Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 33

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 33

CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)

 TRONG LỜI MẸ HÁT

I. MỤC TIÊU:

 - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.

 - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 8 trang Người đăng hang30 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 33
Thứ hai, ngày 25/ 4/ 2011
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)
 TRONG LỜI MẸ HÁT
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
 - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v H/dẫn HS nghe viết.
- GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng con.
- GV yêu cầu HS gấp SGK.GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. 
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
 v Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Công ước về quyền trẻ em, trả lời câu hỏi: 
 + Đoạn văn nói điều gì ? 
- GV mời 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. 
+Ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru...
- HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi chính tả.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. 
 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
+ HS 1 đọc phần lệnh và đoạn văn.
+ HS 2 đọc phần chú giải từ khó sau bài (công ước, đề cập, đặc trách, nhân quyền, tổ chức phi chính phủ, Đại hội đông Liên hợp quốc, phê chuẩn).
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK: Liên hợp quốc, Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em, Liên minh Quốc tế cứu trợ trẻ em, Tổ chức Ân xá Quốc tế, Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thụy Điển, Đại hội đồng Liên hợp quốc.
- 1 HS trình bày: 
Liên hợp quốc
Ủy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc
Tổ chức / Nhi đồng Liên / hợp quốc
Tổ chức / Lao động / Quốc tế
Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em
Liên minh / Quốc tế / cứu trợ trẻ em
Tổ chức / Ân xá / Quốc tế
- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
* Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
_______________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật (áp dụng trực tiếp số vào các công thức tính đã biết) Rồi ghi kết quả vào ô trống ở bài tập.
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét
 Bài 2: - Gäi HS ®äc ®Ò to¸n
- Hái: ®Ó tÝnh ®­îc chiÒu cao cña HHCN ta cã thÓ lµm nh­ thÕ nµo?
- GV gợi ý để HS biết cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy của nó (chiều cao bằng thể tích chia cho diện tích đáy). GV cho HS tự tính rồi chữa bài.
- Nhận xét.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở, nhận xét. 
a) 
Hình 
lập phương
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12 cm
3,5 cm
Sxung quanh
576 cm2
49 cm2
Stoàn phần
864 cm2
73,5 cm2
Thể tích
1728cm3
42,875cm3
b)
Hình 
hộp chữ nhật
(1)
(2)
Chiều cao
5 cm
0,6 m
Chiều dài
8 cm
1,2 m
Chiều rộng
6 cm
0,5 m
Sxung quanh
140 cm2
2,04 m2
Stoàn phần
236 cm2
3,24 m2
Thể tích
240 cm3
0,36 m3
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở, nhận xét. 
Bài giải
 Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
 Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
 Đáp số: 1,5 m
* Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em .
 - Tìm hiểu được hình ảnh so sánh đẹo về trẻ em ; hiểu nghĩa của các thành, 
ngữ, tục ngữ . 	
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 2:
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- GV phát bảng nhóm cho các nhóm HS thi làm bài. HS trao đổi để tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ em; ghi những từ tìm được bảng nhóm; sau đó đặt câu với các từ vừa tìm được. GV mời đại diện mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng; kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài tập 4:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở. GV hướng dẫn HS điền vào mỗi chỗ trống một thành ngữ, tục ngữ thích hợp. - GV phát riêng bút dạ và phiếu đã viết nội dung BT 4 cho 2 HS làm bài.
- GV cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. GV chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Thi đua.
+ Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em:
Ÿ trẻ, trẻ con, con trẻ, - không có sắc thái nghĩa coi thường hay coi trọng.
Ÿ trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, Ÿ có sắc thái coi trọng.
Ÿ con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con, - có sắc thái coi thường.
+ Đặt câu:
Trẻ con thời nay rất thông minh.
Thiếu nhi là măng non của đất nước. 
Đôi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo.
Bọn trẻ này tinh nghịch thật. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 2 HS làm vào phiếu. Lớplàm bài vào vở.
- HS trình bày nhận xét bài trên bảng.
a) Tre già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.
b) Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
c) Trẻ người non dạ: Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.
d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
- 2 - 3 HS đọc.
* Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
 I. MỤC TIÊU: 
 - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
 - Trình bay miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hướng dẫn HS luyện tập
Lập dàn ý:
- GV HD: Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của các em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả người đó. 
- GV yêu cầu HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
- 3 HS đọc đề bài.
- HS xác định trọng tâm của đề bài.
- Một số HS nói đề bài mình chọn.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
VÝ dô: Dµn ý bµi v¨n miªu t¶ c« gi¸o
1, Mở bài: N¨m nay em ®· häc líp 5. Em vÉn nhí m·i vÒ c« Phượng. C« gi¸o ®· dËy em håi líp 2
2, Thân bài: C« Ph­ợng cßn rÊt trÎ
- D¸ng ng­êi c« trßn l¼n
- Lµn tãc m­ît xo· ngang l­ng
- Khu«n mÆt trßn, tr¾ng hång
- §«i m¾t to, ®en lay l¸y thËt Ên t­îng
- Khi c« c­êi ®Ó lé hµm r¨ng tr¾ng ngµ
- Giäng nãi cña c« ngät ngµo dÔ nghe
- C« kÓ chuyÖn rÊt hay
- C« lu«n uèn n¾n cho chóng em tõng nÐt ch÷
- C« ch¨m sãc chóng em tõng b÷a ¨n giÊc ngñ.
3, Kết bài: Em ®· theo bè mÑ ra thµnh phè häc nh­ng hÌ nµo em còng muèn vÒ quª ®Ó th¨m c« Phượng.
-Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
* Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
TOÁN
MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết một số dạng bài toán đã học.
 - Biết giải toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 vThực hành
Bài 1: Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
- Cho hoïc sinh nhaéc laïi daïng toaùn trong baøi (Tìm soá trung bình coäng)
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
Bài 3: (HSKG)
Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
- Hoïc sinh töï laøm baøi.
- 1 HS lên bảng làm.
Bài giải:
Quãng đường người đó đi trong giờ thứ ba là:
(12 + 18) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được quãng đường là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
- Hoïc sinh ñoïc.
- Hoïc sinh töï laøm baøi. 
- Hoïc sinh neâu, lớp nhận xét:
 Toùm taét:
 3,2cm3: 22,4g
 4,5cm3: .. g?
 Bài giải:
 1 cm3 kim loại cân nặng là:
22,4 :3,2 = 7 (g)
 4,5 cm3 kim loại cân nặng là:
7 x 4,5 = 31,5 (g)
Đáp số: 31,5 g 
 * Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
 - Lớp laøm caùc Bài 1, bài 2, bài 3. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 Bài 1: : Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
+ Bài toán thuộc dạng bài toán gì? Vì sao em biết?
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
Bài 4: 
- GV hướng dẫn cho HS: Theo biểu đồ, có thể tính số phần trăm học sinh lớp 5 xếp loại khá của Trường Thắng Lợi. 
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu. Tóm tắt đề toán.
 + Tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù.
- Lớp nhaän xeùt. 
- Hoïc sinh töï laøm baøi.
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
Bài giải:
 Diện tích hình tam giác BEC là:
13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2)
 Diện tích hình tứ giác ABED là: 
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
 Diện tích hình tứ giác ABCD là: 
40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
 Đáp số: 68 cm2 
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Hoïc sinh töï laøm baøi. 
- Hoïc sinh neâu, lôùp nhaän xeùt:
Bài giải:
Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng Lợi là:
100% - 25% - 15% = 60%
 Mà 60% HS khá là 120 HS.
Số HS khối lớp 5 của trường là:
 120 : 60 x 100 = 200 (học sinh)
Số HS giỏi là:
200 : 100 x 25 = 50 (học sinh)
Số HS trung bình là:
200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) 
 Đáp số: 50 học sinh; 120 học sinh; 
 30 học sinh 
* Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 ( DẤU NGOẶC KÉP)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu dược tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
 - Viết được một đoạn văn khoảng năm câu có dùng dấu ngoặc kép 
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về 2 tác dụng của dấu ngoặc kép 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Nhiệm vụ của em là đọc kĩ, phát hiện ra những từ đó, đặt các từ này trong dấu ngoặc kép.
Bài tập 3:
- Để viết đoạn văn theo đúng yêu cầu của bài – dùng dấu ngoặc kép, thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép – khi thuật lại một phần cuộc họp của tổ, các em phải dẫn lời nói trực tiếp của thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
 GV chấm vở một số em.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày:
- Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất”. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một “gia tài” khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc,
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm vở.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
* Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 buoi chieu tuan 33nam 2011.doc