Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 33 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 33 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CHO TRẺ EM

I.Yêu cầu cần đạt:

-Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

-Hiểu ND 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 33 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 33
Ngaøy soaïn:Thöù 7 ngaøy 21/4/2012
Ngaøy daïy:Thöù 2 ngaøy 23/4/2012 Tiết: 3,4
Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CHO TRẺ EM 
I.Yêu cầu cần đạt:
-Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
-Hiểu ND 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Các hoạt động dạy và học:
Tên hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
A/ Kiểm tra bài cũ
MT: Nắm lại nội dung bài đã học.
PP: Kiểm tra cá nhân.
ĐD: SGK.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét và ghi điểm cho từng em.
B/ Bài mới: 
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
PP: Hỏi đáp, thuyết trình.
(?) Bài Luật tục của người Ê-đê cho em biết điều gì?
- GV giới thiệu bài học Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
*Hoạt động 2: Luyện đọc
Mục tiêu: -Đọc đúng các tiếng, từ khó ở địa phương: quyền, lứa tuổi, bổn phận, giữ gìn, lễ phép,....
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, giữa các điều luật.
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài: quyền, công lập, bẳn sắc,....
Đồ dùng : SGK, 
PP: Hỏi đáp, thực hành.
* Bước 1:- GV đọc mẫu điều 15, chú ý cách ngắt giọng sau điều luật.
* Bước 2: 4 HS tiếp nối nhau đọc từng điều luật. (2lượt)
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
* Bước 3: -Gọi HS đọc phần chú giải trong bài.
* Bước 4: - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV theo dõi. hướng dẫn.
- GV tổ chức cho các nhóm đọc trước lớp.
* Bước 5: GV đọc mẫu toàn bài với giọng thông báo, rõ ràng, rành mạch.
-Nhấn giọng những từ ngữ: trẻ em có quyền, chăm sóc sức khỏe, trẻ em có bổn phận....
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu: - Nắm được nội dung chính của bài: Hiểu được nội dung của từng điều luật. Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc, và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhăm bảo vệ quyền lợi của trẻ em,....
Đồ dùng: SGK
Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, giảng giải, thảo luận.
* Bước 1: GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Các em hãy đọc thầm lại toàn bài, trao đổi , thảo luận theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi trong SGK.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-GV tổ chức cho HS trả lời từng câu. 
- GV nêu câu hỏi, HS phát biểu từng câu. 
- GV nhận xét từng câu trả lời của HS, bổ sung thêm.
(?) Qua 4 điều luật của "Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em", em hiểu được điều gì?
GV giảng và GV ghi bảng nội dung chính. 
- HS nhắc lại nội dung của bài. 
*Hoạt động 4:
Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng thông báo rõ ràng.
Đồ dùng: SGK, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
PP: Thực hành, làm mẫu
* Bước 1: - HS đọc nối tiếp nhau đọc từng điều luật, HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc cho phù hợp.
* Bước 2: - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm điều 21
-GV treo bảng phụ có đoạn luyện đọc và đọc mẫu.
* Bước 3: - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
* Bước 4: - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
*Hoạt động 5: 
Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Dặn dò về nhà học bài, luôn có ý thức để thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội,chuẩn bị bài sau. 
Toán: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
 I.Yêu cầu cần đạt:
 Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
 Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
II.Các hoạt động dạy và học:
Tên hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
A/Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học
Phương pháp:Kiểm tra
- GV mời 1 HS lên bảng thực hiện các bài tập luyện thêm tiết trước.
- GV chấm vở bài tập vài em.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm.
B/ Bài mới: 
*HĐ 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
- HS nghe và xác định nhiêm vụ của giờ học. 
*Hoạt động 2: 
Ôn tập hình dạng, công thức tính diện tích và thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật. 
MT: Củng cố về công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
PP: Động não, hỏi đáp ...
* Bước 1: - GV vẽ lên bảng 1 hình hộp chữ nhật, 1 hình lập phương và yêu cầu HS chỉ, nêu tên của từng hình.
* Bước 2: - HS nêu các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của từng hình.
- GV nghe, viết lại các công thức lên bảng.
*Hoạt động 3 : 
Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về: 
- Cách tính diện tích và thể tích của một số hình đã học vào từng bài tập cụ thể.
Đồ dùng:Vở bài tập,vở nháp. 
Phương pháp:Thực hành cá nhân, hỏi đáp...
* Bước 1: GV tổ chức cho HS tự làm bài tập 1. (không yêu cầu)
- Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. 
- GV vẽ hình minh họa lên bảng cho HS quan sát, phân tích hình tìm ra cách giải. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Một em làm bài trên bảng nhóm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- GV xuống lớp giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng nhóm. GV ghi điểm.
*Bước 2: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 2.
- HS đọc đề bài toán và tóm tắt bài toán.
(?) Bạn An muốn dán giấy màu lên mấy mặt của HLP ?
+ Như vậy diện tích giấy màu cân dùng chính là diện tích nào của hình lập phương. 
- GV yêu cầu HS làm bài.GV đi giúp đỡ HS yếu làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
*Bước 3: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 3.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài và tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Một HS làm bài trên bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở. 
- GV giúp đỡ cho HS yếu làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng nhóm. 
*Hoạt động 3:
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét chung giờ học. 
- Dặn HS về nhà làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
 Ngaøy soaïn: Thöù 2 ngaøy 23/4/2012
Ngaøy daïy: Thöù 3 ngaøy 24/4/2012 Tiết:1, 2, 3.
Toán: LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt:
Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản.
II.Các hoạt động dạy và học:
Tên hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
A/Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học.
PP:Kiểm tra
- GV mời 1 HS lên bảng thực hiện các bài tập luyện thêm tiết trước.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm.
B/ Bài mới: 
*Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài
-GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
-HS nghe và xác định nhiêm vụ của giờ học. 
*Hoạt động 2 : 
Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiêu : Giúp HS củng cố kĩ năng: 
- Tính thể tích và diện tích một số hình đã học.
Đồ dùng:Vở bài tập,vở nháp. 
Phương pháp:Thực hành cá nhân, hỏi đáp...
* Bước 1: GV tổ chức cho HS tự làm bài tập 1: 
- GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài. Một HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
- GV xuống lớp giúp đỡ HS yếu. 
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài. 
*Bước 2: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 2.
- Gọi HS đọc đề bài toán và tóm tắt bài toán.
(?) Để tính được chiều cao của bể hình hộp chữ nhật ta có thể làm như thế nào ?
+ Như vậy để giải bài toán này chúng ta cần làm mấy bước, mỗi có nhiệm vụ là gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV xuống lớp giúp HS yếu làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS và chữa bài trên bảng.
* Bước 3: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 3.(không yêu cầu
- GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài và tóm tắt bài toán.
(?) Để so sánh diện tích toàn phần của 2 khối hình lập phương với nhau chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.Mời 1 HS làm bài trên bảng phụ.
- GV xuống lớp giúp đỡ HS yếu. 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV chốt lại lời giải đúng.
(?) Khi cạnh của khối lập phương này gấp đôi cạnh của khối lập phương kia thì diện tích toàn phần của chúng gấp hoặc kém nhau mấy lần (4 lần)
*Hoạt động 3:
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà chữa lại bài tập làm sai.
 Chính tả: (nghe- viết) TRONG LỜI MẸ HÁT
I.Yêu cầu cần đạt:
-Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
-Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em.(BT2)
II.Các hoạt động dạy và học:
Tên hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
A/ Kiểm tra bài cũ.
MT: Nắm lại nội dung đã học.
PP: Kiểm tra.
ĐD: Vở nháp.
- GV đọc cho HS viết tên của một số tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập2, 3 trang 137-138, SGK.
-GV nhận xét chữ viết của HS.
B/ Bài mới: 
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
-GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
-HS nghe và xác định nhiêm vụ của giờ học. 
*Hoạt động 2: 
Hướng dẫn HS viết chính tả.
Mục tiêu: Nghe-viết chính xác, đẹp bài thơ Trong lời mẹ hát 
Đồ dùng : Vở ô li, 
Phương pháp : Hỏi đáp, làm mẫu, thực hành.
*Bước 1: Tìm hiểu nội dung đoạn thơ.
-Gọi HS đọc bài thơ.
(?)Nội dung bài thơ nới lên điều gì?
+Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì?
-HS nối tiếp nhau trả lời. GV kết luận.
*Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó.
 -GV yêu cầu HS tìm và nêu những từ khó viết, dễ lẫn khi viết chính tả. 
-GV tổ chức cho HS viết các từ đó vào bảng con và hướng dẫn cách viết mỗi từ đó. HS đọc lại các từ đó.
*Bước 3: HS viết chính tả.
-GV đọc cho HS viết chính tả vào vở ô li.
*Bước 4: - GV đọc cho HS soát lỗi.
-GV chấm một số bài, nhận xét chung.
*Hoạt động 3:
Làm bài tập chính tả
Mục tiêu : Luyên tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
Đồ dùng : Vở bài tập, bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị,....
Bảng nhóm. 
Phương pháp: Thực hành,cá nhân.
* Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập 2: 
-GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
(?)Đoạn văn nói về điều gì?
+Khi viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị ta viết như thế nào? 
-GV treo bảng phụ có viết quy tắc viết hoa tên cơ quan, tổ chức, gọi 2 HS đọc lại.
* Bước 2:GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - Cả lớp làm vào vở bài tập, một em làm trên bảng nhóm.
-GV gợi ý: 
+Đọc kĩ đoạn văn rồi viết tên các cơ quan tổ chức.
+Dùng dấu gạch chéo phân cách từng bộ phận của tên đó.
* Bước 3: Hoạt động cả lớp.
-Gọi HS làm trên bảng nhóm báo cáo kết quả, HS khác nhận xét và bổ sung.
(?) Em hãy giải thích cách viết hoa tên của các cơ quan, tổ chức, đơn vị trên? HS tiếp nối nhau trả lời.
-GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Hoạt động 4:
Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học. 
-Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I.Yêu cầu cần đạt:
-Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em(BT1, BT2).
-Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em(BT3); Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.
II.Các hoạt động dạy và học:
Tên hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
A/Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Ôn lại kiến ... ọc:
Tên hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
A/Kiểm tra bài cũ.
MT: Nắm lại nội dung đã học.
PP: Kiểm tra. 
- Gọi 1 HS đặt câu có từ đồng nghĩa với trẻ em.
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng các cau thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 4SGK và giải nghĩa cho từng câu.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, ghi điểm từng HS. 
B/ Bài mới: 
*Hoạt động1: 
Giới thiệu bài 
( Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- GV nhận xét và nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
- HS nghe và xác định nhiêm vụ của giờ học. 
*Hoạt động 2: 
Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiêu : Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về dấu hai chấm, hiểu được tác dụng của dấu hai chấm.
- Thực hành sử dụng dấu hai chấm.
Đồ dùng: - Vở bài tập.
- Bảng nhóm kẻ sẳn nội dung về tác dụng của dấu hai chấm.
Phương pháp: Thảo luận cá nhân, hỏi đáp, thực hành
* Bước 1: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 1.
- Một HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập.
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm bài vào bảng nhóm.GV gợi ý:
+ Đọc kĩ từng câu văn.
+ Xác định đâu là lời nói trực tiếp của nhân vật, đâu là ý nghĩ của nhân vật.
+ Điền dấu ngoặc kép cho phù hợp
+ Giải thích vì sao lại điền dấu ngoặc kép như thế. 
- GV xuống lớp hướng dẫn, giúp đỡ cho từng HS yếu.
- Gọi HS làm bài ở bảng nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
(?) Tại sao em lại cho rằng điền dấu ngoặc kép như vậy là đúng?
* Bước 2: Tổ chức hướng dẫn cho HS làm bài tập 2:
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập. 
Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- GV xuống lớp giúp đỡ HS yếu. 
Gọi HS làm bài trên bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung thêm. 
- GV kết luận, chốt lại lời giải đúng.
* Bước 3: Tổ chức hướng dẫn cho HS làm bài 3: 
-Một HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- GV xuống lớp giúp đỡ HS yếu. 
- Gọi HS làm bài trên bảng nhóm đọc đoạn văn mình viết.
- GV nhận xét và cho điểm. 
*Hoạt động 3:
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ về tác dụng của dấu ngoặc kép, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.
 Chiều, tiết:1, 2, 3.
Đạo đức: dµnh cho ®Þa ph­¬ng : 
 nhí ¬n c¸c th­¬ng binh, liÖt sÜ(TT)
I. môc tiªu:
 HS biÕt :
 - CÇn kÝnh träng, biÕt ¬n víi c¸c anh hïng th­¬ng binh, liÖt sÜ trªn c¶ n­íc nãi chung vµ cña ®Þa ph­¬ng nãi riªng.
 - ThÓ hiÖn lßng kÝnh träng ®ã b»ng viÖc lµm cô thÓ.
II. ®å dïng d¹y häc:
 - GV vµ HS chuÈn bÞ : H­¬ng, hoa .
 - GV chuÈn bÞ 1 sè t­ liÖu lÞch sö vÒ ®Þa ph­¬ng.
III Ho¹t ®éng d¹y- häc:
 Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi häc
 - GV nªu : TiÕt häc nµy chóng ta sÏ cïng nhau ®i th¨m vµ th¾p h­¬ng t­ëng niÖm c¸c liÖt sÜ cña ®Þa ph­¬ng t¹i nghÜa trang .T×m hiÓu vÒ mét sè liÖt sÜ cña ®Þa ph­¬ng.
 - GVdÉn HS ra th¨m ®µi t­ëng niÖm vµ nghÜa trang.
 Ho¹t ®éng 2: Th¾p h­¬ng t­ëng niÖm vµ t×m hiÓu vÒ c¸c liÖt sÜ trong nghÜa trang.
 a) Th¾p h­¬ng ®µi t­ëng niÖm:
 - GV nªu ý nghÜa cña viÖc lµm : T­ëng nhí tíi c¸c liÖt sÜ ®· hi sinh th©n m×nh v× ®éc lËp cña Tæ quèc.
 b) Th¾p h­¬ng vµ t×m hiÓu vÒ c¸c liÖt sÜ trong nghÜa trang:
 - GV chia khu vùc th¾p h­¬ng c¸c phÇn mé 
 Ho¹t ®éng 3: B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña tæ.
 - LÇn l­ît tõng tæ b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc cña tæ m×nh.
 - GV Yªu cÇu HS nªu c¶m nghÜ cña m×nh qua buæi häc .
 - GV tæng kÕt tiÕt häc.
 - DÆn dß HS vÒ nhµ s­u tÇm thªm th«ng tin vÒ c¸c th­¬ng binh liÖt sÜ cña ®Þa ph­¬ng m×nh ë.
 ------------------šµ›-----------------
Luyện toán: ¤n tËp 
I. Môc ®Ých
- Gióp HS: cñng cè vÒ c¸c phÐp tÝnh vÒ sè tù nhiªn vµ sè thËp ph©n.
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng gi¶i to¸n.
- Gi¸o dôc häc sinh lßng say mª ham häc m«n to¸n.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. KiÓm tra bµi cò: HS lÇn lưît nªu c¸ch tÝnh vÒ sè tù nhiªn vµ sè thËp ph©n.
2. Bµi míi : Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1(126) BTT5. Yªu cÇu häc sinh làm bài vào vở
Bµi lµm
a/ 2
b/ 10,77 x 9,8 + 5,23 x 9,8 = (10,77 + 5,23) x 9,8
 = 16 x 9,8 
 = 156,8
c/ 1,26 x 3,6 : 0,28 – 6,2 = 4,536 : 0,28 – 6,2
 = 16,2 – 6,2
 	= 10
Bµi tËp 2(126) BTT5. Yªu cÇu häc sinh làm bài vào vở
Bµi lµm
a/ 
b/ (675,98 + 888,66 + 111,34) x 0,01 = (675,98 +1000) x 0,01
= 1675,98 x 0,01
= 16,7598
Bµi tËp 3(127) BTT5. Yªu cÇu häc sinh làm bài vào vở
Bµi lµm
18,84 + 11,16 = 0,6
 30 	 = 0,6
 	 = 0,6 : 30
	 = 0,02
3. Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt giê häc.
 	 DÆn häc sinh vÒ nhµ chuÈn bÞ cho giê sau
 ------------------šµ›-----------------
Luyện tiếng việt: LuyÖn TLV: T¶ ng­êi
 I, Môc ®Ých, yªu cÇu :
	- Cñng cè , rÌn kÜ n¨ng lµm dµn ý v¨n t¶ ng­êi.Dùa vµo dµn bµi nãi miÖng.
	- T¶ ®îc ®Æc ®iÓm h×nh d¸ng vµ tÝnh nÕt th¬ ng©y cña em bÐ tuæi líp mÉu gi¸o.
	- HS tÝch cùc, chñ ®éng häc tËp.
II, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
	1, LuyÖn tËp : LËp dµn ý.
	- HS më vë luyÖn tËp TV / 106.
	- 2 HS ®äc ®Ò bµi vµ nªu yªu cÇu cña bµi.
	- HS ®äc thÇm, dùa vµo gîi ý lËp dµn ý bµi v¨n.
	- GV lu ý HS chän tõ ng÷ miªu t¶ cho phï hîp l«gÝc c¸c nÐt vÒ h×nh d¸ng, tÝnh nÕt cña em bÐ.
	2. HS tËp nãi trong nhãm.
	- GV cho HS dùa vµo dµn bµi võa lËp tËp nãi miÖng bµi v¨n t¶ em bÐ tuæi mÉu gi¸o.
	- HS trong nhãm nghe vµ söa bæ sung cho nhau.
	3. HS tËp nãi tr­íc líp
	- 1 sè HS lµm miÖng tríc líp.
	- GV, HS b×nh chän b¹n nãi tèt, bè côc râ rµng, næi bËt ®îc nÐt riªng phï hîp løa tuæi cña em bÐ tuæi mÉu gi¸o vµ kÕt hîp biÓu lé ®­îc t×nh c¶m yªu mÕn em bÐ.
	- GV tuyªn d­¬ng, th­ëng ®iÓm cho HS.
	2, Cñng cè, dÆn dß :
	- Gv nhËn xÐt tiÕt häc.
	- DÆn HS vÒ nhµ viÕt bµi hoµn chØnh. 
 	------------------šµ›-----------------
Ngaøy soaïn:Thöù 4 ngaøy 25/4/2012
Ngaøy daïy:Thöù 6 ngaøy 27/4/2012 Tiết:1,3,4.
Toán: LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt:
 Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
II.Các hoạt động dạy và học:
Tên hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
A/Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học
Đồ dùng: vở BTVN
PP:Kiểm tra
- GV mời 2 HS lên bảng thực hiện các bài tập luyện thêm tiết trước.
- GV chấm vở bài tập vài em.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm.
B/ Bài mới: 
*Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
- HS nghe và xác định nhiêm vụ của giờ học. 
*Hoạt động 2 : 
Thực hành luyện tập. 
Mục tiêu : 
Giúp HS củng cố về: 
- Giải các bài toán đặc biết đã học.
Đồ dùng:Vở bài tập,vở nháp. 
Phương pháp:Thực hành cá nhân, hỏi đáp...
* Bước1: GV tổ chức cho HS tự làm bài tập 1 vở bài tập. 
- Gọi HS đọc đề bài toán và tóm tắt bài toán.
(?) Theo em để tính được diện tích của tứ giác ABCD chúng ta cần biết được những gì ? 
+ Có thể tính diện tích của hình tứ giác ABED và diện tích của tam giác BCE như thế nào ? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- Một HS làm bài trên bảng nhóm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- GV xuống lớp giúp HS yếu làm bài.
- GV mời HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
*Bước 2: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 2.
- HS đọc nội dung của bài tập.
(?) Bài toán thuộc dạng toán gì ? Điều gì cho em biết ? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 em làm vào bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng nhóm.
- GV nhận xét và ghi điểm.
*Bước 3: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 3.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng nhóm.
- GV giúp HS yếu làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bước 4: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập 4.(không yêu cầu)
- GV gọi HS đọc đề toán, quan sát kĩ biểu đồ.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV xuống lớp giúp HS yếu làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài và cho điểm HS.
*Hoạt động 3:
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét chung giờ học. 
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập làm sai.
Tập làm văn : TẢ NGƯỜI
( Kiểm tra viết)
I.Yêu cầu cần đạt:
 -Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.ăn rõ ND miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II.Các hoạt động dạy và học:
Tên hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ.
PP: Kiểm tra. 
- GV kiểm tra giấy bút của HS.
 Bài mới: 
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
PP: Thuyết trình.
- GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
- HS nghe và xác định nhiêm vụ của giờ học. 
*Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: - Thực hành viết bài văn tả người 
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà HS đã lựa chọn, có đủ 3 phần.
- Lời văn tự nhiên chân thật, biết cách dùng từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh, khắc họa rõ nét người mình địng tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó. Diễn đạt tốt, mạch lạc.
ĐD: Bảng lớp viết sẵn 3 đề bài, vở viết văn. 
Phương pháp: Thực hành .
* Bước 1: Gọi HS đọc 3 đề bài trên bảng.
- GV hướng dẫn, nhắc nhở cách làm bài.
* Bước 2: HS tự viết bài.
- GV quan sát nhắc nhở thêm.
*Bước 3: Thu bài chấm.
- Nhận xét chung giờ học. 
*Hoạt động 3:
Củng cố dặn dò
- GV chung về ý thức học tập của HS.
- Dặn HS về nhà xem lại kiến thức về văn tả người, tả cảnh.
Sinh hoaït ñoäi: ÔN TẬP NGHI THỨC ĐỘI (tiết 2)
I.Muïc tieâu:
1. Kieán thöùc: - Ôn tập các kĩ năng đội viên và các bài hát múa
 - -Kiểm tra kiến thức, kĩ năng các em đã học.
2. Kó naêng: -Muùa các baøi haùt chuû ñeà ñuùng, ñeïp, ñeàu.
	- Thực hiện 7 kỉ năng đội viên đúng, chính xác.
3. Thaùi ñoä: Say meâ vaø yeâu thích giôø sinh hoaït ñoäi.
II. Phöông tieän daïy hoïc: 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc:
1)OÅn ñònh toå chöùc: Caùc phaân ñoäi kieåm dieän, baùo caùo.
 2)Kieåm tra: 
 3)Baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa GV
HoaÏt ñộng cuÛa hoÏc sinh
Hoaït ñoäng 1: Ôn tập 7 kĩ năng đôị viên 
a. Động tác tháo và thắt khăn. 
b. Chào kiểu thiếu niên Tiền Phong.
c. Hát quốc ca – Đội ca. 
d. Biết các động tác cầm cờ, kéo cờ.
đ. Biết đánh các bài trống.	
e. HS – đáp khẩu hiệu đội. 
g.Thực hiện thành thạo các động tác tại chỗ và di động. 
Hoaït ñoäng 2:Kieåm tra
Hoaït ñoäng 3: Tổng kết
-GVPT nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện kĩ năng của các em từ đầu năm đến tuần 17. Nêu những ưu , khuyết trong quá trình thực hiện. tuyên dương những phân đội , cá nhân có những thành tích cao trong quá trình học tập, động viên những phân đội , cá nhân chưa hoàn thành nhiệm vụ để các em tự sữa chữa rút kinh nghiệm trong học tập.
Chi ñoäi tröôûng trieån khai ñoäi hình voøng troøn vaø tieán haønh luyeän taäp caùc kæ naêng cuûa ñoäi vieân 
-Kieåm tra töøng phaân ñoäi
-Caû chi ñoäi theo doõi. 
4) Củng cố: 
 -Nêu lại một số nội dung chính.
 -Tuyên dương một số đội viên. Nhắc nhở một số công việc cần thực hiện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 33 CKTKNGIAM TAI KNS DIEU CHINH.doc