Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần dạy 33 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2

Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần dạy 33 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2

TUẦN 33

Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010

Tập đọc

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về Nhà nước và các địa phương thực hiện luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV HS

1. ÔĐ tổ chức.

2. Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài : Những cánh buồm

 - GV nhận xét, cho điểm.

3.Bài mới: a) Giới thiệu bài

 - GV nêu yêu cầu tiết học .

b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

* LĐ: GV đọc mẫu ( điều 15, 16, 17 ).

 - Gọi HS đọc tiếp điều 21.

 - Cho HS đọc theo cặp.

 - Gọi HS đọc lại toàn bài.

* Hướng dẫn tìm hiểu bài: Những điều luật nào trong bài nói lên quyền của trẻ em ?

 - Đặt tên cho những điều luật nói trên ?

Điều luật nào nói lên bổn phận của trẻ em ? - Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật ?

 - Em đã t/h được những bổn phận gì, những bổn phận nào cần cố gắng t/ hiện ?

* Luyện đọc lại

 - GV hướng dẫn 4 HS đọc bốn điều luật.

 - GV hướng dẫn HS đọc kĩ điều 21.

 - Cho HS đọc theo cặp. Gọi HS thi đọc .

 - GV nhận xét.

4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.

 - Nhắc HS chú ý t/h quyền và bổn phận của trẻ em; CB bài : sang năm con lên bảy.

 - 2 HS đọc.

 - HS nhận xét.

 - HS nghe.

 - 1 HS đọc điều 21.

 - HS đọc theo cặp.

 - 1HS đọc toàn bài.

 - Điều 15, 16, 17

 - Điều 15 :Quyền trẻ em được c/s và bảo vệ.

 - Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em.

 - Điều 17 : Quyền v/chơi, giải trí của trẻ em.

 - Điều 21

 - HS nêu 5 nội dung trong điều 21

 - HS nêu.

- 4 HS đọc .

 - HS đọc điều 21.

 - HS thi đọc.

 - HS nghe.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 5 - Tuần dạy 33 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tập đọc 
luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Mục đích, yêu cầu: Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về Nhà nước và các địa phương thực hiện luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài : Những cánh buồm
 - GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: a) Giới thiệu bài
 - GV nêu yêu cầu tiết học .
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
* LĐ: GV đọc mẫu ( điều 15, 16, 17 ).
 - Gọi HS đọc tiếp điều 21.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc lại toàn bài.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài: Những điều luật nào trong bài nói lên quyền của trẻ em ?
 - Đặt tên cho những điều luật nói trên ?
Điều luật nào nói lên bổn phận của trẻ em ? - Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật ?
 - Em đã t/h được những bổn phận gì, những bổn phận nào cần cố gắng t/ hiện ?
* Luyện đọc lại
 - GV hướng dẫn 4 HS đọc bốn điều luật.
 - GV hướng dẫn HS đọc kĩ điều 21.
 - Cho HS đọc theo cặp. Gọi HS thi đọc .
 - GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS chú ý t/h quyền và bổn phận của trẻ em; CB bài : sang năm con lên bảy.
 - 2 HS đọc.
 - HS nhận xét.
 - HS nghe.
 - 1 HS đọc điều 21.
 - HS đọc theo cặp.
 - 1HS đọc toàn bài.
 - Điều 15, 16, 17
 - Điều 15 :Quyền trẻ em được c/s và bảo vệ.
 - Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em.
 - Điều 17 : Quyền v/chơi, giải trí của trẻ em.
 - Điều 21
 - HS nêu 5 nội dung trong điều 21
 - HS nêu.
- 4 HS đọc .
 - HS đọc điều 21.
 - HS thi đọc.
 - HS nghe.
Chính tả 
Nghe – viết : Trong lời mẹ hát
I. Mục tiêu
 1.Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
 2.Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền tre em (BT2).
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
III.Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ
 - Gọi HS lên bảng chữa lại bài 2, 3.
 - GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài
 - GV nêu yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết 
 - GV đọc bài viết.
 - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì ?
 - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ.
 - GV nhắc HS chú ý những từ khó viết.
 - GV đọc cho HS viết.
 - GV chấm, nêu nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
 - Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài 2.
 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
 - Đoạn văn nói điều gì ?
 - Gọi 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn.
 - GV treo bảng phụ cho HS đọc ghi nhớ.
 - Cho HS chép vào vở và phân tích từng tên thành các bộ phận.
 - Gọi HS chữa bài.
 - GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức. Chuẩn bị bài sau: (Nhớ - viết): Sang năm con lên bảy.
 - HS lên bảng làm bài.
 - HS nhận xét bài bạn.
- HS nghe giáo viên giới thiệu bài.
 - HS nghe và theo dõi trong sách.
 - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
 - HS đọc thầm bài thơ.
 - HS nêu một số từ khó.
 - HS viết bài.
 - HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS đọc bài tập.
 - Lớp đọc thầm.
 - Nói về Công ước về quyền trẻ em,
 - HS đọc .
 - HS đọc ghi nhớ.
Phân tích tên thành phần các bộ phận
Liên hợp quốc
Uỷ ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc
Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc
Tổ chức / Lao động / Quốc tế
- HS nghe GV nhận xét tinh thần học tập.
 - HS cất sách vở.
Mỹ thuật
(GV chuyên trách soạn giảng)
__________________________________________
Toán 
ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
I. Mục tiêu : Thuộc các công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
 Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
II. Các hoạt động dạy học
GV- 
HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ
 - Gọi HS chữa lại bài tập 3
 - GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới
a ) Giới thiệu bài
 - Gv nêu mục đích, yêu cầu bài học.
b) Ôn tập
 * Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - GV cho HS nêu lại các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán.
 - Cho HS nêu cách làm.
 - Cho HS làm và chữa.
 - GV nhận xét.
Bài 2: HS khá giỏi
 - Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt 
 - Cho HS nêu cách làm.
 - Cho HS làm và chữa.
 - GV nhận xét.
Bài 3: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán.
 - Cho HS nêu cách làm.
 - GV yêu cầu HS tính thể tích trước sau đó mới tính thời gian.
 - Cho HS làm và chữa.GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
 - HS nhắc lại cách tính DTXQ, DTTP, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
 - 2 HS lên bảng làm.
 - HS nhận xét.
 - HS nêu lại công thức tính thể tích và diện tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
BT1: Diện tích xung quanh phòng học là :
 ( 6 + 4,5 ) x 2 x 4 = 84 ( m2)
Diện tích trần nhà là :
 6 x 4,5 = 27 ( m2)
Diện tích cần quét vôi là:
 84 + 27 – 8,5 = 102, 5 ( m2 )
 Đáp số : 102,5 m2
BT2 : a) Thể tích hình lập phương là :
 10 x10 x 10 = 1000 ( cm2)
b) Diện tích miếng bìa cần dùng là :
 10 x10 x 6 = 600 ( cm2)
 Đáp số : 600 cm2
BT3: Thể tích bể là :
 2 x1,5 x 1 = 3 ( m3 )
Thời gian nước chảy đầy bể là:
 3 : 0,5 = 6 ( giờ )
 Đáp số : 6 giờ
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Thể dục
Môn thể thao tự chọn- Trò chơi “Dẫn bóng”
I.Mục tiêu :ễn phỏt cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 	Chơi trò chơi “Dẫn búng”. Yêu cầu biết cách chơI và tham gia chơi tương đối chủ động.
Lấy chứng cứ cho NX 9.2 và 8.3
II Địa điểm,phương tiện :
_Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: 2 HS 1 quả cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi , sân đá cầu(có căng lưới)
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: 
* Giậm chân tại chỗ.
* Xoay các khớp.
* Trò chơi khởi động 
2. Phần cơ bản:
a) :
b) Trò chơi 
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, cả lớp chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GVtổchức cho HS cho HS chơi trò chơi
GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
Phướng pháp
Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Tập hợp theo đội hình chơi.(Vòng tròn )
HS lắng nghe 
HS quan sát ,theo dõi ban chơ trò chơi
HS tham gia chơi trò chơi 
- 
HS thả lỏng ,lắng nghe GV nhận xét 
HS đi hàng đôi vào lớp 
Toán 
luyện tập
I. Mục tiêu
 Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Ôđ tổ chức.
2. Bài cũ
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3.
 - GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài
 - GV nêu yêu cầu giờ học.
b) hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1
 - Yêu cầu học sinh tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích HHCN, HLP.
 - Cho HS lên bảng điền kết quả.
 - Gv nhận xét.
Bài 2
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Cho HS tóm tắt và nêu cách giải.
 - GV gợi ý cách tính chiều cao.
 - Gọi HS lên bảng làm.
 - GV nhận xét.
Bài 3: HS khá giỏi
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Cho HS tóm tắt và nêu cách giải.
 * GV gợi ý : Trước hết tính cạnh của khối gỗ, sau đó tính diện tích toàn phần của khối nhựa và khối gỗ, so sánh diện tích của hai khối đó.
 - Gọi HS lên bảng làm.
 - GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học .
 - Về nhà chuẩn bị bài : Luyện tập chung
- HS làm.
 - HS nhận xét.
 BT1: - HS làm và lên bảng điền.
 - HS nhận xét bổ xung.
BT2:Hs làm bài
 Diện tích đáy bể là: 
 1,5 x 0,8 = 1,2 ( m2)
Chiều cao của bể là:
 1,8 : 1,2 = 1,5 (m )
 Đáp số : 1,5 m
BT3: HS làm bài
 Cạnh của khối gỗ là :
 10 : 2 = 5 ( cm )
Diện tích toàn phần của khối nhựa HLP là :
 (10 x 10 ) x 6 = 600 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là:
 ( 5 x5 ) 6 = 150 ( cm2)
Diện tích toàn phần của khối nhựa HLP gấp diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là :
 600 : 150 = 4 ( lần )
 Đáp số : 4 lần
Luyện từ và câu 
mở rộng vốn từ: trẻ em
I. Mục đích, yêu cầu
 - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2).
 - Tìm được các hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ
 - Gọi HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ ?
 - GV nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài
 - GV nêu yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Cho HS làm bài và nêu ý kiến.
 - GV nhận xét và chốt lờ giải đúng.
Bài 2
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Cho HS làm nhóm.
 - Gọi đại diện trình bày kết quả.
 - GV nhận xét.
Bài 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - GV gợi ý để HS tìm ra, tạo được những hình ảnh so sánh đúng về trẻ em 
 - Cho HS làm nhóm.
 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
 - GV nhận xét.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Cho HS làm và đọc kết quả.
 - Cho HS giải thích nghĩa các câu tục ngữ.
 - Cho HS nhẩm thuộc lòng .
4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu( Dấu ngoặc kép) .
 - 1 HS lên bảng .
 - HS nhận xét .
 - HS đọc .
- ý C là đúng ; ý D không đúng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nhóm.
 - Các từ đồng nghĩa : trẻ , trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh
 - Đặt câu : Trẻ con rất thông minh.
 - Trẻ em như tờ giấy trắng.
 - Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.
 - Cô bé trông giống hệt bà cụ non.
 - Tre già măng mọc : lớp trước già đi, lớp sau thay thế.
 - Trẻ người non dạ : Chưa chín chắn.
 - Tre non rễ uốn : dạy trẻ từ lúc còn bé dễ hơn.
Khoa học 
tác động của con người đến môi trường rừng
I.Mục tiêu
 - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
 - Nêu tác hại của việc phá rừng.
II.Đồ dùng dạy học
 Hình 134, 135 SGK
III.Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ
 - Môi trường tự nhiên có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ?
 - GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận 
 - Cho HS ... GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài.
 - GV nêu yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
 - Gọi HS đọc đề bài.
 - Cho HS tóm tắt bài toán.
 - Bài thuộc dạng toán nào đã học ?
 - Nêu cách giải ?
 - Gọi HS lên chữa. 
 - GV nhận xét.
Bài 2
 - Gọi HS đọc đề bài.
 - Cho HS tóm tắt bài toán.
 - Bài thuộc dạng toán nào đã học ?
 - Nêu cách giải ?
 - Gọi HS lên chữa.
 - GV nhận xét.
Bài 3: (HS khá giỏi)
 - Gọi HS đọc đề bài.
 - Cho HS tóm tắt bài toán.
 * GV gợi ý : bài này là toán quan hệ nên giải bằng cách rút về đơn vị.
 - Gọi HS lên chữa.
 - GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Luyện tập
 - 2 HS lên bảng làm.
 - HS nhận xét.
 - HS nghe.
Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là (12 + 18 ) : 2 = 15 ( km )
Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là :
 ( 12 + 18 + 15 ) : 3 = 15 ( km )
 Đáp số : 15 km
Nửa chu vi HCN là :
 120 : 2 = 60 ( m )
Hiệu của chiều dài và chiều rộng là 10m
Chiều dài mảnh dất HCN là :
 ( 60 + 10 ) :2 = 35 (m )
Chiều rộng mảnh đất HCN là :
 35 – 10 = 25 ( m)
Diện tích mảnh đất HCN là :
 35 x25 = 875 ( m2)
 Đáp số : 875 m2
1cm3kim loại cân nặng là :
 22,4 : 3,2 = 7 (g )
4,5 cm3 kim loại cân nặng là :
 7 x 4,5 = 31,5 ( g )
 Đáp số : 31,5 g
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn 
tả người ( kiểm tra viết )
I.Mục đích, yêu cầu
 - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
 II.Đồ dùng dạy học 
 Dàn ý đã chuẩn bị tiết trước.
III.Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài
 - Tiết học hôm nay các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
b) Hướng dẫn HS làm bài
 - Gọi HS đọc 3 đề bài trong SGK.
 * GV nhắc :
 - Các em nên viết bài theo dàn ý đã lập ở tiết trước. Tuy nhiên các en có thể chọn đề bài khác .
 - Dù viết theo đề bài nào các em cũng cần kiểm tra lại, chỉnh sửa sau đó mới viết bài.
c) HS viết bài
 - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài cho tốt.
3.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Thông báo trả bài văn Tả cảnh vào tiết 67 tuần 34.
 - HS nghe.
 - 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK.
 - HS nghe nhắc nhở trước khi làm bài.
 - HS làm bài vào vở.
HS nghe nhận xét và nhắc nhở
Địa lí 
ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu : 
 - Tìm được các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
 - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nhgiệp) của các châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.3
II.Đồ dùng dạy học
 Bản đồ Thế giới . Quả Địa cầu.
III.Các hoạt động dạy học 
GV
HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ
 - Gọi HS lên chỉ vị trí của các đại dương trên quả địa cầu.
 - GV nhận xét.
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài 
 - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS ôn tập
Hoạt động 1 : 
 - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên quả Địa cầu.
 - GV tổ chức cho HS thi : Đối đáp nhanh - GV phát thẻ ghi tên nước và thẻ ghi tên châu lục.
 - GV yêu câù HS gắn đúng tên nước với tên châu lục.
 - Gọi HS nhận xét.
Hoạt động 2 :
 - Cho HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng ở câu 2 b.
 - Gọi đại diện nhóm trả lời.
4.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài và CB bài sau: Ôn tập học kỳ II.
 - 2 HS lên chỉ.
 - HS nhận xét.
 - Một số HS lên chỉ trên quả Địa cầu.
- HS thi Đối đáp nhanh : hai đội mỗi đội 8 em .
 + Đội 1 : nêu tên nước ; đội 2 nêu tên châu lục ứng với tên nước vừa nêu.
 - HS còn lại làm trọng tài.
- HS thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b.
 - HS trả lời.
Âm nhạc
(GV chuyên trách soạn giảng)
______________________________________
Toán 
luyện tập
I.Mục tiêu
 Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
II.Các hoạt động dạy học
GV-
 HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ
 - Gọi HS chữa lại bài 3.
 - GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
 - GV nêu yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
 - Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt.
 * GV gợi ý : Bài thuộc dạng toán “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số”.
 - Cho HS vẽ sơ đồ và làm bài.
 - GV nhận xét.
Bài 2
 - Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt.
 - Cho HS nêu cách làm.
 * GV gợi ý : Bài thuộc dạng toán tìm hai số biết tổng và tỉ.
 - Cho HS vẽ sơ đồ và làm bài.
 - GV nhận xét.
Bài 3.
 - Cho HS tự đọc đề bài và làm.
 - Gọi HS lên bảng chữa.
 - GV nhận xét.
Bài 4: (HS khá giỏi)
 - HS đọc đề bài và quan sát biểu đồ.
 * GV gợi ý : Tìm số HS khá, sau đó tìm số HS khối lớp 5,tìm số HS giỏi, số HS trung bình.
 - Cho HS làm và chữa.
 - GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ.Chuẩn bị bài sau: luyện tập.
 - HS làm .
 - HS nhận xét.
BT1: Diện tích hình tam giác BEC là :
 13,6 : ( 3 – 2 ) x 2 = 27,2 ( cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là :
 27,1 + 13,6 = 40,8 ( cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là :
 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2)
 Đáp số : 68 cm2
BT2: Số HS nam trong lớp là:
 35 : ( 4 + 3 ) x3 = 15 ( học sinh )
Số HS nữ trong lớp là :
 35 – 15 = 20 ( học sinh )
Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là :
 20 – 15 = 5 ( học sinh )
 Đáp số : 5 học sinh
BT3: Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ số lít xăng là 
 12 : 100 x 75 = 9 ( lít )
 Đáp số : 9 lít
BT4: Tỉ số phần trăm HS khá là :
 100% - 25 % - 15 % = 60 %
Mà 60% học sinh là 120 học sinh
Số HS khối lớp 5 là :
 120 : 60 x 100 = 200 ( học sinh)
Số HS giỏi là :
 200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh )
Số HS trung bình là :
 200 : 100 x 15 = 30 ( học sinh )
Đáp số : 50 HS giỏi ; 30 HS trung bình
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
____________________________________________
___________________________________________
--------------------------------------------
_________________________
Kỹ thuật
Lắp mô hình tự chọn (Lắp xe chở hàng )
I. mục tiêu: Giúp HS biết cần phải:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn.
- Vơí HS khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn; 
 Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. 
Lờy chứng cứ cho NX 10.1
II. Đồ dùng: Mẫu xe chở hàng. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
 H: Nêu quy trình lắp rô- bốt? Nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: HS thực hành lắp xe chở hàng.
MT: HS lắp được xe chở hàng đúng quy trình, chắc chắn và đẹp.
 HS làm việc theo nhóm. 
a/ Chọn chi tiết.
- HS nêu các chi tiết của xe chở hàng.
- HS các nhóm chọn các chi tiết để vào nắp hộp.
- GV kiểm tra, nhận xét.
b/ Lắp từng bộ phận.
- HS quan sát hình vẽ SGK nêu các bộ phận của xe chở hàng?
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp
- HS thực hành lắp.
- GV theo dõi, uốn nắn kịp thời, gợi ý cho nhóm còn lúng túng. 
c/ Lắp ráp xe chở hàng.
- 1 HS nêu các bước lắp ráp xe chở hàng.
- Chú ý sau khi lắp xong kiểm tra các mối ghép để xe không bị xộc xệch.
- HS thực hành lắp xe chở hàng theo nhóm.
- GV quan sát giúp đỡ những nhóm còn lúng túng.
- Nhận xét quá trình lắp ráp của học sinh.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.
MT: HS biết đánh giá được sản phẩm của mình, sản phẩm của bạn.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Các mối ghép giữa các bộ phận phải chắc chắn.
+ Xe di chuyển được.
- GV của 3 giám khảo đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- HS nêu quy trình tháo rời các chi tiết. 
- HS tháo rời chi tiết cho vào hộp.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp. H: Nêu quy trình lắp xe chở hàng?
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau: Lắp máy bừa
___________________________________________________________________________________
____________________________________________________________
___________________________________________________
________________________________________
khoa học 
Tác động của con người đến môi trường đất
I.Mục tiêu
 Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
II.Đồ dùng dạy học
 Hình trang 136, 137
III.Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ
 - Nêu hậu quả của việc phá rừng ?
 - GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
 - Cho HS quan sát hình 1 và 2 con người sử dụng đất để làm gì ?
 - Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó ?
 - Gọi HS trả lời. GV nhận xét.
 - GV cho HS liên hệ ở địa phương :
 - Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng đất thay đổi.
 - Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó ?
 - GV kết luận .
Hoạt động 2 : Thảo luận
 - Nêu tác hại của việc sử dụng phân hoá học đến môi trường đất ?
 - Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất ?
 - Gọi đại diện trả lời.
 - GV kết luận.
4.Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học . Về học bài.
 CB bài sau: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
 - HS trả lời.
 - HS nhận xét.
 - HS quan sát hình 1 và 2.
 - Sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát, hai cây cầu được bắc qua sông.
 - Dân số tăng nhanh vì vậy cần phải mở rộng môi trường đất ở.
HS nêu.
 - Có nhiều nguyên nhân : xây khu công nghiệp, trường học, nhu cầu đô thị hoá..
- Làm ô nhiễm môi trường đất.
 - Rác thải làm cho môi trường đất bị ô nhiễm không trồng cấy được.
_____________________________________________
___________________________________________
___________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33(2).doc