Tiết1:Tập đọc Út Vịnh.
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:-Đọc lưu loát, diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bài văn.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( Trả lời được các câu hỏi SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 32 Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tiết1:Tập đọc Út Vịnh. I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:-Đọc lưu loát, diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bài văn. -Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( Trả lời được các câu hỏi SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và bảng phụ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.Nhận xét và cho điểm HS. 2 Bài mới: Giới thiệu bài. 3Luyện đọc. HĐ1:HS đọc cả bài. -GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu về nội dung tranh - GV chia đoạn và hướng dẫn HS đọc bài -Luyện đọc từ ngữ khó; Út Vịnh, chềnh ềnh, chăn trâu -Cho HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu toàn bài 4 Tìm hiểu bài tổ chức HS đọc thầm trao đổi cặp và trả lời các câu hỏi SGK Đ1:H: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì? Đ2: H: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? Đ3+4 H: Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thầy điều gì? H: Em học tập được gì ở Út Vịnh điều gì? 5 Đọc diễn cảm. -Cho Hs đọc diễn cảm bài văn. -GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện lên và hướng dẫn cách đọc. -Cho HS thi đọc. GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 6 Củng cố dặn dò H: Bài văn nói lên điều gì? -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS khá giỏi đọc cả bài. -HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu tranh. -HS đọc đoạn nối tiếp.Mỗi em đọc một đoạn. -HS đọc từ ngữ theo HD của GV. -1-2 HS đọc cả bài. - HS cả lớp theo dõi -1 HS đọc trao đổi và trả lời câu hỏi -Các sự cố là: Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo ốc gắn các thanh ray. Lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. -1 HS đọc thành tiếng. -Vịnh đã tham gia phong trào " Em yêu đường sắt quê em". -Vịnh nhận việc thuyết phục sơn- một bạn hay thả diều trên đường tàu và Vịnh đã thuyết phục được. -1 HS đọc thành tiếng. -Thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thể trên đường tàu. -HS phát biểu: -4 HS đọc tiếp nối hết bài văn. -HS luyện đọc đoạn. -Một số HS thi đọc đoạn hoặc bài. -Lớp nhận xét. - Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh Tiết 2:Toán LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: Biết: - Thực hành phép chia , viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân , tìm tỉ số phần trăm của hai số . - Bài tập cần làm:Bài 1 (a,b dòng 1); Bài 2 (cột 1,2), Bài3. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-BÀI MỚI1-GIỚI THIỆU BÀI - HS sửa BT4/164 .-Cả lớp và GV nhận xét . 2-DẠY BÀI MỚI*Luyện tập – Thực hành Bài 1 : Gọi hs nêu yêu cầu. Tổ chức HS làm bài và chữa bài ( a,b dòng một) Rèn kĩ năng thực hiện phép chia Quan sát giúp đỡ HS yếu Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu (Cột 1,2) -Tổ chức trò chơi “Ai nhẩm giỏi” Bài 3 : Gọi hs nêu yêu cầu Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi -HS đọc đề , làm bài . a) b) 72 : 45 = 1,6 ; 15 : 50 = 0,3; 281,6 : 8 = 35,2 912,8 : 28 = 32,6300, 72 : 53,7 = 5,6 -Lớp chia thành 3 nhóm thi đua nhẩm và ghi kết quả vào giấy . Mỗi nhóm 4 bạn làm 2 ý của phần a và 2 ý của phần b . Đội nào nhanh nhất và đúng nhất là thắng cuộc . a )35 ; 720 ; 840 ; 62 ; 94 ; 550 b) 24 ; 44 ; 80 ; 48 ; 60 -HS đọc đề , làm bài . Bài giải : 7 : 5 = 1,4 ;1 : 2 = 0,5 ; 7 : 4 = 1,75 -HS đọc đề làm bài . -Bài giải : Khoanh vào câu D 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ GV tổng kết tiết học Tiết3: Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương) I. Mục tiêu: Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở địa phương - Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh và số liệu về diện tích rừng ở địa phương III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của Hs - HS báo cáo kết quả chuẩn bị 2. Bài mới. * HĐ1: Tìm hiểu về các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương GV: Kết luận *HĐ2: Tìm hiểu về tình hình bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở địa phương * HĐ3: Thực hành xây dựng kế hoạch Tiết kiệm điện nước. Yêu cầu HS tự lên kế hoạch sử dụng tiết kiệm điện và nước ở gia đình và nhà trường trong thời gian 1 tuần và ghi kết quả và ghi kết quả vào phiếu sau.(ghi chữ tiết kiệm hoặc không tiết kiệm phù hợp với cách sử dụng của mình vào các ô thứ) -GV yêu cầu HS xác nhận kế hoạch cách sử dụng ngay trên lớp sau đó thảo luận với bạn bên cạnh về cách thực hiện đó xem có hợp lý không. Sau đó đem nộp GV xác nhận . - HS các nhóm báo cáo kết quả đã chuẩn bị trước về việc tìm hiểu các tài nguyên thiên nhiên có ở địa phương - HS các nhóm thảo luận cùng tìm hiểu từ đó đề ra các biện pháp phù hợp HS nhận mẫu phiếu. Lắng nghe GV hướng dẫn lên kế hoạch ngay ở trên lớp. -Cha mẹ xác nhận việc thực hiện ở nhà, bạn cùng nhóm xác nhận việc thực hiện ở trường. -HS lập kế hoạch ngay trên lớp trao đổi với bạn bên cạnh, sau đó nộp GV xác nhận. -HS lắng nghe ghi nhớ cách làm, phối hợp với các bạn cùng thực hiện và làm theo hướng dẫn của GV. 3 củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học dặn dò HS chuẩn bị bài sau Tiết4: Thể dục M«n thĨ dơc tù chän – Trß ch¬i “L¨n bãng b»ng tay” I. Mơc tiªu: - Thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c ph¸t cÇu, chuyỊn cÇu b»ng mu bµn ch©n. - Thùc hiƯn ®øng nÐm bãng vµo rỉ b»ng hai tay tríc ngùc vµ b»ng mét tay trªn vai. - BiÕt c¸ch l¨n bãng b»ng tay, biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc c¸c trß ch¬i. II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Néi dung Ph¬ng ph¸p Ho¹t ®éng 1: PhÇn më ®Çu (6-8p) + Gi¸o viªn phỉ biÕn nhiƯm vơ yªu cÇu cđa tiÕt häc. + Ch¹y nhĐ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn theo mét hµng däc. + §i theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u. + Khëi ®éng xoay c¸c khíp cỉ ch©n, khíp gèi, h«ng, vai, cỉ tay. + ¤n l¹i c¸c ®éng t¸c: tay, vỈn m×nh, toµn th©n, th¨ng b»ng vµ nh¶y cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Ho¹t ®éng 2: PhÇn c¬ b¶n (18-22p) 1/ NÐm bãng: - ¤n ®øng nÐm bãng vµo rỉ b»ng mét tay (trªn vai). GV ®i c¸c tỉ sưa ch÷a c¸ch cÇm bãng, t thÕ ®øng vµ ®éng t¸c nÐm bãng chung cho tõng ®ỵt kÕt hỵp sưa trùc tiÕp cho mét sè häc sinh. - ¤n ®øng nÐm bãng vµo rỉ b»ng hai tay (tríc ngùc) tËp t¬ng tù nh trªn. - Thi nÐm bãng vµo rỉ (theo tỉ). 2/ Trß ch¬i “L¨n bãng b»ng tay” - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh c¸ch ch¬i – häc sinh ch¬i thư Ho¹t ®éng 3: PhÇn kÕt thĩc 6-8p - GV cïng häc sinh hƯ thèng l¹i néi dung bµi. - TËp mét sè ®éng t¸c håi tÜnh. - Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc. - §éi h×nh 2 hµng ngang LT chØ d¹o - Mçi ®éng t¸c 2x8 nhÞp (do líp trëng ®iỊu khiĨn). TËp luyƯn theo tỉ. TT chØ ®¹o + Mçi häc sinh nÐm mét lÇn b»ng mét tay hoỈc hai tay. + §éi nµo nÐm bãng vµo rỉ lµ ®éi ®ã th¾ng cuéc. - Gi¸o viªn tËp hỵp líp theo 4 tỉ – mçi lÇn ch¬i 2 tỉ cïng ch¬i, cïng thêi gian tỉ nµo l¨n bãng ®ỵc nhiỊu, ®ĩng quy ®Þnh tỉ ®ã ghi ®ỵc nhiỊu ®iĨm. Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: Biết: -Tìm tỉ số phần trăm của 2 số . Thực hiện các phép tính cộng , trừ các tỉ số phần trăm . Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm . Bài tập cần làm: Bài1(c,d); Bài2; Bài3. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-BÀI MỚI :1-GIỚI THIỆU BÀI - HS sửa BT4/156 .-Cả lớp và GV nhận xét . 2-DẠY BÀI MỚI*Luyện tập – Thực hành Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu(Bài c , d) -Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ? Tổ chức HS làm bài và chữa bài Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu Rèn kĩ năng thực hiện cộng trừ các số phần trăm Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu Rèn kĩ năng giải toán tỉ số phần trăm Bài 4 : Rèn kĩ năng giải toán tỉ số phần trăm Dành cho HS khá giỏi - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách tìm Tìm tỉ số phầm trăm Kếtquả:a)40% b)66,66% c)80% d)225% -HS đọc đề , làm bài chữa bài a)2,5% + 10,34% = 12,84% b)56,9% - 34,25% = 22,65% -HS đọc đề , làm bài chữa bài -Bài giải :a)Tỉ số phần trăm giữa diện tích đ8ất trồng cây cao su và cây cà phê : 480 : 320 = 150% b)Tỉ số phần trăm giữa diện tích trồng cây cà phê và cây cao su : 320 : 480 = 66,66% Đáp số : a)150% b)66,66% -HS đọc đề , làm bài . Bài giải : Số phần trăm cây phải trồng tiếp : 100% - 45% = 55% Số cây còn lại phải trồng :180 x 55 : 100 = 99 (c) Đáp số : 99 cây. 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -GV tổng kết tiết học Tiết2: Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu.(Dấu phẩy.) I.MỤC TIÊU YÊU CẦU. -Tiếp tục luyện tập sử dụng dúng dấu phẩy, dấu chấm trong câu văn đoạn văn (BT1) . - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to viết nội dung hai bức thư. -3 tờ giấy khổ to để HS làm bài 2. III. Các hoạt động dạy học. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mớ: Giới thiệu bài. 3. Làm bài tập. HĐ1: HS làm bài 1. -GV giao việc:Các em đọc lại nội dung hai bức thư.Điền dấu chấm, dấu phẩy vào hai bức thư sao cho đúng. Viết hoa những chữ đầu câu. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS làm -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Cần điền dấu chấm, dấu phẩy vào hai bức thư. HĐ2: HS làm ... - Hs thùc hiƯn - Hs nghe - Hs khëi ®éng giäng - Hs nh¾c l¹i - Hs thùc hiƯn nh÷ng c©u tiÕp - Hs thùc hiƯn theo nhãm bµn, tỉ, c¸ nh©n - Hs h¸t c¶ bµi tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo nhÞp, thĨ hiƯn ®ĩng nh÷ng chç chuyĨn qu·ng 5, qu·ng 8 trong bµi. -Hs tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm víi hai ©m s¾c Tiết4: Luyện tập làm văn LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Lập dàn ý cho đề bài: Tả cảnh trường em trong giờ ra chơi - Lập được dàn ý và trình bày dàn ý trước lớp. .II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh ảnh các con vật ( ĐDDH Lớp 4) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài -HS đọc đoạn văn tả con vật gần gũi tiết TLV trước . -HS lắng nghe . 2-Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi HS nhắc lại kiến thức về cách LDY -GV gợi ý HS làm bài: -Phát bút dạ , giấy khổ to cho HS và tổ chức HS làm bài quan sát giúp đỡ HS yếu. -Trình bày bài làm của mình -GV giúp HS diễn đạt ngắn gọn , thành câu hoàn chỉnh . - HS nhắc lại - Theo dõi GV hướng dẫn làm bài - HS làm bài vào vở -HS trình bày miệng bài văn tả cảnh của nhóm . -HStrình bày trước lớp .Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến ,bình chọn bạn nào có dàn ý hay nhất . 3-Củng cố , dặn dò GV nhận xét tiết học Ho¹t ®éng tËp thĨ Sinh ho¹t líp 1. §¸nh gi¸ nỊ nÕp häc tËp : GV cho líp trëng ®iỊu khiĨn .C¸c tỉ nhËn xÐt tõng viƯc lµm cơ thĨ cđa tỉ m×nh. C¸c thµnh viªn trong tỉ nhËn xÐt . GV nhËn xÐt chung: - Häc vµ lµm bµi tríc khi ®Õn líp .Trong líp chĩ ý x©y dùng bµi - NỊ nÕp vƯ sinh trùc nhËt : C¸c em ®Õn lµm trùc nhËt cßn muén ,mét sè em cßn cã biĨu hiƯn lỊ mỊ Ø l¹i ngêi kh¸c , tÝnh tù gi¸c cha cao . + Sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê : - C¸c em ®· cã ý néi dung sinh ho¹t ®a d¹ng phong phĩ . - Khen ngỵi nh÷ng tỉ, c¸ nh©n xuÊt s¾c cã thµnh tÝch cao nhÊt trong tuÇn . 2. NhiƯm vơ thùc hiƯn trong tuÇn tíi: Líp trëng ®Ị ra nhiƯm vơ tuÇn tíi cho c¶ líp thùc hiƯn. - TiÕp tơc n©ng cao chÊt lỵng nỊ nÕp trong häc tËp ë líp vµ ë nhµ . - Trùc nhËt vƯ sinh s¹ch sÏ ®ĩng thêi gian quy ®Þnh cđa nhµ trêng ,cđa líp. - Sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê cÇn t¨ng hiƯu qu¶ h¬n . 3. GV nhËn xÐt tiÕt häc DỈn HS vỊ nhµ thùc hiƯn nh÷ng ®iỊu mµ líp ®· ®Ị ra. Tiét 4 :Địa lí ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: - Chỉ được vị trí của huyện Anh Sơn trên bản đồ Nghệ An - Ghi nhớ được ngày thành lập huyện ; nắm được đặc điểm chính về điah hình, khí hậu , dân số và hoạt động sản xuát của huyện nhà và của địa phương II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh tư liệu sưu tầm về huyện Anh Sơn II. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra ND bài trước 2. Bài mới: * Giới thiệu bài * HĐ 1: Tìm hiểu về giao thông và việc chấp hành giao thông. Tổ chức HS báo cáo kết quả thảo luận GV nhận xét bổ sung kết quả * HĐ2: Tìm hiểu dân số và phông tục tập quán * HĐ3: Tìm về hoạt động kinh tế: GV: Có 3 vùng kinh tế ( Trồng rừng, chè. Lúa) Chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Có nghề truyền thống dệt thổ cẩm ( Thành Sơn) HS trả lời câu hỏi của GV về các Đại Dương - HS lắng nghe - HS thảo luận tìm hiểu về các loại đường giao thông và phưng tiện giao thông ở địa phưng - Có hai dân tộc sinh sống: Kinh - Thái có phong tục và tập quán riêng - HS Liên hệ địa phương để để biết được hoạt động kinh tế chung của huyện nhà 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học dặn dò HS chuẩn bị bài học sau Tiết 3:Chính tả NHỚ VIẾT : BẦM ƠI I.MỤC TIÊU YÊU CẦU: -Nhớ viết đúng chính tả 14 dòng đầu bài thơ Bầm ơi. Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.( Làm được các bài tập 2 và 3) II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC. 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở bài 2. -Bảng lớp viết tên các cơ quan, đơn vị ở bài 3 còn viết sai hoặc 3 tờ phiếu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Giới thiệu bài.-Dẫn dắt và ghi tên bài. 3. Viết CT.HĐ1: HD Chính tả. -Cho HS đọc bài chính tả một lượt. -Cho HS đọc thuộc lòng 14 dòng thơ đầu của bài Bầm ơi. -Cho cả lớp đọc thầm. viết vào nháp những từ dễ viết sai:lân thâm, lội dưới bùn, ngàn . HĐ2: HS viết chính tả. -GV đọc bài chính tả một lượt. - HĐ3; GV chấm, chữa bài. GV chấm 5-7 bài. nhận xét chung. 4 Làm bài tập chính tả HĐ1: HS làm bài 2 -GV giao việc: Các em phải phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng đã cho. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả. HĐ2: Làm bài 3. -GV nhắc lại yêu cầu của bài tập. -Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã ghi bài tập 3. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 5. Củng cố dặn dò:GV nhận xét tiết học.Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm theo. -1 HS đọc thuộc lòng. Lớp nghe và nhận xét. -Cả lớp đọc thầm dòng thơ đầu nhìn SGK. -HS gấp SGK, nhớ viết 14 dòng thơ đầu. -HS tự sửa lỗi. -HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. -1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi trong SGK. -3 HS làm bài trên phiếu. -Lớp làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập. -3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài 2, lớp theo dõi trong SGK. -3 HS lên sửa trên phiếu. -Lớp nhận xét. -Nghe. Tiết 3: Kể chuyện. NHÀ VÔ ĐỊCH. I Mục tiêu, yêu cầu.-Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi với các bạn về nọi dung, ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học.Tranh minh hoạ trong SGK.Bảng phụ ghi tên các nhân vật. III Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sính 1 Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.Nhận xét và cho điểm HS. 2 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài. 3. GV kể chuyện. HĐ1: GV kể lần 1. HĐ2: Gv kể lần 2. -GV đưa bảng phụ đã ghi tên các nhân vật có trong truyện lên và giới thiệu tên các nhân vật. Các nhân vật gồm: Chị Hà, Hưng Tổ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm chíp. -Gv nhắc lại yêu cầu. 4. Kể chuyện -Cho HS kể chuyện.Gv nhận xét. -GV giao việc:Các em phải đóng vai Tôm Chíp để kể. Khi kể phải xưng "tôi" hoặc xưng "mình".-Cho HS kể chuyện. HĐ2+3 HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho HS thi kể.GV nhận xét + cùng lớp bình chọn HS kể hay và nêu đúng ý nghĩa câu c -Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 5 Củng cố dặn dò.-GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc trước bài của tiết Kể chuyện tuần 33. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -Nghe. -HS quan sát tranh và nghe. -1 Hs đọc yêu cầu 1. -HS quan sát tranh và xung phong lên kể. Mỗi em có thể kể nội dung của một tranh hoặc hai tranh.-Lớp nhận xét. -1 HS đọc lại yêu cầu 2.-HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. -Lớp nhận xét. -Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm. Quên mình cứu người bị nạn trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ phẩm chất đáng quý. + HS nghe Tiết4 : Lịch sử LỊCH SỬ ĐỊAPHƯƠNG I. Mục tiêu: HS biết được một số trang lịch sử tiêu biểu của huyện nhà cũng như của địa phương trong quá trình đấu tranh xây dựng và bảo vệ II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sưu tầm III. Các hoạt động dạy học HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới * HĐ1: Tìm hiểu về lịch sử xây dựng xã nhà GV tổ chức HS trình bày két quả đã chuẩn bị trước -Nhận xét bổ sung kết quả * HĐ2: Tìm hiểu về các Liệt sĩ, thương binh của xã nhà GV tập hợp kết quả và bổ sung kết quả * HĐ3: Giáo dục ý thức bảo vệ lịch sử địa phương 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học dặn dò HS chuẩn bị bài sau - HS các nhóm thảo luận tập hợp các ý kiến đã chuẩn bị và trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét lẫn nhau - HS trình kết quả điều tra của mình - HS nghe - HS đăng kí các việc làm của mình Tiết 3: Kĩ thuật Lắp Rô Bốt. I, Mục Tiêu : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô bốt đúng kĩ thuật đúng quy trình theo mẫu. Rô - bốt tương đối chắc chắn. II, Chuẩn bị : Mẫu rô bốt đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Bài cũ : 2, Bài mới: Hoạt động 3:- HS thực hành lắp Rô bốt -a, Chọn chi tiết . -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. -b, Lắp từng bộ phận: -Trước khi thực hành, GV cần : -Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đọc nội dung của từng bước lắp trong SGK . GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm khi lắp : -c, Lắp ráp rô bốt (hình 1 SGK). -GV-Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK,và xếp từng loại vào nắp hộp . Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô bốt.. -HS lắp ráp rô bốt theo các bước trong SGK. . -Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định 1 số em. -GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. -4, Cũng cố –Dặn dò: - HS các nhóm trưng bày sản phẩm dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm - HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn .
Tài liệu đính kèm: