Môn : Tập đọc
Tiết 49
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu:
-Biết dọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
TUẦN 25 Thứ hai ngày 31 tháng 01 năm 2011 Môn : Tập đọc Tiết 49 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục tiêu: -Biết dọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. -Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hộp thư mật. Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: + Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc trong hộp thư mật rất khéo léo? + Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác. Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong sách để chú giải. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK. Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? * Giáo viên bổ sung: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi. Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Tên của các truyền thuyết đó là gì? Giáo viên bổ sung: Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào? * Giáo viên chốt: Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn. VD: Đền Thượng/ nằm chót vót/ trên đỉnh núi Nghĩa Tình.// Trước đền/ những khóm hải đường/ đâm bông rực đỏ, // những cánh bướm nhiều màu sắc/ bay dập dờn/ như múa quạt/ xoè hoa.// Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cửa sông”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc. Học sinh trả lời. - Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó. - Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần xuống dòng là một). HS lắng nghe - Học sinh phát biểu. - trả lời câu hỏi. - 1 học sinh đọc: - Nhiều học sinh luyện đọc câu văn. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. -HS trả lời Học sinh nhận xét. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Môn : Toán Tiết 121 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Chính tả (Nghe-viết) Tiết 25 AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI? I. Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài CT. -Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2). II. Chuẩn bị: Bảng phụ. SGK, vở. III. Các hoạt động: GÍAO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Giáo viên đọc các tên riêng trong bài: Chúa Trời, Ê Va, Trung Quốc, Nữ Oa Án Độ – Brahama, Sáclơ – Đắùc Uyn. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài vừa viết trong bài. Giáo viên đọc cho học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng : Giáo viên nêu yêu cầu. Giáo viên giải thích từ: Cửu phủ tên một loài tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa. Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng v Hoạt động 3: Củng cố. - GV tổ chức HS thi đua nêu lại cách viết hoa. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lên bảng sửa bài 2. Lớp nhận xét - Học sinh đọc thầm. - 2 học sinh viết đúng bảng – lớp viết nháp. - 2 học sinh nhắc lại. - Học sinh viết vở. Học sinh soát lỗi, từng cặp đổi vở kiểm tra. - 1 học sinh đọc – Lớp đọc thầm. Học sinh làm bài – sửa bài. Lớp nhận xét. Nêu lại qui tắc viết hoa. Nêu ví dụ. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Kể chuyện Tiết 25 VÌ MUÔN DÂN I. Mục tiêu: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và cả câu chuyện Vì muôn dân -Biết trao đổi và làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giâý khổ to viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vbâ5t trong tranh. III. Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 1 học sinh kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em chứng kiến hoặc tham gia. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. Giáo viên kể lần 1: sau đó mở bảng phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua nhà Trần lúc bấy giờ. Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ của Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trối trăn những lời cuối cùng cho con trai. Đoạn 2 – 3: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt xâm lược nước ta. Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở Bến Đông, tự tay dội nước thơm tắm cho Trần Quang Khải. Đoạn 4 – 5: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải và các bô lão trong điện Diên Hồng. Đoạn 6: Cảnh giặc Nguyên tan nát thua chạy về nước. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. + Yêu cầu 1: Giáo viên nêu yêu cầu, nhắc học sinh chú ý cần kể những ý cơ bản của câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn của lời thầy cô. - Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể tốt. + Yêu cầu 2: -Giáo viên nhận xét, tính điểm. + Yêu cầu 3: Giáo viên gợi ý để học sinh tự nêu câu hỏi – cùng trao đổi – trình bày ý kiến riêng. Ví dụ: Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn thì bạn sẽ nghe lời cha hay làm như Trần Quốc Tuấn? Vì sao? Câu chuyện khiến cho bạn có suy nghĩ gì? Bạn biết ca dao tục ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc? Giáo viên nhận xét – chốt lại: v Hoạt động 3: Củng cố. Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta. Nhận xét tiết học. Hát - HS kể theo yêu cầu GV. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện. - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. 6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em). Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu – cả lớp suy nghĩ. Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân. - Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nhất và nêu ưu điểm của bạn. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 01 tháng 02 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 49 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục tiêu: -Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. -Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các bài tập ở mục III. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. + HS: SGK, nội dung bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 2, 3 phần luyện tập mà học sinh đã làm ở tiết trước. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét. * Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên gợi ý. * Bài 2 Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Giáo viên gợi ý Giáo viên bổ sung. * Bài 3 Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài. - GV chốt. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK. v Hoạt động 3: Phần luyện tập. * Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu đề bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài 2 - GV tổ lớp thực hành bài tập với hình thức cá nhân. - Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy. Giáo viên nhận xét, chốt lại những từ cần điền. v Hoạt động 3: Củng cố. ® Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép thế”. - Nhận xét tiết học Hát 2 – 3 em. 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. Trả lời. - 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng cách nêu ví dụ cho các em tự nghĩ. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân, gạch bằng bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. - Học sinh đọc lại phần ghi nhớ. Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết câu. - HS thực hành Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Môn : Toán Tiết ... - Dụng cụ thí nghiệm. HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Pin, bóng đèn, dây dẫn, III. Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: vật chất và năng lượng. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Triển lãm. Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về: Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học, Trình bày đẹp, khoa học. Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn. Trả lời được các câu hỏi đặt ra. v Hoạt động 2: Củng cố. Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo. Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác - Trả lời. Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời. Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt. Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn. Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạc điện sử dụng pin thắp sáng đèn. Các nhóm trình sản phẩm. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Môn : Đạo đức Tiết 25 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II Môn : Lịch sử Tiết 25 SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I.MỤC TIÊU : -Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc tấn công vào Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn: +Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắc các thành phố và thị xã. +Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuụoc tổng tiến công. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bản đồ hành chính VN . Các hình minh hoạ trong SGK . Phiếu học tập của HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CŨ- GIỚI THIỆU BÀI MỚI -GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS . -GV cho HS quan sát ảnh quân giải phóng tiến công vào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn Tết Mậu Thân 1968 và hỏi : Mô tả những gì em thấy trong ảnh, bức ảnh gợicho em suy nghĩ gì . GV giới thiệu bài. -3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi . -1-2 HS phát biểu ý kiến trước lớp. Hoạt động 1 DIỄN BIẾN CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY TẾT MẬU THÂN 1968 -GV chia HS thành các nhóm nhỏ,phát cho mỗi nhóm 1 phiếu giao việc có nội dung như sau -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận . GV nhận xét kết quả thảo luận của HS . -HS chia thành các nhm1 nhỏ cùng thảo luận để giải quyết các yêu cầu của phiếu. -Mỗi nhóm cử 1 đại diện báo cáo kết quả thảo luận, mỗi nhóm chỉ báo cáo một vấn đề, sau đó các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh . Hoạt động 2 KẾT QUẢ , Ý NGHĨA CỦA CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỘI DẬY TẾT MẬU THÂN _GV tổ chúc cho HS làm việc cả lớp cùng trao đổivà trả lời các câu hỏi sau : +Cuộc tổng tiến công và nội dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn ? +Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nội dậy tết Mậu Thân 1968 . -GV tổng kết lại các ý chính về kết quả và ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 . -HS tự suy nghĩ hoặc trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi của GV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV tổng kết bài học . -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP - Nhận xét , đánh giá hoạt động tuần 25 -Triển khai công tác hoạt động tuần 26 Tiết 5 : Môn : thể dục PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ- BẬT CAO TRÒ CHƠI “ CHUYỀN NHANH – NHẢY NHANH” I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn phối hợp chạy, mang vác, bật cao. - Y/C thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Oân bật cao . Yêu cầu thực hiện đúng động tác cơ bản. - Chơi trò chơi:”chuyền nhanh, nhảy nhanh” . Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . II. ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bóng đá để HS luyện tập. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1- Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động : chạy cheo theo hàng dọc quanh sân tập. - Oân các động tác bài phát triển chung ( 2 x 8 nhịp ). - Trò chơi khởi động. 2- Phần cơ bản: Hoạt động 1: Oân chạy, và nhảy của bài thể dục phát triển chung: - Oân tập: chạy, mang, vác - Oân bật cao phối hợp chạy đà: thực hiện từ 3 đến 5 bước đà. 2 đợt, mỗi đợt 2, 3 lần. - GV yêu cầu HS luyện tập – Theo dõi – nhận xét. Hoạt động 2: Chơi trò chơi:chuyển nhanh, nhảy nhanh - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi. - GV thực hiện, HS chơi thử - GV nhắc nhở HS đảm bảo trong khi chơi. 3/ Phần kết thúc: - Chạy tại chỗ , thả lỏng tích cực, rung hai vai và hít thở sâu. - GV hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. * Nhận xét tiết học. - Cả lớp chạy theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi khởi động ( GV chọn ) - Nhóm, cá nhân thực hiện. - Cả lớp theo lệnh của GV. - Nhóm, cá nhân thực hiện. - Nhóm, cá nhân thực hiện. - Tập hợp đội hình hàng ngang - HS vỗ tay và hát. - Hoạt động tổ, nhóm, cá nhân. ---------------------------------------------------------------- Kế hoạch dạy học Tiết 5 : Môn : Thể dục BẬT CAO: TRÒ CHƠI “ CHUYỀN NHANH – NHẢY NHANH” I. MỤC TIÊU: - Oân tập, kiểm tra bật cao. - Y/C thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Oân bật cao . Yêu cầu thực hiện đúng động tác cơ bản. - Chơi trò chơi:”chuyền nhanh, nhảy nhanh” . Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . II. ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bóng đá để HS luyện tập. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1- Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động : chạy cheo theo hàng dọc quanh sân tập. - Oân các động tác bài phát triển chung ( 2 x 8 nhịp ). - Trò chơi khởi động. 2- Phần cơ bản: Hoạt động 1: Oân tập bật cao. - Thực hiện theo hàng ngang - Tập 2 đợt, mỗi đat75 từ 2, 3 lần. - Oân bật cao phối hợp chạy đà: thực hiện từ 3 đến 5 bước đà. 2 đợt, mỗi đợt 2, 3 lần. - GV yêu cầu HS luyện tập – Theo dõi – nhận xét. Hoạt động 2: Chơi trò chơi:chuyển nhanh, nhảy nhanh - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi. - GV thực hiện, HS chơi thử - GV nhắc nhở HS đảm bảo trong khi chơi. 3/ Phần kết thúc: - Chạy tại chỗ , thả lỏng tích cực, rung hai vai và hít thở sâu. - GV hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. * Nhận xét tiết học. - Cả lớp chạy theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi khởi động ( GV chọn ) - Nhóm, cá nhân thực hiện. - Cả lớp theo lệnh của GV. - Nhóm, cá nhân thực hiện. - Nhóm, cá nhân thực hiện. - Tập hợp đội hình hàng ngang - HS vỗ tay và hát. - Hoạt động tổ, nhóm, cá nhân. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kế hoạch dạy học Tiết 4 : Môn : Mỹ thuật XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC. I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU . Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh và hiểu biết sơ lược về họa sĩ Nguyễn Thụ. HS càng thêm yêu quí Bác Hồ kính yêu. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh Bác Hồ đi công tác. Một vài bức tranh vẽvề Bác Hồcủa các họa sĩ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . HĐ khởi động: KTBC: Giới thiệu bài mới. HĐ1 : Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ. * Gọi một HS đọc to mục 1 trang 77 SGK. * Cho biết vài nét sơ lược về tiểu sử của họa sĩ Nguyễn Thụ. * Sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Nguyễn Thụ. GV : Bổ sung kiến thức. HĐ 2 : Xem tranh Bác Hồ đi công tác. * HS trả lời: * Ông sinh năm 1930, quê ở Đắc Sở, Hoài Đức, Hà Tây. * Từ năm (1985 – 1992 ) Ông là Hiệu trường Đại học Mĩ thuật. * Năm 1988 Ông được tặng thưởng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân. * Ông rất thành công với tranh lụa;Ông có rất nhiều tranh được giải thưởng trong nước và quốc tế như : Dân quân,Đấu vật ,Làng ven núi, Bác Hồ đi công tác.. . . . .Năm 2001 . Ông được tặêng Giảøi thưởng Nhà nước về Văn học-Nghệ Thuật * HS lắng nghe và ghi nhớ. HS quan sát nét đẹp của bức tranh Cho HS xem tranh trong SGK. GV : Đặt câu hỏi: * Hìnhảnh chính của bức tranh là gì ? * Đặc điểm hình dáng của hình ảnh đónhư thế nào ? * Mầu sắc của bức tranh? GV : Bổ sung kiến thức. HĐ3: Nhận xét đánh giá. GV :Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Sưu tầm mẫu chữ in hoa có nét thanh nét đậm. * Tranh Bác Hồ đi công tác trang 78 SGK. * HS trả lời. * Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa. * Bác Hồ ung dung thư thái giản dị,anh cảnh vệ trẻ trung,hoạt bát,hai con ngựa với hai tư thếlội suối khác nhau. * Mầu nâu hồng trầm ấm. HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ -------------------------------------------------------------------------------- _Rèn kĩ năng tự quản , giáo dục hs tính làm chủ tập thể II/ Chuẩn bị Gv : lên kế hoạch tuần tới Hs :báo cáo hoạt động tuần qua III/Các hoạt động lên lớp 1/ Hát : Em yêu hòa bình Giới thiệu chương trình buổi sinh hoạt 2/ HĐ 1 :Báo cáo tuần qua a.Các tổ lần lượt lên báo cáo hoạt động tuần qua of tổ mình b.Trò chơi : Oâng , Cóc , cần ,bà c.Lớp phó báo cáo tình hình học tập of lớp mình d.Lớp trưởng đánh giá các hoạt động công tác of trường lớp và hoạt động phong trào of Liên Đội _ Lớp trưởng hướng dẫn cả lớp thảo luận kết quả công tác tuần qua Hát : Cái cây xanh xanh 3/ HĐ 2: Kế hoạch tuần tới a.Lớp trưởng triển khai kế hoạch tuần tới _ Khăn quàng đầy đủ trước khi đến lớp _ Luôn thực hiện tốt trong phong trào thi đua _ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ _ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp Cả lớp cùng thảo luận kế hoạch vừa nêu b. Phong trào đội : Hát : Đi ta đi lên 4/ HĐ 3 : GV nhận xét buổi sinh hoạt _ Nhận xét cách tổ chức , nhắc nhở hs thực hiện kế hoạch ,giải đáp thắc mắc
Tài liệu đính kèm: