TOÁN
Tiết 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
toán Tiết 126: nhân số đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. II. Đồ dùng dạy học: BP: VD đặt tính dọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 3 (134) - GV nhận xét chung, cho điểm. - Kiểm tra 2 HS - HS rút kinh nghiệm. 35’ 2.Bài mới: => Lấy vở Toán, SGK Toán * Giới thiệu bài: - GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. => Ghi tên bài vào vở 1. Ví dụ: - GV nêu đề toán, nêu phép nhân. - HS theo dõi. - Tìm kết quả này nh thế nào? - HS tự làm theo nhóm dựa vào điều đã học. - HS trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, chữa bổ sung. - Treo BP => đây chính là cách nhân số đo thời gian. - Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm. - HS QS và tìm hiểu mẫu. BP - VD2: Hãy đọc SGK-134 - HS đọc SGK và tự tìm hiểu. - Khi nhân số đo thời gian ta nhân theo quy luật nào? - HS nêu được cách thực hiện. - GV chốt. 2. Thực hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. a) Đặt tính và tính ra nháp: - HS làm bảng lớp. b) Làm vở: - HS nhận xét chữa bổ sung. - HS thực hiện tương tự phần a. - GV chốt cách tính nhân số đo thời gian. Bài 2: (Nếu còn thời gian) Tiến hành tương tự VD: Chú ý lời giải cho chính xác. - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. 2’ 3.Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH. - HS lắng nghe và thực hiện theo. Thứ ba ngày tháng năm 20 toán Tiết 127: chia số đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. II. Đồ dùng dạy học: BP: VD đặt tính dọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: - GV nêu 2 phép nhân số đo thời gian. - GV nhận xét chung, cho điểm. - Kiểm tra 2 HS - HS rút kinh nghiệm. 35’ 2.Bài mới: => Lấy vở Toán, SGK Toán * Giới thiệu bài: - GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. => Ghi tên bài vào vở 1. Ví dụ: - GV nêu đề toán. - HS theo dõi. - Treo BP => đây chính là cách chia số đo thời gian cho 1 số. - Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm. - HS QS và tìm hiểu mẫu. BP - VD2: Hãy đọc SGK-136 - HS đọc SGK và tự tìm hiểu. - Treo BP => đây chính là cách chia số đo thời gian cho 1 số. - Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm. - HS QS và tìm hiểu mẫu. BP - Khi chia số đo thời gian ta làm theo quy luật nào? - HS nêu được cách thực hiện. - GV chốt. 2. Thực hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - Đặt tính và tính ra nháp: a, b - HS làm bảng lớp. - HS nhận xét chữa bổ sung. - Làm vở: c, d - HS làm bảng lớp. - HS nhận xét chữa bổ sung. Bài 2: (Nếu còn thời gian) Làm vở: - HS đọc đề bài. - HS thực hiện tơng tự VD 1. - HS làm bài vào vở. - GV chốt cách chia số đo thời gian cho 1 số. 2’ 3.Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH. - HS lắng nghe và thực hiện theo. toán Tiết 128: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: Nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. II. Đồ dùng dạy học: BP: bài 2, 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Tính: 2giờ 15 phút X 7 18giờ 20 phút : 5 - GV nhận xét chung, cho điểm. - Kiểm tra 2 HS. - HS cả lớp làm nháp. - HS rút kinh nghiệm. 35’ 2.Bài mới: => Lấy vở Toán, SGK Toán * Giới thiệu bài: - GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. => Ghi tên bài vào vở * Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Phần c, d - HS đọc đề bài. - GV cho tự làm bài, nêu cách thực hiện tính. - HS làm bảng lớp. - Cả lớp làm nháp. - HS nhận xét, chữa bổ sung. Bài 2: Phần a, b - HS đọc đề bài. BP a,b) Làm nháp: - HS làm BP. - HS nhận xét, bổ sung. - GV chốt cách tính cộng, trừ, nhân , chia số đo thời gian. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV gợi ý cách làm nếu HS lúng túng. - HS làm bảng lớp. - HS nhận xét, chữa bổ sung. - GV lu ý HS trình bày gọn, rõ ràng. Bài 4: - HS đọc yêu cầu của bài. - Treo BP. - Muốn so sánh được ta phải làm gì? - HS nêu miệng. - HS làm bài SGK, BP. - Nhận xét, chũa bổ sung. BP 2’ 3.Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH. - HS lắng nghe và thực hiện theo. Thứ năm ngày tháng năm 20 toán Tiết 129: luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: Cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. II. Đồ dùng dạy học: BP: bài 2, 4. Thẻ từ bài 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 2d (137) - GV nhận xét chung, cho điểm. - Kiểm tra 2 HS. - HS cả lớp làm nháp. - HS rút kinh nghiệm. 35’ 2.Bài mới: => Lấy vở Toán, SGK Toán * Giới thiệu bài: - GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. => Ghi tên bài vào vở * Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài. - GV cho tự làm bài, nêu cách thực hiện tính. - HS làm bảng lớp. - Cả lớp làm nháp. - HS nhận xét, chữa bổ sung. Bài 2: Tính phần a) - GV tổ chức cho HS nêu cách làm, nhận xét. - HS đọc đề bài. - 2 HS làm BP. BP - HS làm vở. - GV chốt: thứ tự thực hiện phép tính đối với số đo thời gian. - HS nhận xét, bổ sung. Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV tổ chức cho HS làm nhóm: - HS giơ thẻ từ. Thẻ từ - HS nhận xét, chữa bổ sung. - GV chốt: Đ/S. Bài 4: Dòng 1,2 - HS đọc yêu cầu của bài. - Treo BP. - Muốn tính đợc ta phải làm gì? - HS nêu miệng. - HS làm nháp, nêu miệng cách tính. - Nhận xét, chữa bổ sung. BP 2’ 3.Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH. - HS lắng nghe và thực hiện theo. Thứ sáu ngày tháng năm 20 toán Tiết 130: vận tốc I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. II. Đồ dùng dạy học: Thẻ từ: QT, nhận xét. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Tính nhẩm thời gian hao tốn cho chuyển động của ngời đi xe đạp từ A lúc 7 giờ và đến B lúc 9 giờ 15 phút, biết rằng dọc đường người đó nghỉ 15 phút. - GV nhận xét chung, cho điểm. - HS cả lớp làm nhẩm, nêu miệng kết quả. - HS rút kinh nghiệm. 35’ 2.Bài mới: => Lấy vở Toán, SGK Toán * Giới thiệu bài: - GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. => Ghi tên bài vào vở 1. Bài toán: Bài 1: - HS đọc đề bài. - GV cho tự làm bài: - HS làm bảng lớp. - Cả lớp làm nháp. - HS nhận xét, chữa bổ sung. - GV nêu nhận xét SGK-139 => treo BP. - Vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) - GV nói về đơn vị đo của vận tốc. - HS lắng nghe. BP - Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? Bài 2: - HS nêu cách tính. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV tổ chức cho HS vận dụng cách tính vận tốc để làm bài 2. - HS làm bảng lớp, nháp. - HS nhận xét, chữa bổ sung. - GV chốt: Đ/S lu ý đơn vị đo. 2. Quy tắc: SGK-139 => gắn thẻ từ. - HS đọc thẻ, SGK. - HS viết đợc công thức tính vận tốc. Thẻ từ 3. Thực hành: SGK-139 Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV chốt cách tính vận tốc. - HS làm bảng lớp. - HS làm nháp. - Nhận xét, chữa bổ sung. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV chốt tính vận tốc, lu ý đơn vị đo. - HS làm bảng lớp. - HS làm vở. - Nhận xét, chữa bổ sung. Bài 3: (Nếu còn thời gian) - Muốn tính được ta phải làm gì? (đổi thời gian ra giây) - GV chốt cách tính vận tốc theo m/giây. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu miệng, 1 HS làm bảng lớp. - HS làm vở. - Nhận xét, chữa bổ sung. 2’ 3.Củng cố – Dặn dò: - Nêu công thức tính vận tốc => phát biểu QT tính? - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH. - HS nêu miệng. - HS lắng nghe và thực hiện theo. Tuần 26 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc Tiết 51: nghĩa thầy trò Theo: Hà Ân I.Mục đích yêu cầu: Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài ; giọng nhẹ nhàng, trang trọng. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó (Trả lời được các CH trong SGK). II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (79). Bảng phụ: Từ sáng sớm ... đồng thanh dạ ran. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : “Cửa sông”. - Nêu nội dung của bài. - GV nhận xét chung, cho điểm. - 2 HS đọc và TLCH. - HS nhận xét. 2.Bài mới: 2’ 2.1. Giới thiệu bài: - GV ghi tên bài, tên tác giả lên bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 10’ a)Luyện đọc: - 1HS khá đọc cả bài. * Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: - GV nêu: chia 3 đoạn: Đ1:Từ đầu rất nặng; Đ2: Các môn sinh tạ ơn thầy; Đ3: Còn lại. - HS đọc nối tiếp nhau: 2 lượt. - HS chú ý sửa lỗi đọc sai. - GV giảng từ: cụ giáo Chu, sập ... - HS đọc chú giải TranhSGK * Đọc theo cặp: - HS đọc trong nhóm đôi: 2 lượt - 1 HS đọc cả bài. * GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc như mục I hướng dẫn. - HS lắng nghe để làm theo. 10’ b) Tìm hiểu bài: HĐ1: Thảo luận nhóm: - HS đọc câu hỏi SGK và thảo luận nhóm 4. HĐ2: Làm việc cả lớp: - GV thực hiện như SGV-133. - HS trả lời theo ý hiểu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nội dung chính của bài này là gì? => GV chốt (như mục I), ghi bảng - HS nêu theo ý hiểu. - HS ghi vở. 12’ c) Luyện đọc diễn cảm: - Nêu chú ý khi đọc bài này: + Giọng nhẹ nhàng, trang trọng. + Ngắt giọng, nhấn giọng. - GV tổ chức thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, cho điểm. - HS nêu TN nhấn giọng: tề tựu, mừng thọ, ngay ngắn, ngồi, dâng biếu, - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. - BP 3’ 3.Củng cố – Dặn dò: - Qua bài tập đọc, em hiểu được điều gì? - Lắng nghe - nêu ý đã hiểu. - GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện đọc diễn cảm. - Bài sau: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - HS thực hiện theo. Thứ tư ngày tháng năm 20 Tập đọc Tiết 52: hội thổi cơm thi ở đồng vân Theo: Minh Nhương I.Mục đích yêu cầu: Đọc ... nh. - HS thực hành nhóm 5. - Trưng bày theo nhóm. - Tham quan, học tập. Hoa thật 2’ 3.Củng cố – Dặn dò: - Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì? - HS nêu theo SGK. - GV nhận xét giờ học. - BS: Sự sinh sản của thực vật có hoa. - HS lắng nghe và thực hiện theo. Lịch sử Bài 24: chiến thắng “điện biên phủ trên không” I. Mục đích - Yêu cầu: Giúp học sinh biết: Biết cuối năm 1972, đế quốc Mĩ đã dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Hà Nội. Tranh SGK. BP: nhiệm vụ học tập SGV-64. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. - 2 HS nêu miệng - GV nhận xét, cho điểm. 28’ 2. Bài mới: Lấy vở Khoa – Sử - Địa * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu => ghi tên bài bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở - GV treo BP, nêu nhiệm vụ của tiết học: - HS đọc yêu cầu BP + Tình hình nước ta và âm mưu của Mĩ đầu năm 1972. + Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời HN. + Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở HN và các thành phố khác ở miện Bắc là “Chiến thắng ĐBP trên không”? 1. Tình hình nước ta và âm mưu của Mĩ đầu năm 1972: - Đọc in nhỏ SGK-51, thảo luận nhóm 4, cho biết: Đầu năm 1972: + Tình hình nước ta. + Âm mưu của Mĩ. - HS thảo luận và nêu được các ý chính: + Ta giành được nhiều thắng lợi tren chiến trường MN; + Mĩ buộc phải kí hiệp định chấm dứt chiến tranh ở VN. + Mĩ lật lọng: dùng máy bay tối tân B52 ném bom hòng huỷ diệt HN. 2. Trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời HN: - Đọc SGK: “Khoảng 20 giờ bắn phá MB” - Trao đổi nhóm nói về việc thực hiện âm mưu huỷ diệt HN của Mĩ. - GV chốt ý đúng. - HS thực hiện theo nhóm 4. - Trình bày trước lớp kết hợp tranh SGK. - Nhận xét, bổ sung. Tranh SGK BĐHN - Thuật lại cuộc chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời HN. - 3 HS thuật. - Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. 2. ý nghĩa: - GV chốt ý nghĩa. - Tại sao nói . “Điện Biên Phủ trên không”? - GV chốt, giảng thêm nếu cần - HS nêu theo ý kiến cá nhân. 4’ 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nêu thông tin tham khảo SGV-65. - Bài sau: Bài 25 - HS lắng nghe, thực hiện theo. địa lí Bài 24: châu phi (tiếp theo) I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi : + Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen. + Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản. Nêu được đặc điểm nổi bật của Ai Cập : nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ. Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên châu Phi Bản đồ hành chính châu Phi. Tranh ảnh về chủng tộc, ST. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Chỉ bản đồ và nêu vị trí giới hạn của châu Phi. - Chỉ bản đồ và nêu đặc điểm tự nhiên của châu Phi. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS nêu. - HS nhận xét. BĐTNTG 35’ 2.Bài mới: => Lấy vở: Khoa – Sử - Địa * Giới thiệu bài: => Ghi tên bài vào vở 3. Dân cư châu Phi: - HS ghi vở - Đọc bảng số liệu bài 17, so sánh dân số châu Phi với dân số các châu lục khác. - HS thực hiện yêu cầu theo nhóm. - HS nêu ý kiến nhóm. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nêu đặc điểm của dân cư châu Phi. - HS nêu miệng. 4. Hoạt động kinh tế: - HS ghi vở - Đặc điểm của hoạt động kinh tế của châu Phi là gì? - So sánh với hoạt động kinh tế của các châu lục khác. - HS thảo luận nhóm 5, thống nhất ý kiến. - HS đại diện trình bày. - Các nhóm bổ sung. 5. Ai Cập: - Nêu vị trí địa lí của Ai Cập. - HS chỉ bản đồ giới thiệu về vị trí của Ai Cập. BĐHC châu Phi - GV giới thiệu thêm về điều kiện tự nhiên của Ai Cập. - HS lắng nghe. - Thảo luận nhóm về những hiểu biết của em và Ai Cập. - HS thảo luận nhóm 5. - HS đại diện trình bày. - Các nhóm bổ sung. 2’ 3.Củng cố – Dặn dò: - Bài hôm nay ta cần ghi nhớ gì? - GV nhận xét giờ học. - Bài sau: Châu Mĩ. - HS đọc ghi nhớ SGK – 105 đạo đức Bài 12: em yêu hoà bình (tiết 1) I.Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. (Biết được ý nghĩa của hoà bình. Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng). II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK + ST; BP: ghi nhớ; Mặt cười-mếu: bài 1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu những việc làm thể hiện em yêu TQ mình. - GV nhận xét chung, cho điểm. - 2 HS nêu - HS khác nhận xét, bổ sung. 35’ 2.Bài mới: => Lấy vở: Ghi bài * Giới thiệu bài: => Ghi tên bài vào vở 1. Thông tin: - GV giao việc cho nhóm: + Đọc các thông tin SGK, QST. + Thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của 3 câu hỏi SGK-38 - Thảo luận nhóm đôi: + HS đọc thông tin, QS tranh SGK, thảo luận nhóm theo 3 CH. Tranh SGK + Trình bày trước lớp. - HS trình bày trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. - GV chốt: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, đói nghèo, thất học, => Vì vậy chúng ta cần bảo vệ hoà bình. - HS lắng nghe. Bài 1: - GV hướng dẫn sử dụng SGK-39: + Đọc SGK, làm cá nhân. + Thống nhất ý kiến, giơ mặt cười – mếu. + Giải thích? - HS đọc yêu cầu SGK. - HS làm cá nhân. - HS thảo luận nhóm 4. - Trình bày ý kiến: giơ mặt cười – mếu - Các nhóm giải thích. Mặt cười-mếu - Qua các hiểu biết trên em cần ghi nhớ điều gì? - HS nêu theo ý hiểu. 2. Ghi nhớ: - HS đọc SGK BP - GV treo BP - HS nhắc lại - Nêu một số việc làm thể hiện em yêu hoà bình. - HS nêu theo ý kiến cá nhân. Tranh ST - Giới thiệu tranh ST. 2’ 3.Củng cố – Dặn dò: - Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì? - GV nhận xét giờ học, giao việc: + ST bài hát, thơ về hoà bình. + ST tư liệu đấu tranh bảo vệ hoà bình. + Vẽ tranh chủ đề: Em yêu hoà bình. - HS đọc ghi nhớ SGK - HS thực hiện theo để chuẩn bị cho tiết 2. tập làm văn Tiết 51: tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu: Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm to. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho! - Phân vai đọc lại màn kịch. - 1 HS đọc. - 4 HS phân vai đọc. 34’ 2. Bài mới: => Lấy vở Tiếng Việt * Giới thiệu bài: Tập viết đoạn đối thoại Giữ nghiêm phép nước. => Ghi tên bài vào vở * Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ: Bài 2: Dựa theo ND của đoạn trích trên, viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch: - GV nhắc HS: + Dựa theo 6 gợi ý, viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. + Khi viết chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân và người quân hiệu. - GV tổ chức hoạt động nhóm 5. - 1HS đọc nội dung của BT1. - HS đọc nội dung BT2. - HS lắng nghe. - HS trao đổi nhóm 5. - Thư kí ghi lại ý kiến của nhóm - HS nhận xét, bổ sung. 3’ Bài 3: Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch: - GV tuyên bố nhóm thể hiện hay nhất. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Bài sau: Trả bài văn tả đồ vật. - HS đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc hoặc diễn thử. - HS nhận xét, bổ sung. - HS thực hiện theo yêu cầu. khoa học Tiết 52: sự sinh sản của thực vật có hoa I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Kể tên được một số hoa thụ phấn nhờ cô trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, sưu tầm (nếu có). Thẻ từ. Sơ đồ câm cấu tạo của hoa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Chỉ tranh giới thiệu về CQSS của thực vâth có hoa. - HS chỉ tranh và nêu miệng. Tranh A1 - GV nhận xét chung, cho điểm. 30’ 2.Bài mới: => Lấy vở: Khoa – Sử - Địa * Giới thiệu bài: ghi tên bài bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở 1. Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả: - Đọc thông tin SGK-106 cho biết sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS làm phần bài trắc nghiệm (106). - HS nêu ý kiến của mình. - Hoạt động nhóm hoàn thành sơ đồ câm về các bộ phận của hoa. - HS HĐ nhóm 5. Tranh A1 - GV chốt. 2. Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, nhờ gió: - QST và TLCH (107) - GV chốt ghi nhớ của bài. - HS đọc CH. - HS thảo luận nhóm. - HS nêu ý kiến QST. Tranh SGK 2’ 3.Củng cố – Dặn dò: Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì? - HS nêu theo SGK. - BS: Cây con mọc lên từ hạt Lắng nghe và thực hiện theo. kĩ thuật Bài 17: lắp xe ben(Tiết 3) I.Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động. HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật: GV-HS. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Kiểm tra đồ dùng: 35’ - Kiểm tra bộ đồ dùng học lắp ghép KT 5. - Sản phẩm tiết 2 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: - HS lắng nghe và thực hiện theo. => Lấy vở: Ghi bài => Ghi tên bài vào vở HĐ4: HS thực hành lắp xe ben: ghi bảng - HS ghi vở - GV đưa mẫu QS: + Nêu các bước lắp xe ben. - HS QS mẫu - HS nêu các bước lắp ráp. - GV tổ chức cho HS lắp xe ben theo từng bước: a) Chọn chi tiết: - HS tự chọn chi tiết. - HS cùng nhóm kiểm tra cho nhau. b) Lắp từng bộ phận: - Đọc ghi nhớ SGK - HS đọc để nhớ các thao tác. - GV giúp HS lúng túng. - HS tiến hành lắp: từng bộ phận HĐ5: Trưng bày - đánh giá sản phẩm: - HS trưng bày từng phần đã lắp được. - HS nhận xét cho nhau để RKN. 2’ 3.Củng cố – Dặn dò: -Bài hôm nay Chúng ta cần ghi nhớ những gì? HS đọc ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: