I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: ( 5)HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài
2- Dạy bài mới: ( 34)
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
tuần 31 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tập đọc $61: Công việc đầu tiên I/ Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện. Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: ( 5’)HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới: ( 34’) 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Ut là gì? -Cho HS đọc đoạn 2: +Những chi tiết nào cho thấy chị Ut rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? +Chị Ut đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn? -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Vì sao chị Ut muốn được thoát li? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Anh lấy từ mái nhàđến không biết giấy gì trong N 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. -Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì. -Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm. -Đoạn 3: Phần còn lại + Rải truyền đơn +Ut bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. +Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng +Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng. -HS đọc. HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò( 1’) -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. Toán $151: Phép trừ I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước. 2-Bài mới: ( 34’) 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: -GV nêu biểu thức: a - b = c +Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? +GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ? + a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu. +Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (159): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét củng cố về phép trừ . *Bài tập 2 (160): Tìm x -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét- C2 tìm TP chưa biết của phép cộng,phép trừ . *Bài tập 3 (160): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét- chốt lời giải đúng. * VD về lời giải: a) 8923 – 4157 = 4766 Thử lại: 4766 + 4157 = 8923 27069 – 9537 = 17532 Thử lại : 17532 + 9537 = 27069 *Bài giải: a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 x – 0,35 = 2,25 x = 2,25 + 0,35 x = 1,9 *Bài giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha. 3-Củng cố, dặn dò: (1’) GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Thứ 3 ngày 12 tháng 4 năm 2011 Toán $152: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: ( 3’) Cho HS làm lại bài tập 3 tiết trước. 2-Bài mới: ( 36’) 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (160): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (160): Tính bằng cách thuận tiện nhất -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (161): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 19 8 3 15 21 17 b) 860,47 671,63 *VD về lời giải: c) 69,78 + 35,97 +30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 *Bài giải: Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là: 3 1 17 + = (số tiền lương) 5 4 20 a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: 20/ 20 – 17/ 20 = 3/ 20 (số tiền lương) 3/ 20 = 15/ 100 = 15% b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là: 4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 (đồng) Đáp số: a) 15% số tiền lương b) 600 000 đồng. 3-Củng cố, dặn dò: (1’) GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Tập đọc $62: Bầm ơi (Trích) I/ Mục tiêu: -Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. -Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi tình cảm thắm thiết sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ Việt Nam . -Học thuộc lòng bài thơ. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: (5’)HS đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi về ND bài. 2- Dạy bài mới: ( 34’) 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - -Chia đoạn. -, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: +Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? +Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. -Cho HS đọc khổ thơ 3, 4: +Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? +Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -GV treo B phụ đã ghi khổ 1,2 - GV đọc mẫu -Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc -Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất 1 HS giỏi đọc. HS đọc nối tiếp đoạn -Mỗi khổ thơ là một đoạn. HS đọc đoạn trong nhóm. 1-2 HS đọc toàn bài. +Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc Anh nhớ h/ả mẹ lội ruộng cấy, mẹ run +T/C của mẹ đối với con: Mạlòng bầm T/C của con đối với mẹ: Mưasáu mươi +Anh đã dùng cách nói so sánh: Con đi sáu mươi cách nói ấy có tác dụng làm +Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương, chịu +Anh là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ -HS nêu. -HS đọc. -HS nghe -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò( 1’) GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu $61: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I/ Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ : Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. -Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó. II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: (4’) HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy. 2- Dạy bài mới: (35’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (120): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4 -Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 2 (120): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, -Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ. -GV cho HS thảo luận nhóm 7. -Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (120): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. HS thảo luận nhóm 4 *Lời giải: a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình. c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. *VD về lời giải: Nói đến nữ anh hùng Ut Tịch, mọi người nhớ ngay đến câu tục ngữ : Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. ........ 3-Củng cố, dặn dò:(1’) -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày 13 tháng 4 năm 2011 Chính tả (nghe – viết) $31: Tà áo dài Việt Nam I/ Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. -Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương. II/ Đồ dùng daỵ học: -Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2. -Ba tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(5’) GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong BT3 tiết trước. 2.Bài mới: ( 34’) 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời). +Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời,..... - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. -HS theo dõi SGK. -HS ... - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS đọc nội dung bài tập. - HS nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng. - HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS. - HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. * Bài tập 3: - Mời một HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 7. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. *Lời giải: a) - Giải nhất: Huy chương Vàng - Giải nhì: Huy chương Bạc - Giải ba : Huy chương Đồng b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng - Cầu thủ, thủ môn x ... bảng phụ. III. hoạt động dạy học Họat động của thầy Họat động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: 4’ Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước. 2-Bài mới:35’ 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2.2-Luyện tập: *Ôn tập về tính chu vi và diện tích các hình:: *Bài tập 1 (166): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 ( Dành cho HS khá giỏi): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (167): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: 1’ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập -HS nêu -HS ghi vào vở. 1 HS nêu yêu cầu -HS làm vào nháp. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét Đáp số: a) 400m b) 9600 m2 ; 0,96 ha. 1 HS nêu yêu cầu ; -lớp làm vào nháp. - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét Đáp số: 800 m2. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét Bài giải: a) Diện tích hình vuông ABCD là: (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2) b) Diện tích hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần tô màu của hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đáp số: a) 32 cm2; b) 18, 24 cm2. Luyện từ và câu Tiết 64: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) I. Mục tiêu - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT 1) : để dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó. - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm( BT 2) II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm - Phiếu học tập. III. hoạt động dạy học Họat động của thầy Họat động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: (6phút) GV cho HS làm lại BT 2 tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 33’ a)Giới thiệu bài:GV nêu MĐ, YC của tiết học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (143): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm. - GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại. *Bài tập 2 (143): - Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi. - GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (144): - Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 6. - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. 3- Củng cố, dặn dò: 1’ - HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và c/bị bài sau *Lời giải : Câu văn Tác dụng của dấu hai chấm Câu a -Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Câu b -Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. *Lời giải: a) Nhăn nhó kêu rối rít: -Đồng ý là tao chết - Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât. b) khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi! - Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât. c) thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng - Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. *Lời giải: -Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. (hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng). -Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. Kể chuyện Tiết 32: Nhà vô địch . I. MUẽC TIEÂU - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng - Bảng lớp ghi sẵn đề bài. - Bảng phụ ghi tiờu chuẩn đỏnh giỏ bài kể chuyện. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 1- Kiểm tra bài cũ:4’ Cho HS kể lại việc làm tốt của một người bạn. 2- Dạy bài mới:34’ a)Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK b)GV kể chuyện: - GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. c)Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Yêu cầu 1: - Một HS đọc lại yêu cầu 1. - Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại ) - GV bổ sung, góp ý nhanh. b) Yêu cầu 2, 3: - Một HS đọc lại yêu cầu 2,3. - HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn : +Người kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất. +Người hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng nhất. 3-Củng cố-dặn dò:1’ - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. -HS kể từng đoạn trước lớp. -HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Thứ 6 ngày 15 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Tiết 64: Kiểm tra viết: Tả cảnh I. Mục tiêu HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng , đủ ý ,dùng từ, đặt câu đúng . II. Đồ dùng day học: - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra; HS: vở. - Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài III. hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Giới thiệu bài Bốn đề bài của tiết viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn.. 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đề văn. - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào? - GV nhắc HS : +Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. +Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 3-HS làm bài kiểm tra: - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 33 - HS nối tiếp đọc đề bài. - HS trình bày. - HS chú ý lắng nghe. -HS viết bài. -Thu bài. Toán Tiết 160: Luyện tập167. I. Mục tiêu - Bieỏt tớnh chu vi, dieọn tớch caực hỡnh ủaừ hoùc. - Bieỏt giaỷi caực baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tổ leọ. *Học sinh đại trà hoàn thành các bài1, 2, 3. HS khá, giỏi hoàn thành các bài tập trong sgk. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; bảng con. III. hoạt động dạy học Họat động của thầy Họat động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: 4’Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. 2-Bài mới:35’ 2.1-Giới thiệu bài: (1phút) GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: *Bài tập 1 (167): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (167): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (167): Dành cho học sinh kg - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (167) - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài . - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét Đáp số: a) 400m; b) 9900 m2. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. Cả lớp nhận xét Đáp số: 144 m2 - 1 HS nêu yêu cầu. -HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét Đáp số: 3300 kg. - HS làm bài theo nhóm 2. - Đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét Bài giải: Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là: 10 x 10 = 100 (cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang là: (12 + 8) : 2 = 10 (cm) Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm. thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi: "Dẫn bóng" I. Mục tiêu - Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối tốt. - Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngục và bằng một tay trên vai. - Trò chơi: "Dẫn bóng".Yêu cầu biết cách chơi đập dẫn bóng bằng tay và tham gia chơi được. * Lấy chứng cứ 3(NX10) 8em II. Đồ dùng : 1 còi, bóng, kẻ sân chơi, vệ sinh sân sạch sẽ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yc giờ học - Yc HS tập các động tác khởi động - Tập bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản: Môn thể thao tự chọn: * Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân * Ôn tập ném bóng trúng đích GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Tập theo đội hình hàng ngang GV nêu động tác, hướng dẫn kĩ thuật thao tác các động tác Cho cả lớp thao tác thử, sau đó gọi HS lần lượt HS lên thực hành * Chơi trò chơi :“ Dẫn bóng " GV phổ biến luật chơi hướng dẫn học sinh chơi thử. Gọi HS lên chơi thử GV quan sát hướng dẫn học sinh chơi 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng. - Hát 1bài theo nhịp vỗ tay. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò. 6-10' 18-22' 14 6- 8' 4-6’ HS tập hợp điểm số, báo cáo. Tập các động tác khởi động, Xoay các khớp, chạy nhẹ tại chỗ HS theo dõi HS tập luyện theo tổ dưới sự điều hành của tổ trưởng. HS tập theo tổ HS tập theo đội hình hành ngang phát cầu cho nhau. Cả lớp theo dõi Lần lượt từng học sinh lên thực hành ném bóng Cả lớp cùng chơi theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu chơi vui vẻ, an toàn tuyệt đối - Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4...) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.
Tài liệu đính kèm: