TOÁN
TS:91 DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan
- Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tính cẩn thận .
* HS giỏi làm thêm bài 1b,2b/94
II . Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK , SGK .
+ HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo + SGK + BC .
Thứ hai,ngày 04 tháng1 năm 2010 TOÁN TS:91 DIỆN TÍCH HÌNH THANG. I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan - Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tính cẩn thận . * HS giỏi làm thêm bài 1b,2b/94 II . Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK , SGK . + HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo + SGK + BC . III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 31’ 1 10’ 20 5 7 8 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hình thang. Nêu đặc điểm của hình thang ? - Chỉ và nêu cạnh đáy, đường cao, cạnh bên của hình thang ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hình thành công thức tính diện tích hình thang . Hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABC D. Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK. Cạnh đáy gồm cạnh nào? Tức là cạnh nào của hình thang. Chiều cao là đoạn nào? Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK? Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD? - Nêu cách tính diện tích hình thang ? -Nêu công thức tính diện tích hình thang ? c/ Thực hành : * Bài 1/ 93 - Y/C HS làm BC + BL - Nhận xét, sửa sai . * Dành cho HS khá; giỏi * Bài 2/ 94 - Y/C HS làm nháp + BP - Y/C HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông ? * Dành cho HS khá; giỏi - Nhận xét, sửa sai . * Bài 3/ 94 * Dành cho HS khá; giỏi - Bài toán cho biết gì - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làm vở - Chấm 7 bài, nhận xét . 4/ Củng cố, dặn dò : Nêu cách tính diện tích của hình thang? - Viết công thức tính diện tích hình thang ? - Về học bài . Làm bài tập 1b;2b;3/94 + Chuẩn bị bài : Luyện tập Nhận xét tiết học Hát - 1 HS - 1 HS - Thao tác cùng GV từng bước S = S = - Nêu qui tắc : CN S = - Đọc bài 1 : CN - Làm BC + BL a/ S = = 50 ( cm2 ) b/ S = = 84 ( m2 ) - Đọc y/c bài 2 : CN - Làm nháp + BP a/ Diện tích hình thang là : = 32,5 ( cm2 ) b/ Diện tích hình thang là : = 20 ( cm2 ) - Đọc bài 3 : CN - Thửa ruộng hình thang có : a =110 m b = 90,2 m h = S thửa ruộng : m2 ? - Làm vở Bài giải: Chiều cao của hình thang là : ( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m) Diện tích thửa ruộng hình thang là : = 10020, 01 (m2 ) Đáp số : 10020,01m2 - 1 HS - 1 HS TS:37 TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1. I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lí do). - Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. - Yêu mến kính trọng Bác Hồ. * HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật ( câu hỏi 4). II.Đồ dùng dạy học : + GV: Tranh minh họa + SGK + BP . + HS: SGK + BC + Nháp . III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 2’ 33’ 1 32’ 11’ 3 10 11 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập cuối học kì . - Kiểm tra SGK . 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ HD HS LĐ và tìm hiểu bài . * Luyện đọc. - Theo dõi - Đoạn 1: “Từ đầu làm gì?” Đoạn 2: “Anh Lê này nữa ”. Đoạn 3 : Còn lại . - Tiếp nối đọc từng đoạn + Theo dõi, sửa lỗi phát âm . - Theo dõi . - Đọc mẫu cả bài . * Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc thầm phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? Chốt lại: Những câu nói của anh Thành trong bài đã nói đến tấm lòng yêu nước, thương dân của anh, dù trực tiếp hay gián tiếp đều liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước, điều đó thể hiện trực tiếp của anh Thành đến vận mệnh của đất nước. Tìm chi tiết thể hiện câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? Giải thích vì sao như vậy ? - Chốt lại : Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập nhau về mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau mạch suy nghĩ của mỗi người một khác. Anh Lê chỉ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. - Nêu ý nghĩa đoạn kịch ? * Đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS đọc đoạn kịch - HD HS đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ? Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghĩ về vận nước. Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người yêu nước, nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp. Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng các cụm từ. Anh Thành! Có lẽ thôi, anh ạ! Sao lại thôi! Vì tôi nói với họ. Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Y/C HS đọc nhóm 3 - Gọi 3 nhóm thi đọc - Nhận xét, tuyên dương . 4/ Củng cố, dặn dò . - Nêu ý nghĩa đoạn kịch ? - Về đọc bài + Chuẩn bị bài : “Người công dân số 1 (tt)”. Nhận xét tiết học Hát - 1 HS đọc bài - Tiếp nối đọc từng đoạn - 1 HS đọc chú giải . - Đọc nhóm 2 - 1 HS đọc toàn bài . - Theo dõi . Đọc thầm và suy nghĩ để trả lời. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. Gạch dưới rồi nêu câu văn. “Chúng ta là đồng bào không?”. “Vì anh với tôi nước Việt”. - Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. Anh Thành không trả lời vài câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại. “ Anh Lê hỏi làm gì? Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói đèn Hoa Kì”. * Ý nghĩa :Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân . - HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật 3 HS đọc 3 đoạn theo vai : anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện . - Theo dõi . Đọc phân biệt rõ nhân vật. - Đọc nhóm 3 theo vai . - 3 nhóm thi đọc theo vai Thứ ba , ngày 05 tháng 1 năm2009 TOÁN TS :92 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình thang - Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông). - Giáo dục học sinh trình bày khoa học, tính chính xác . * HS giỏi làm thêm bài 2;,3b /94 II.Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phụ, SGK. + HS : SGK + BC + Nháp . III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 31 1’ 30’ 10 13 7 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Diện tích hình thang. Viết công thức tính diện tích hình thang? - Nêu cách tính diện tích hình thang ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Thực hành : * Bài 1/ 94 Y/C HS làm BC + BL -Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. - Nhận xét, sửa sai . * Bài 2/ 94 Dành cho HS khá giỏi - Bài toán cho biếùt gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/C HS làm vở + BP - Y/C HS nêu công thức tính diện tích hình thang ? - Chấm bài, nhận xét . * Bài 3/ 94 - Y/C HS làm nháp + BP Dành cho HS khá giỏi - Nhận xét, sửa sai . 4/ Củng cố, dặn dò : - Viết công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình tam giác ? Về học bài làm lại bài tập 2;3b + Chuẩn bị bài : “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học. Hát - BC + BL - 1 HS - Nêu y/c bài 1 : CN - Làm BC + BL a/ S = = 70 ( cm2 ) b/ 2 c/ S = = 1,15 ( m2 ) - Đọc bài 2 : CN Thửa ruộng hình thang có : a = 120 m b – h = 5 cm b = a 100 m2 thu : 64, 5 kh thóc . Thửa ruộng thu : kg ? - Làm vở + BP Đáy bé thửa ruộng hình thang là : 120 x = 80 ( m ) Chiềøu cao thửa ruộng là : 80 – 5 = 75 ( m ) Diện tích thửa ruộng là : = 7500 ( m2 ) Thửa ruôïng thu hoạch được là : ( 7500 : 100 ) x 64,5 = 4837,5 ( kg ) Đáp số : 4837,5 kg - Đọc y/c bài 3 : CN - Làm nháp + BP a/ Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau Đ b/ Diện tích hình thang AMCD bằng diện tích hình chữ nhật ABCD S - BC + BL ĐẠO ĐỨC TS:19 EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: Học sinh biết : - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước. * Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương II.Đồ dùng dạy học : SGK + Tranh III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 31’ 1’ 30’ 12 8 10 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hợp tác với những người xung quanh ( tiết 2 ) Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?. 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : b/ Các hoạt động : 1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em . * Mục tiêu : HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương . * Cách tiến hành : -Y/C HS đọc truyện Cây đa làng em . - Y/C HS thảo luận 8 nhóm . + Nhóm 1+ 2:Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ? + Nhóm 3+ 4:Hà gắn bó với cây đa NTN? + Nhóm 5+ 6:Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì ? + Nhóm 7+ 8:Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương ? - Qua câu chuyện của bạn Hà, chúng ta cầøn làm gì đối với quê hương ? * Kết luận :Bạn Hà đã góp tiền chữa ... u của 2 cách mở bài trong SGK. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài, làm theo các bước sau. Bước 1: Chọn 2 đề văn viết đoạn mở bài, chú ý chọn đề bài có đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết về người đó. Bước 2: Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cụ thể. Người em định tả là ai? Tên gì? Em có quan hệ với người ấy như thế nào? Em gặp gỡ quen biết hoặc nhận thấy người ấy trong dịp nào? Ơû dâu? Em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy như thế nào? Bước 3: Học sinh viết 2 đoạn mở bài cho 2 đề đã chọn theo 1 trong 2 cách, giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của người ấy. Giáo viên nhận xét, đánh giá những đoạn văn mở bài hay nhất. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn tả người. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn mở bài vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập dựng đoạn kết bài trong bài văn tả người”. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. Giới thiệu trực tiếp người hay sự vật định tả. Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả. 2 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến. Đoạn a: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp người bà trong gia đình). Đoạn b: Mở bài gián tiếp, giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân cày ruộng). - 1 học sinh đọc yêu cầu câu 2. học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài. Tả người thân trong gia đình. Tả một bạn cùng lớp. Tả một nghệ sĩ nào em thích. Tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả. - Làm vào vở + BP Học sinh viết đoạn mở bài. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài, cả lớp nhận xét. Bình chọn đoạn MB hay. Phân tích cái hay. Lớp nhận xét. TS:19 KỂ CHUYỆN CHIẾC ĐỒNG HỒ. I. Mục tiêu: - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK ; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Có trách nhiệm của mình đối với công việc chung của gia đình, của lớp, trường, xã hội. II.Đồ dùng dạy học : + Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. + Học sinh: SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 2’ 33 1’ 6 26’ 7’ 19 4 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập cuối học kì I - Kiểm tra SGK 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Giáo viên kể chuyện. Kể lần 1 Kể lần 2 : Vừa kể chuyện vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to Từ ngữ : Tiếp quản ; Đồng hồ quả quýt c/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Gọi HS đọc các y/c kể chuyện . * Kể chuyện theo cặp - Y/C mỗi HS kể ½ câu chuyện (kể theo 2 tranh) . Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện . * Thi kể chuyện trước lớp - Gọi 1 số nhóm thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh . - Nhận xét, tuyên dương . - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện . - Nhận xét, tuyên dương . 4/ Củng cố, dặn dò : - Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ điều gì ? - Về tập kể lại câu chuyện + Chuẩn bị bài :Kể chuyện đã nghe, đã đọc . Nhận xét tiết học. Hát - Theo dõi - 1 HS đọc - Kể nhóm 2 - 4 nhóm - 2 HS - Nêu : CN SINH HOẠT TẬP THỂ TS:19 GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC I.Mục tiêu: - Học sinh nắm được các ưu –khuyết điểm của các hoạt động tuần 19 . - Nắm được nội dung công việc của tuần 20 . - Giáo dục HS thực hiện tốt công việc đề ra . II.Chuẩn bị : - Tổng kết các hoạt trong tuần 19. - Các hoạt động của tuần 20 III.Tiến hành và kết thúc hoạt động : a/ Đánh giá hoạt động tuần 19 * Học tập : - Nhìn chung học sinh có sự chuẩn bị bài trước khi tới lớp, có đủ SGK + ĐDHT . - Tích cực trong học tập : Thạch, Cẩm Tú, Hoàng Dung, Trúc Linh, An – Na, Thị Hiền . : Hoàng, Điểu Tí Tị, Hữu Tú, Thị Nhi . * Chuyên cần : 100 % HS đi học đều, đúng giờ, không bỏ giờ, bỏ tiết . * Đaọ đức : HS biết giúp đỡ, đoàn kết bạn bè trong học tập và sinh hoạt . - Lễ phép với thầy cô và người lớn. * Thể dục vệ sinh : -HS thực hiện tốt nề nếp ra –vào lớp, tập thể dục giữa giờ, giữ gìn tốt VSC và VSCN . * Công tác khác : c / Phương hướng tuần 20 - 100% HS thực hiện tốt nội qui đã đề ra . - Phấn đấu thi đua học tập giành nhiềøu điểm tốt . - Tham gia đầy đủ các buổi phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi . - Nêu cao tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và sinh hoạt . - Duy trì nề nếp xếp hàng ra –vào lớp, tập thể dục giữa giờ, hát đầu –cuối –giữa giờ . - Tham gia ôn luyện kiến thức về đội, thi nghi thức đội viên đạt kết quả tốt . d/ Biện pháp thực hiêïn : - Ôn bảng nhân – chia, công thức toán về hình thang, hình tam giác nhóm 2 trong giờ ra chơi . -Tăng cường chấm –chữa bài cho HS, kiểm tra HS . - Động viên HS khá, giỏi giúp đỡ HS yếu . - Kết hợp với PHHS giúp đỡ HS phạm lỗi . . d/ Rút kinh nghiệm ,đánh giá : - Học sinh nhận xét tiết sinh hoạt . - Giáo viên đánh giá, nhận xét . - Rút kinh nghiệm cho tiết sinh hoạt sau . - Dặn dò : SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 19 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đánh giá lại hoạt động trong tuần 19 - Đề ra phương hướng tuần 20 , biện pháp thực hiện . HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: GV : Tổng kết các hoạt trong tuần 19 - Các hoạt động của tuần 20 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH Ổn định: Hát Nội dung: GV giới thiệu: Chủ điểm tháng : b/ Sinh hoạt chủ điểm : mừng Đảng mừng xuân. - Tổ chức cho học sinh thi 2 dãy hát những bài hát ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi Đảng và Bác Hồ . Phần làm việc ban cán sự lớp nhận xét chung: Ưu điểm : - Tham gia viết thư UPU lần thứ 39 . Thực hiện tốt nề nếp nội qui của trường của lớp + Một số em có sự chuẩn bị bài tốt :. + Đa số HS tới lớp học bài và làm bài đầy đủ Lễ phép với thầy cô và người lớn. - Học sinh ngoan, lễ phép, biết đoàn kết, giúp đỡ nhau . 100% HS đi học đều, đúng giờ. Đẩy mạnh phong trào Đôi bạn cùng tiến, giữ vở sạch, viết chữ đẹp . - Tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng HS giỏi - Giữ gìn tốt vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân sạch sẽ . HS có đầy đủ đồ dùng học tập Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kến XD bài. Có làm và học bài đầy đủ khi đến lớp. Tồn tại: Một số bạn còn nói chuyện riêng,chưa hăng hái phát biểu ý kiến. : Chữ viết còn sai lỗi 1 số em làm toán còn chậm. Học bài làm bài tập chưa đầy đủ ,giữ vở chưa sạch. Môït số bạn còn chưa có ý thức trong việc giữ vệ sinh môi trường. Công tác tuần tới: + Nâng cao chất lượng học tập 100% học sinh thực hiện tốt các nội qui đã đề ra của trường và của lớp . - Đẩy mạnh phong trào Đôi bạn cùng tiến, giữ vở sạch, viết chữ đẹp . - Phấn đấu thi đua học tập giành nhiềøu điểm tốt . - Tham gia đầy đủ các buổi dưỡng HS giỏi - Nêu cao tinh thần đoàn kêùt giúp đỡ nhau trong học tập và sinh hoạt . - Duy trì nề nếp xếp hàng ra –vào lớp, tập thể dục giữa giờ, hát đầu –cuối –giữa giờ . - Tham gia ôn luyện kiến thức về đội, +Tổ chức phong trào thi đua học tập giữa các tổ +Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. +Duy trì nuôi heo đất tình thương, các phong trào;. +Học thuộc chủ đề năm học 2009-2010. Học thuộc 7 kĩ năng ĐV, chương trình rèn luyện đội viên,. - Đẩy mạnh phong trào, giữ vở sạch, viết chữ đẹp . - Thực hiện tốt phong trào : Cây mùa xuân cho bạn . - Họp PHHS lần 2 Thực hiện tốt phương hướng đề ra . * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ ----- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật Lớp trưởng nhận xét Lớp bình bầu : + Cá nhân xuất sắc 6 em. + cá nhân tiến bộ: 4 em Những em đính tên lên bảng gương điển hình Văn Nguyễn Trà My Nguyễn Thị Thảo Nguyên Phạm Thị Anh Thư Hồ Nghiêm Ngọc Lâm Đoàn Đắc Bình Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ. Tuyên dương tổ đạt điểm cao. Nắm được công việc tuần tới: Duy trì ôn luyện chương trình RLĐV Ôn luyệnø HS giỏi; năng khiếu Vừa học vừa ôn thi CKI - Học sinh ngoan, lễ phép, biết đoàn kết, giúp đỡ nhau . Phân công, động viên HS khá, giỏi giúp đỡ HS yếu - 100% HS đi học đều, đúng giờ, không bỏ giờ, bỏ tiết . Giữ gìn tốt vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân sạch sẽ . - Sinh hoạt chi đội tốt, làm tốt hoạt động đội . Thực hiện tốt phương hướng đề ra . - HS khá, giỏi giúp đỡ HS yếu HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng . Soạn xong ngày 04/01/2010 Chuyên môn KT và kí duyệt Người soạn Ngày 09 /01/2010 Trần Thị Ngọc Huệ Điền Ngọc Thuỷ
Tài liệu đính kèm: