YC. 
- HS trả lời. NX.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm 4.
-Trình bày kết quả. NX nhóm bạn.
-ĐọcY/C và nội dung đoạn văn. 
-3 nhóm HS thi tìm từ.
- NX các nhóm chơi.
-Đọc YC.
-Làm và đọc câu hoàn chỉnh.
Tiết 4 Chính tả (Nghe-viết) :
 Người mẹ của 51 đứa con
I- ...  3: Hướng dẫn HS tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- Đưa VD.
-YC HS nêu các bước thực hịên thông thường.
- HD HS sử dụng máy tính để tính tỉ số phần trăm của 2 số .
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tính 34% của 56.
- Đưa VD YC HS tính thông thường, đa KQ và nêu các bước thực hiện.
-HD HS sử dụng máy tính thực hiện so sánh KQ.
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tính một số biết 65% của nó bằng 78.
-Đưa VD. YC HS tính thông thường, đa KQ và nêu các bước thực hiện.
-HD HS sử dụng máy tính thực hiện so sánh KQ.
Hoạt động 6: Hướng dẫn HS vận dụng giải bài toán có liên quan.
-Tổ chức cho các cặp HS tự thực hiện bài toán bằng cách trao đổi máy tính sử dụng và kiểm tra nhau.
-QS theo dõi HS sử dụng.
Hoạt động 7: Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống tiết học.
- NX tiết học. Dặn HS về làm bài tập VBT.
-HS làm theo GV, báo cáo.NX.
- Nêu lại YC.
- Nêu cách thực hiện ,báo cáo.
- Sử dụng theo HD của GV.
- Nêu lại YC.
- Nêu cách thực hiện, báo cáo.
- Sử dụng theo HD của GV.
- Nêu lại YC.
- Nêu cách thực hiện báo cáo.
- Sử dụng theo HD của GV.
-Các cặp làm việc theo YC của GV.
-Hệ thống bài cùng GV.
Tiết 2 Khoa học:
Bài 34: Kiểm tra học kì I.
 Kiểm tra theo đề của PGD.
Tiết 3 Luyện từ và câu: 
 Ôn tập về câu .
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu khiến.
- Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì?). Tìm trạng 
ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu. 
II- Đồ dùng dạy học: Phiếu viết nội dung về các kiểu câu, các kiểu câu kể.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm BT1 tiết trước. 
- NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:
Bài1: 
- Đặt câu hỏi gợi ý HS nhớ lại các kiểu câu.
- Đính phiếu nội dung ghi nhớ lên bảng.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận.
Baì 2: 
- Tổ chức đọc đoạn văn và HD HS xác định số lợng câu kể trong đoạn văn.
- Gợi ý HS nhớ lại các kiểu câu kể.
- Đính phiếu nội dung ghi nhớ.
- Tổ chức cho HS xác định kiểu câu kể và bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Nhận xét, kết luận.
- Củng cố kỹ năng xác định câu kể, CN, VN trong câu.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS làm bài. Báo cáo. NX.
- Đọc Y/C.
- Trả lời câu hỏi gợi ý.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS làm BT và trình bày kết quả. NX.
- Nêu YC BT.
- Đọc đoạn văn. Xác định số lượng câu kể.
- Trả lời câu hỏi gợi ý.
- Đọc nội dung ghi nhớ.
- HS tự làm và trình bày kết quả.
Tiết 4 Kể chuyện : 
 Kể chuyện đã nghe đã đọc.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kỹ năng nói: Tìm và kể được câu chuyện đúng YC. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn.
- Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học: Một số truyện, bài báo. Tranh ảnh liên quan.
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Gọi HS kể lại câu chuyện về 1 buổi sum họp gia đình.
- NX cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện .
-HD tìm hiểu đề.
-Hướng dẫn HS nhớ lại nhân vật biết sống đẹp, cách tìm câu chuyện ( gợi ý 1, 2).
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Kể theo nhóm 4.
- Tổ chức HS thi kể chuyện. HD HS trao đổi suy nghĩ của mình về ý nghĩa của việc sống đẹp, biết mang lại niền vui, hạnh phúc cho người khác.
- GV đánh giá và hướng dẫn HS bình chọn bạn kể chuyện hay trước lớp.
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò.(5’)
-NX tiết học. Dặn HS về kể lại câu chuyện.
- Dặn HS về chuẩn bị tiết sau.
-1 HS kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Đọc đề bài. Tìm hiểu YC đề bài.
- 2 HS đọc gợi ý 1, 2.
-HS giới thiệu nối tiếp câu chuyện mình kể.
- Các nhóm kể.
-Đại diện nhóm thi kể chuyện. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện cùng bạn. Có thể giới thiệu tranh.
- Bình chọn bạn kể hay.
********************************************************************
 Thứ 6 ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Toán:
 Tiết 85: Hình tam giác.
I- Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nhớ lại đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Phân biệt 3 loại hình tam giác dựa vào góc. 
- Nhận biết đáy và đường cao tương ứng của đáy trong hình tam giác.
II- Đồ dùng dạy học: Các dạng hình tam giác như SGK. Ê-ke. 
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra kĩ năng nhận biết hình:
- Đính hình tam giác lên bảng. YC HS gọi tên các cạnh, góc.
- NX cho điểm. 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Hoạt động 3: Giới thiệu đặc điểm HTG:
- Gọi vài HS lên chỉ và nêu tên các cạnh, đỉnh, góc của HTG.
- Gọi HS viết tên cạnh, góc, đỉnh của HTG.
Hoạt động4:Giới thiệu 3 dạng hình TG (theo góc):
- Đính 3 mô hình đã chuẩn bị.
- HD HS nhận xét sự khác nhau về các góc ở 3 hình.
- Trên cơ sở đó HD HS nêu tên 3 dạng hình TG.
- Vẽ 1 số mô hình cho HS nhận dạng.
Hoạt động 5: Giới thiệu đáy và đường cao:
- Giới thiệu HTG AB C nêu tên đáy và đường cao tương ứng.
- Cho HS nêu cách vẽ đường cao của 1 đáy.
-Tổ chức cho HS tập nhận biết đường cao trong 1 số hình vẽ bằng cách đính mô hình cho HS lên dùng e-ke đo.
Hoạt động 6: Hướng dẫn thực hành:
 Bài1(Dành cho HS TB – yếu): Gọi HS nêu tên dạng hình TG dựa vào góc như mẫu.
- GV chốt bài làm đúng. 
Bài2: Đính 3 mô hình, gọi HS vẽ đường cao tương ứng.
- GV chốt bài làm đúng. 
- YC HS nêu đặc điểm của 3 đường cao.
Bài3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Đính 4 mô hình cho HS thi kẻ thành 2 hình TG.
- NX KL. 
Bài4 (Dành cho HS khá - giỏi):Tổ chức cho HS đếm số ô vuông và báo cáo. NX KL.
 Hoạt động 7: Củng cố , dặn dò:
- NX tiết học. Dặn học bài ở nhà.
- HS thực hiện YC.
- HS lên bảng chỉ, viết tên các cạnh góc, đỉnh của HTG.
-HS nhận biết đặc điểm của 3 dạng HTG.
-Nêu cách vẽ đường cao ứng với đáy.
-Dùng e-ke đo xác định đường cao.
- Nêu YC
- HS chữa bài. NX.
- Nêu YC
- 3 HS chữa bài.
- Nêu đặc điểm vị trí 3 đường cao ứng với 3 góc.
- Nêu YC
- 4 HS chơi trò chơi.
- ĐọcYC.
- Đếm số ô vuông báo cáo.
 Tiết 2 Đạo đức:
bài 8:Hợp tác với những người xungquanh
 ( tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng
 tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cá nhân cho HĐ 3 tiết 2. 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3 – SGK.
- Yêu cầu thảo luận theo cặp.
- GV kết luận: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng.
- Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 4 – SGK).
- GV nhận xét bổ sung.
- GV kết luận:Trong khi thực hiện công việc chung cần phân công nhiệm vụ cho từng người và phối hợp giúp đỡ lẫn nhau.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5:
- Yêu cầu HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong 1 số công việc.
- GV nhận xét đánh giá .
* Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò:
- Muốn công việc thuận lợi , đạt kết quả tốt cần làm gì?
- GV nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Đại diện nhóm bão cáo.
-HS nhóm khác nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS tự làm bài tập.
- 3-4 HS trình bày.
- Nhận xét.
- 1-2 HS trả lời.
Tiết 3 Tập làm văn : 
 Trả bài văn tả người.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. 
- Biết tham gia sửa lỗi chung.
II- Đồ dùng dạy học: Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:: Kiểm tra kĩ năng viết đơn:
- Gọi 3 HS đọc lá đơn viết ở BT2.
- NX cho điểm.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 3: GV nhận xét bài kiểm tra:
- Nhận xét chung kết quả làm bài của HS.
- Nêu các lỗi điển hình về cách dùng từ đặt câu, bố cục, hành văn. 
-Thông báo điểm số cụ thể. 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS sửa lỗi:
- Trả bài cho HS.
* HD HS sửa lỗi chung.
- GV đọc lỗi, gọi HS lên chữa lỗi, cả lớp chữa nháp.
- NX bạn chữa.
* HD HS chữa lỗi trong bài.
- Dựa lời NX của cô tìm lỗi và sửa.
- Đổi chéo vở kiểm tra NX bạn.
*HD HS học tập những đoạn văn hay.
-Đọc một số đoạn văn hay phân tích cái hay cho HS học tập.
-Tổ chức cho HS viết lại đoạn văn trong bài cho hay hơn.
Hoạt động4: Củng cố , dặn dò :
- NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc đơn ở BT2.
- HS theo dõi.
- HS sửa lỗi. NX.
- HS tự sửa lỗi.
- Đổi chéo vở KT.
- 3 HS đọc đoạn văn hay.
- Sửa đoạn văn của ,mình.
Tiết 4 Lịch sử:
 Ôn tập học kì I.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 – 1954.
- Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu đó.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính VN.
- Các hình minh hoạ SGK. Lược đồ chiến dịch Biên giới , chiến dịch Việt Bắc, ĐBP 1954.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 – 1954:
- GV cho HS các nhóm lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu vào giấy khổ to.
- GV và HS thống nhất như sau:
+ 19-12- 1946: TƯ Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến.
+ 20-12-1946: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ.
+ 20-12-1946 đến 2-1947: cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu.
+ Thu- đông 1947: Chiến dịch Việt Bắc.
+Thu - đông 1950: Chiến dịch Biên giới.
+ 2-1951: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng.
+ 1-5-1952: Khai mạc chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
+ 30-4-1954 đến 7-5-1954: Chiến dịch ĐBP toàn thắng.
Hoạt động 2: Tóm tắt các sự kiện:
CH1: Vì sao nói ngay sau khi CM tháng 8 , nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”?
CH2: ND ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt?
CH3: Tại sao nói chiến dịch VB thu đông 1947 là “mồ chôn giặc Pháp”? Nêu ý nghĩa của chiến dịch?
CH4: Chiến dịch Biên giới thu - đông có ý nghĩa như thế nào?
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị thi học kì.
- HS 3 nhóm làm vào giấy khổ to.
- 2 nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS lần lượt trả lời. NX, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17_6.doc