Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu Giúp HS củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích , cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân , chuyển đổi các đơn vị đo diện tích thông dụng
Vận dụng đổi đơn vị đo diện tích vào giải toán có nội dung hình học
II. Chuẩn bị:GV Trò chơi Ai nhanh hơn , bảng phụ kẻ sẵn khung bảng đơn vị đo ( chưa điền tên )
TUẦN 30 BUỔI SÁNG Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011 Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu Giúp HS củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích , cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân , chuyển đổi các đơn vị đo diện tích thông dụng Vận dụng đổi đơn vị đo diện tích vào giải toán có nội dung hình học II. Chuẩn bị:GV Trò chơi Ai nhanh hơn , bảng phụ kẻ sẵn khung bảng đơn vị đo ( chưa điền tên ) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KIỂM BÀI CŨ : Ôn tập về đo độ dài và khối lượng -Kiểm tra bài tập nhà của HS bài 3 và 4 VBT tiết 147 -Gọi HS sửa bài -Nhận xét B. DẠY BÀI MỚI Ôn tập về đo diện tích * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết dưới dạng PSTP -HS làmvào vở -GV chia 2 nhóm thi đua điền tên đơn vị đo vào bảng -Hỏi hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần ? Bài 2 -HS làm vào vở -GV cho sửa tiếp sức Bài 3 -HS tự giải vào vở -GV hướng dẫn sửa bài C. CỦNG CỐ DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : ôn đổi số đo thể tích -Dặn bài nhà : bài 3 VBT tiết 148 Lấy VBT 2 HS sửa bài Đôi bạn kiểm tra chéo Tự chữa vào vở Bài 1 Thi đua hai nhóm điền tên đơn vị đo vào bảng 2 em đọc lại bảng 1 em trả lời , vài em nhắc lại Bài 2 Tự giải vào vở Nhiều em đọc kết quả bài làm Bài 3 Tự giải vào vở 2em giải bảng phụ để sửa bài --------------------------- c & d --------------------------- Tập đọc THUẦN PHỤC SƯ TỬ I.Mục tiêu : - Đọc đúng toàn bài: đúng các từ ngữ , câu , đoạn , tên người nước ngoài -Biết đọc diễn cảm bài văn , giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật ( lúc băn khoăn , hồi hộp , lúc nhẹ nhàng , lời của vị tu sĩ nhẹ nhàng , từ tốn - Hiểu các từ ngữ và diễn biến nội dung câu chuyện .Hiểu ý nghĩa truyện : đề cao đức tính kiên nhẫn , dịu dàng , thông minh , cái làm nên sức mạnh của người phụ nữ để bảo vệ hạnh phúc gia đình . II. Đồ dùng dạy học:GV Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc diễn cảm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KIỂM BÀI CŨ : Con gái -HS đọc và trả lời câu hỏi : Câu 1 : Những chi tiết nào cho thấy làng quê của Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ? Câu 2: Chi tiết nào cho thấy Mơ không hề thua các bạn trai ? Câu 3 Sau câu chuyện mơ cứu em Hoan , người làng có thay đổi gì về quan niệm ‘con gái ‘không ? Câu 4 Đọc câu chuyện này , em có ý kiến gì về sanh con trai hay con gái không B. DẠY BÀI MỚI : Thuần phục sư tử * Giới thiệu bài GV treo tranh minh hoạ , đặt câu hỏi Tranh vẽ gì và liên hệ giới thiệu bài * HĐ1 Luyện đọc - Gọi HS khá đọc diễn cảm toàn bài . -Yêu cầu HS đọc cá nhân từng đoạn - Gọi HS đọc phần chú giải từ mới - Gọi HS đọc toàn bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài *HĐ2: Tìm hiểu bài -GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi sau : Câu 1 Ha-li-ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì Vị tu sĩ ra điều kiện thế nào ? Thái đọ lúc đó của Ha- li-ma ra sao ? Câu 2 Vì sao Ha-li-ma quyết thực hành bắng được lời yêu cầu của vị tu sĩ ? Nàng nghĩ ra cách gì để thuần phục sư tử ? Câu 3 Ha-li-ma đã lấy ba sợi lông bờm của sư tử như thế nào ? Câu 4 Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma , con sư tử đang giận dữ bỗng cụp mắt xuống và lẳng lặng bỏ đi ? Câu 5 Theo em điều gi 2làm nên sức mạnh của người phụ nữ ? -GV tóm ý từng câu và tổng kết ý nghĩa toàn bài HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn - Đọc mẫu đoạn 2 - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Thi đua đọc diễn cảm một đoạn tự chọn - Hỏi lại nội dung chính của bài #.GDMT: Giáo dục HS phải có tính dịu dàng ,hoà đồng để bạn bè yêu quí. - Dặn về nhà tập đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học Vài em đọc và trả lời câu hỏi HS quan sát tranh và trả lời 1 em đọc to , lớp đọc thầm và tìm hiểu xem bài có mấy đoạn Đoạn 1 từ đầu đến ‘vừa đi vừa khóc ‘ Đoạn 2 tiếp theo đến ‘chảy bộ lông bờm sau gáy ‘ Đoạn 3 Còn lại HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Nhiều em phát biểu ý kiến Lớp nhận xét bổ sung HS nêu nhận xét giọng đọc toàn bài Lắng nghe GV đọc và tự gạch dưới các từ cần nhấn giọng Nhiều HS luyện đọc diễn cảm, lớp nhận xét chọn bạn đọc hay nhất --------------------------- c & d --------------------------- Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I. Mục tiêu Sau bài học , HS biết : -Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ . -So sánh , tìm ra sự giống nhau và khác nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim -Kể tên các loải thú đẻ 1 con một lứa , các loài thú dẻ từ 2đến 5 con một lứa ,và trên 5 con một lứa . II.Chuẩn bị GV Hình vẽ trang 112 , 113 SGK , phiếu học tập II.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KIỂM BÀI CŨ : Sự sinh sản của chim -HS trả lời Đ hay S vào thẻ từ các câu hỏi sau + Chim đẻ trứng + Chim ấp trứng để trừng nở thành chim con +Chim non có thể tự đi tìm mồi khi vừa mới đẻ ra + Chim là động vật có hại -Nhận xét B. DẠY BÀI MỚI : Sự sinh sản của thú * Giới thiệu bài Trò chơi đố tên các loài thú GV liên hệ giới thiệu bài HĐ1: Quá trình phát triển bào thai của thú -GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ 1,2 trang 112 SGK -GV hỏi : + Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu ? + Tên các bộ phận của bào thai ? + So sánh hình dạng của thú con và thú mẹ + Sự sinh sản của thú khác chim ở những điểm nào ? -HS trả lời , GV nhận xét kết luận : +Thú là động vật đẻ con + Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ +Thú con sinh ra đã có hình dạng giống thú mẹ HĐ2: Sự nuôi con của thú -Thảo luận nhóm : Thú mẹ nuôi con bằng gì ? Nuôi đến khi nào ? -Nhóm trình bày -GV tóm ý : Thú mẹ nuôi con bằng sữa cho đến khi thú con tự đi kiếm ăn HĐ3: tên một số loài thú dẻ 1 con một lứa , 2-5 con một lứa , nhiều hơn 5 con một lứa -GV tiến hành tương tư hoạt đông 2 -GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu kẽ sẵn khung , nhóm thảo luận và điền vào -Nhóm trình bày -GV nhận xét tóm ý C. CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Nhận xét tiết học #. GDMT:Giáo dục HS ý thức bảo vệ thú , không săn bắn muông thú. -Chuẩn bị : Sự nuôi con và dạy con của thú HS trả lời cá nhân vào thẻ từ Cả lớp tham gia Quan sát tranh trả lời câu hỏi Lắng nghe 4 nhóm thảo luận ghi phiếu cỡ to Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung Thảo luận nhóm hoàn thành bảng Số con một lứa Tên động vật 1con Trâu , bò ,ngựa , nai . . . 2-5 con Hổ , sư tử , chó , mèo . . . Trên 5 con Lợn , chuột . . . --------------------- c & d -------------------------- CHIỀU Luyện Tiếng Việt THUẦN PHỤC SƯ TỬ Mục tiêu - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn. - Ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. II. Chuẩn bị:- III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Học sinh nối tiếp đọc bài Thuần phục sư tử. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc nối tiếp. - Hướng dẫn học sinh nhắc lại cách chia đoạn. - Tổ chức cho hs luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - Gọi hs đọc toàn bài. b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Tổ chức cho hs trả lời lại các câu hỏi tìm hiểu bài. ? Nêu ý nghĩa bài. c) Đọc diễn cảm. - Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh đọc toàn bài. - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Giáo viên đánh giá. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. - Học sinh nhắc lại cách chia đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn . - Học sinh luyện đọc theo nhóm. - 1- 2 học sinh đọc toàn bài. - Hs trả lời câu hỏi của Gv - Học sinh nối tiếp nêu. - Hs nêu - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. --------------------- c & d --------------------------- Khoa học Đã soạn buổi sáng ----------------------------------------------- c & d -------------------------------------------------- Thứ ba ngày 05 tháng 4 năm 2011 Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. Mục tiêu Giúp HS củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích , cách viết các số đo thể tích dưới dạng số thập phân , chuyển đổi các đơn vị đo thể tích thông dụng Vận dụng đổi đơn vị đo thể tích vào giải toán có nội dung hình học II. Chuẩn bị GV Trò chơi Ai nhanh hơn , bảng phụ kẻ sẵn khung bảng đơn vị đo ( chưa điền tên ) III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KIỂM BÀI CŨ: Ôn tập về đo diện tích Kiểm tra bài tập nhà của HS bài 3 VBT -Gọi HS sửa bài -Nhận xét B. DẠY BÀI MỚI: Ôn tập về đo thể tích * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm -HS làmvào vở -GV chia 2 nhóm thi đua điền tên đơn vị đo vào bảng -Hỏi hai đơn vị đo thể tích liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần ? Bài 2 -HS làm vào vở -GV cho sửa tiếp sức Bài 3 : -HS tự giải vào vở -GV hướng dẫn sửa bài C. CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Ôn đổi số đo thời gian -Dặn bài nhà : bài 3 VBT tiết 149 lấy VBT 1 HS sửa bài Đôi bạn kiểm tra chéo Tự chữa vào vở Bài 1 Thi đua hai nhóm điền tên đơn vị đo vào bảng 2 em đọc lại bảng 1 em trả lời , vài em nhắc lại Bài 2 Tự giải bài ở SGK Nhiều em đọc kết quả bài làm Bài 3 : Tự giải vào vở 2 em giải bảng phụ để sửa bài --------------------- c & d --------------------------- CHÍNH TA NGHE-VIẾT: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I Mục đích yêu cầu: - Nghe- viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. -Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giai thưởng , huy chương và kỉ niệm chương.( BT2,3a/b) II. Chuẩn bị : Vở bài tập Tiếng Việt 5. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ B- Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Nội dung bài nói gì? - Tìm một số từ dễ viết sai, những từ cần viết hoa. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Chấm một số bài, nhận xét chung . 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Giáo viên chốt lại ý đúng. - Nêu cách viết hoa huân chương, giải thưởng? C. Củng cố- dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học.Tuyên dương một số em học tập tốt. Học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Học sinh đọc bài viết. - Học sinh đọc thầm đoạn viết Học sinh luyện viết . - Học sinh tiến hành làm bài. --------------------------- c & d ----- ... diện tích và thể tích -Kiểm tra bài tập nhà của HS bài 3 VBT Gọi HS sửa bài -Nhận xét B. DẠY BÀI MỚI: Ôn tập về đo thời gian * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -HS làm bài vào vở -GV chia 2 nhóm thi đua điền tên đơn vị đo vào bảng Bài 2 -HS làm vào bảng con bài a và b -HS làm vào vở bài cvà d -GV cho sửa tiếp sức Bài 3 -HS làm miệng -GV gọi HS đọc kết quả C. CỦNG CỐ DẶN DÒ : Trò chơi Ai nhanh hơn : GV phát phiếu học tập cho cácnhóm thi đua giải bài 4 Nhóm nào giải nhanh nhất là nhóm thắng cuộc . -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Ôn phép cộng -Dặn bài nhà : bài 3 và 4 VBT tiết 150 Lấy VBT 1 HS sửa bài Đôi bạn kiểm tra chéo Tự chữa vào vở Bài 1 Thi đua hai nhóm điền tên đơn vị đo vào bảng 2 em đọc lại bảng Bài 2 Tự giải vào bảng con và SGK Nhiều em đọc kết quả bài làm Bài 3 Quan sát hình và xem giờ Trả lời miệng Thi đua nhóm ( 4 nhóm ) --------------------------- c & d --------------------------- Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CON VẬT I. Mục đích yêu cầu -HS liệt kê được những bài văn tả con vật đã học , tóm tắt được đặc điểm ( về hình dáng và hoạt động ) của những con vật được miêu tả -Từ đó , phân tích được bài văn tả chim hoạ mi hót (cấu tạo , các giác quan tác giả sử dụng để quan sát , những chi tiết và hình ảnh em thích ) II. Chuẩn bị Tranh ảnh về các con vật III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KIỂM BÀI CŨ: Trả bài văn tả cây cối -GV gọi vài em đọc bài viết lại tả một cây hoa mà em thích -GV cùng lớp nhận xét -Hỏi lại cấu tạo bài văn tả cây cối B. DẠY BÀI MỚI : Ôn tập tả con vật * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học *Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 -HS đọc yêu cầu -GV nhấn mạnh hai yêu cầu của bài : +Liệt kê bài văn tả con vật đã học +Nêu tóm tắt hình dáng và đặc điểm con vật em chọn tả -GV ghi bảng lớp -GV chia nhóm thảo luận nêu tóm tắt hình dáng , đặc điểm một con vật mà nhóm chọn tả -Nhóm đọc trước lớp -GV nhận xét Bài tập 2 -HS đọc bài văn và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi : + Bài văn trên gồm mấy đọan ? Nội dung chính mỗi đoạn là gì ? + Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào ? + Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? -GV nhận xét , tóm ý . Bài tập3: Viết mmột đoạn văn khoảng 5-6 câu tả hình dáng (hoặc hoạt động )của một con vật mà em yêu thích. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Yêu cầu HS trình bày cấu tạo của bài văn tả con vật -Dặn chuẩn bị :Tả một con vật mà em yêu thích . -Nhận xét tiết học 2 em đọc Lớp nhận xét đánh giá Bài 1 Cả lớp đọc thầm , 1 em đọc to -HS nhớ lại và phát biểu -Nhiều em nhớ lại và phát biểu Thảo luận nhóm , trình bày vào phiếu to ( 4 nhóm ) Đại diện nhóm đọc tóm tắt Bài 2 Thảo luận nhóm ( 6 nhóm , hai nhóm cùng một câu hỏi ) Nhóm trình bày kết quả thảo luận HS làm bài cá nhân Vài em đọc đoạn văn của mình Cả lớp nhận xét,bổ sung. 2 em nhắc lại --------------------------- c & d --------------------------- Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. Mục tiêu - Ôn tâng cầu, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Ôn trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cột bóng rổ, khăn. Quả cầu. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Ôn bài thể dục - Vỗ tay hát. - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” 2. Phần cơ bản (24 phút) a) Môn thể thao tự chọn : * Đá cầu - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. * Ném bóng: - Học ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực ) - Ôn trò chơi “Lò cò tiếp sức” 3. Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển H chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng H. Cán sự lớp hô nhịp, H tập Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi G chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nội dung. G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. G chọn 5 H tâng cầu đẹp lên làm mẫu. H G nhận xét đánh giá G cho cả lớp vào vị trí để học tâng cầu Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. G chọn 5 H phát cầu đẹp lên làm mẫu. H G nhận xét đánh giá G cho cả lớp vào vị trí để học phát cầu theo từng đôi một. Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H G nêu tên động tác, làm mẫu động tác G cho từng H vào vị trí ném bóng vào rổ G nhận xét, sửa sai cho H G chia nhóm cho H đứng ném bóng vào rổ. G nêu tên động tác cho H nhớ lại động tác. G cho H lên làm mẫu, G giúp đỡ sửa sai cho H Cho từng nhóm lên thực hiện động tác. G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu, H quan sát cách thực hiện 2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai. G cho lớp chơi chính thức. G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H. H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H+G. củng cố nội dung bài. Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà H về ôn các động tác ném bóng trúng đích --------------------------- c & d --------------------------- Khoa học: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I. Mục tiêu Sau bài học , HS biết trình bày sự sinh sản , nuôi con của hổ và của hươu nai II. Chuẩn bị GV Hình vẽ SGK trang 114 và 115 II.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KIỂM BÀI CŨ : Sự sinh sản của thú -Hỏi : Nêu sự khác nhau giữa sinh sản của thú và chim ? - Trò chơi : GV chia hai nhóm thi đua điền nhanh tên các loài thú đẻ 1 con một lứa , từ 2-5 con một lứa , nhiều hơn 5 con một lứa . -GV nhận xét tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú * Giới thiệu bài HĐ1: Sự sinh sản và nuôi con của hổ -GV chia lớp thành 4 nhóm -GV nêu các câu hỏi gợi ý cho nhóm : + Hổ thường sinh con vào mùa nào ? +Vì sao hổ mẹ không rời con vào tuần đầu sau khi sinh / + Hổ mẹ dạy con những gì ? +Khi nào hổ con sống độc lập ? -Nhóm trình bày -GV nhận xét kết luận HĐ2: Sự sinh sản và nuôi con của hươu nai , hoẳng -GV tiến hành như HĐ1 -Các câu hỏi gợi ý : + Hươu nai hoẳng là động vật ăn gì ? Chúng thường bị loài động vật nào ăn thit + Hươu , nai , hoẳng đẻ mỗi lứa mấy con ? Thú con mới sinh ra đã biết làm gì ? + Sau khi sinh 20 ngày , thú mẹ dạy con làm gì ? Vì sao ? + Thú mẹ chăm sóc con thế nào ? C. CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Đóng vai diễn lại cảnh dạy con săn mồi của hổ -Đọc lại ghi nhớ SGK #.GDMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài thú. -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Ôn tập Vài em trả lời Thi đua nhóm Thảo luận nhóm , mỗi nhóm một câu Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung Tiến hành như HĐ1 Vài em lên đóng vai diễn lại 2 em đọc ghi nhớ -------------------------------------------------c & d ------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU Luyện luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ. I.Mục tiêu: -Ôn tập, củng cố kiến thức về chủ điểm : Nam và nữ. -Làm các bài tập có liên quan II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HD HS ôn tập kiến thức và làm bài tập: Bài 1: (trang 96 sách tiếng việt nâng cao): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. Đáp án: -Dũng cảm: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm. -Cao thượng: Vượt hẳn lên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần. -Năng nổ: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung. -GV tổ chức cho cả lớp trả lời Bài tập 2 (trang 96 sách tiếng việt nâng cao): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, -GV cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. * lời giải: -Dịu dàng: Nhẹ nhàng, êm ái( trong cử chỉ, lời nói) -Khoan dung: Rộng lượng tha thứ cho người có lỗi. -Cần mẫn: Siêng năng, chăm chỉ *Bài tập 3 (120): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT: +Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ. +Trình bày ý kiến cá nhân – tán thành câu tục ngữ nào, vì sao? -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng SGV/205 Học sinh thực hành viết vào vở, chữa bài. * Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại thế nào là câu đơn, câu ghép, lấy ví dụ minh hoạ. -T dặn HS về nhà học bài, làm lại các bài tập để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II. -HS làm việc cá nhân. HS làm bài vào vở nháp HS làm vào vở --------------------------- c & d --------------------------- Luyện toán ĐO THỜI GIAN I. Mục đích yêu cầu - Củng cố kiến thức về số đo thời gian -Làm được một số bài tập liên quan -Giáo dục H tính cẩn thận,chính xác. II.Đồ dùng dạy học Nội dung bài tập III.Các họat động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.HD học sinh làm bài các bài tập Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm . 1 thế kỉ =.....năm 1 tuần lễ có.....ngày 1 năm =....tháng 1 ngày = .......giờ 1 năm (nhuận) có.... ngày 1 giờ = ..........phút =..........giây 1 năm (không nhuận) có.... ngày. 1 phút =.......giây =.......giờ Tháng 2 có..... ngày 1 giây = .....phút =......giờ 1 tháng thường có....(hoặc.....) ngày Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 năm 6 tháng =....tháng b) 30 tháng = .....năm....tháng 2 phút 30 giây =.......giây 58 giờ =....ngày....giờ 2 giờ 10 phút =......phút 1 giờ 12 phút =......giờ 5 ngày 8 giờ =....giờ 60 giây =...phút Bài 3 : Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân ; Khoang vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Một ô tô dự định đi hết quảng đường AB dài 300 km. Ô tô đó đi với vận tốc 60 km/ giờ và đã đi được 2 giờ. Hỏi ô tô còn phải đi tiếp quảng đường là: A. 135km; B. 165km; C. 150 km; D 240 km 2.Cũng cố dặn dò : T nhận xét tiết học. HS về nhà xem lại bài . HS làm bài vào giấy nháp HS làm vào vở nháp HS làm vào vở bài tập
Tài liệu đính kèm: