Tập đọc
Trí dũng song toàn
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của CM.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Tuần 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tập đọc Trí dũng song toàn I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của CM. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1,2: +Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? +Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh? +) Rút ý1: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? +Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ chờ rất lâu đến sang cúng giỗ trong nhóm 3. -Thi đọc diễn cảm. -Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra nhẽ. -Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu Thăng. -Đoạn 3: Tiếp cho đến sai người ám hại ông. -Đoạn 4: Đoạn còn lại. -vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán. -HS nhắc lại. +) Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng. -Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phảI bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng và thấy ông -Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất. +) Giang Văn Minh bị ám hại. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. ..................................................................................................................... Toán Luyện tập về tính diện tích I/ Mục tiêu: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: -GV vẽ hình lên bảng. -Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? -Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành? -Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ. -Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào? -Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật. -HS XĐ: +2 hình vuông có cạnh 20 cm. +Chiều dài HCN: 25 + 20 + 25 = 70 (m) ; Chiều rộng HCN : 40,1 m. -HS tính. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (104): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (104): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN sau đó tính: Diện tích HCN thứ nhất là: (3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích HCN thứ hai là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2. C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự. *Bài giải: C1: Diện tích hình chữ nhật to là: (50 + 30) x (100,5 – 40,5) = 4800 (m2) Diện tích 2 hình chữ nhật bé là: 40,5 x 30 x 2 = 2430 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 4800 + 2430 = 7630 (m2) Đáp số : 7630 m2 C 2: HS suy nghĩ và tự làm. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Tiết 5: Đạo đức uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xa (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi ngưởi dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường). - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 9. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến UBND phường. *Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã (phường) và biết được tầm quan trọng của UBND xã (phường). *Cách tiến hành: -Mời một HS đọc truyện Đến UBND phường. -GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận các câu hỏi : +Bố Nga đến UBND phường làm gì? +UBND phường làm công việc gì? +UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân phải có thái độ NTN đối với UBND? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr. 46. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK *Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã (phường). *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: UBND xã (phường) làm các việc b, c, d, đ, e, h, i. 2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 3, SGK *Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phường). *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. Các HS khác NX. -GV kết luận: b, c là hành vi, việc làm đúng. a là hành vi không nên làm. -HD đọc yêu cầu. -HS trình bày. 3-Hoạt động nối tiếp: Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại mình ở ; các công việc chăm sóc và BV trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm. --------------------------------------------------------------- Tiết 4: Khoa học Năng lượng mặt trời I/ Mục tiêu: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: Chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện.... II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 84, 85 SGK. -Máy tính bỏ túi chạy bằng năng lượng mặt trời. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu mục bạn cần biết bàI 40. 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Thảo luận *Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 7 theo các câu hỏi: +Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? +Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống? +Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu? -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả TL. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận như SGK. +Hai dạng đó là ánh sáng và nhiệt. -HS nêu. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động,của con người sử dụng phương tiện mặt trời. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 SGK và thảo luận nhóm 4 theo các nội dung: +Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày. +Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. +Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 2.4-Hoạt động 3: Trò chơi *Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời. *Cách tiến hành: (2 nhóm tham gia mỗi nhóm 5 HS) -GV vẽ 2 hình mặt trời lên bảng. Từng thành viên của 2 nhóm lên ghi 1 vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái đất sau đó nối với hình mặt trời. -Sau thời gian 1 phút nhóm nào ghi được nhiều vai trò, ứng dụng thì nhóm đó thắng. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc phần bạn cần biết. -GV nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011 Tiết 2: Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: Kể lại câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: -Cho 1 HS đọc đề bài. -GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. -Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. -GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn -HS lập dàn ý câu truyện định kể. -GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. -Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. Đề bài: 1) Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử – văn hoá. 2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ. 3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. -HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. 2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp -Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện thú vị nhất. +Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. -Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. 3-Củng cố-dặn dò ... âu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. +Vì, thể hiện quan hệ nguyên nhân – KQ. +Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ nguyên nhân. *Lời giải: -Các QHT: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, -Cặp QHT: vì nên ; bởi vì cho nên ; tại vì cho nên ; nhờ mà ; *VD về lời giải: a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai. *VD về lời giải: a) Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo. *Lời giải: a) Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt. b) Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu. 3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học. ..................................................................................................................... Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011 Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật I/ Mục tiêu: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung: 2.1-Kiến thức: a) Diện tích xung quanh: -GV cho HS QS mô hình trực quan về HHCN. +Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN? -GV mô tả về diện tích xung quanh của HHCN. +Diện tích xung quanh của HHCN là gì? *Ví dụ: -GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai. -Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào? -Cho HS tự tính. *Quy tắc: (SGK – 109) -Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm thế nào? b) Diện tích toàn phần: -Cho HS nêu diện tích toàn phần của HHCN. -Hướng dẫn HS tính Stp của HHCN trên. -Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN. -Có kích thước bằng chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao của. -Sxq của HHCN là: 26 x 4 104 (cm2) -Quy tắc: (SGK – 109) -Stp của HHCN là:104 + 40 x 2 = 184(m2) 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (110): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (110): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS giải. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Diện tích xung quanh của HHCN đó là: (5 + 4) x 2 x 3 = 54 (m2) Diện tích toàn phần của HHCN đó là: 5 x 4 x 2 + 54 = 94 (m2) Đáp số: 94 (m2) *Bài giải: Diện tích xung quanh của thùng tôn là: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2) Diện tích đáy của thùng tôn là: 6 x 4 = 24 (dm2) Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là: 180 + 24 = 204 (dm2) Đáp số: 204 dm2 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. ..................................................................................................................... Tiết 3: Tập làm văn Trả bài văn tả người I/ Mục tiêu: - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III/ Các hoạt động dạy-học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS. GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. 2.3-Hướng dẫn HS chữa lỗi: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng -Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: -HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại . -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. -HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. -Một số HS trình bày. 3- Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------- Chính tả (nghe – viết) Trí dũng song toàn Phân biệt âm đầu r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã I/ Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ. II/ Đồ dùng daỵ học: -Phiếu học tập cho bài tập 2a. -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. HS làm bài 2 trong tiết chính tả trước. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. +Đoạn văn kể đIều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. -Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận , sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. -Cho cả lớp làm bài cá nhân. -GV dán 3 tờ giấy to đã chuẩn lên bảng lớp, mời 3 HS lên bảng thi làm bài. -Cả lớp và GV nhận xét, KL HS thắng cuộc *Lời giải: - dành dụm, để dàng. - rành, rành rẽ. - cái giành. - dũng cảm. - vỏ. - bảo vệ. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết Hoùc haựt: Baứi Tre ngaứ beõn laờng Baực I. Muùc tieõu: - HS haựt ủuựng giai ủieọu baứi Tre ngaứ beõn laờng Baực. Theồ hieọn ủuựng trửụứng ủoọ moực ủụn chaỏm doõi, moực keựp, nhửừng tieỏng haựt luyeỏn, nhửừng tieỏng ngaõn daứi 5 phaựch. - HS trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch. - Goựp phaàn giaựo duùc HS tỡnh caỷm yeõu meỏn Baực Hoà. II. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn: - Nhaùc cuù quen duứng maựy nghe, baờng ủúa nhaùc baứi Tre ngaứ beõn laờng Baực. - Tranh aỷnh minh hoaù baứi Tre ngaứ beõn laờng Baực. - Taọp ủeọm ủaứn vaứ haựt baứi Tre ngaứ beõn laờng Baực. III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc: Hẹ CUÛA GV NOÄI DUNG Hẹ CUÛA HS GV ghi noọi dung GV chổ ủũnh Giaỷi thớch tửứ khoự GV hửụựng daón GV thửùc hieọn GV hoỷi GV hửụựng daón GV thửùc hieọn GV chổ ủũnh GV hửụựng daón GV ủieàu khieồn GV yeõu caàu GV yeõu caàu GV chổ ủũnh GV daởn doứ Hoùc haựt: Tre ngaứ beõn laờng Baực 1. Giụựi thieọu baứi haựt - GV giụựi thieọu tranh minh hoaù. 2. ẹoùc lụứi ca - HS ủoùc lụứi ca. - Giaỷi thớch tửứ khoự: tre ngaứ laứ caõy tre coự thaõn maứu vaứng, laự xanh. 3. Nghe haựt maóu: - GV tửù trỡnh baứy baứi haựt hoaởc duứng baờng, ủúa nhaùc. - HS noựi caỷm nhaọn ban ủaàu veà baứi haựt. 4. Khụỷi ủoọng gioùng 5. Taọp haựt tửứng caõu Chia baứi haựt thaứnh caực caõu haựt - Baột nhũp (2-3) vaứ ủaứn giai ủieọu ủeồ HS haựt HS khaự haựt maóu. Caỷ lụựp haựt, GV laộng nghe ủeồ phaựt hieọn choó sai roài hửụựng daón HS sửỷa laùi. HS taọp caực caõu tieỏp theo tửụng tửù. - HS haựt noỏi caực caõu haựt 6. Haựt caỷ baứi - HS haựt caỷ baứi. - HS taọp haựt theồ hieọn tớnh chaỏt tha thieỏt, tửù sửù cuỷa baứi haựt - HS trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo nhũp 7. Cuỷng coỏ, kieồm tra - Trỡnh baứy baứi haựt theo nhoựm, haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo nhaùc vaứ vaọn ủoọng nheù nhaứng - HS hoùc thuoọc lụứi ca vaứ chuaồn bũ ủoọng taực vaọn ủoọng cho baứi haựt HS ghi baứi 2 HS thửùc hieọn HS ghi nhụự HS nghe baứi haựt 1- 2 HS neõu HS khụỷi ủoọng gioùng HS nhaộc laùi HS laộng nghe HS haựt hoaứ theo 1-2 HS thửùc hieọn HS sửỷa choó sai HS taọp caõu tieỏp HS thửùc hieọn HS haựt caỷ baứi HS thửùc hieọn HS haựt, goừ ủeọm HS ghi nhụự Sinh hoạt lớp I - Mục tiêu - Đánh giá nhận xét lại các hoạt động trong tuần của HS - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 22. II - Các hoạt động trên lớp Nhận xét chung -Tỉ lệ chuyên cần đạt.100.% (vắng ..0.) + Có phép:................... ............. + Không phép:............................ - Đi muộn: ........................................ - Học tập có tiến bộ:............................................. - HS có ý thức học trong tuần:................................... - HS cần phải cố gắng:.............................................. - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tham gia sôi nổi các HĐ ngoại khoá. III - Phương hướng tuần 22 - Duy trì phát huy tỉ lệ chuyên cần - Làm bài được giao đầy đủ trước khi đến lớp. - Vệ sinh cá nhân ,trường lớp sạch đẹp . - Tham gia đầy đủ hiệu quả các HĐ ngoại khoá. Tuần 21 Thứ Mụn Tờn bài giảng Hai Chào cờ Tập đọc Toỏn Khoa học Đạo đức *Chào cờ đầu tuần Trớ dũng song toàn Luyện tập về tớnh diện tớch Năng lượng Mạt trời ủy ban nhõn dõn xó - phường em Ba Thể dục Chớnh tả Toỏn Luyện từ& cõu Lịch sử Tung và bắt búng – nhảy bật cao – nhảy dõy N – V: Trớ dũng song toàn Luyện tập chung Mở rộng vốn từ cụng nhõn Nước nhà bị chia cắt Tư Tập đọc Tập làm văn Toỏn Địa lớ Kĩ thuật Tiếng rao đờm Lập chương trỡnh hoạt động Luyện tập chung Cỏc nước lỏng giềng của Việt Nam Vệ sinh phũng bệnh cho gà Năm Thể dục Luyện từ& cõu Toỏn Khoa học Mỹ thuật Di chuyển tung và bắt búng Nối hai vế cõu ghộp bằng quan hệ từ HHCN- HLP Sử dụng năng lượng chất đốt Tập nặn tạo dỏng -Đề tài tự chọn Sỏu Toỏn Tập làm văn Âm nhạc Kể chuyện HĐTT DTXQ và DTTPHLP Trả bài văn tả người Học hỏt bài : Tre ngà bờn lăng Bỏc Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia SHTT
Tài liệu đính kèm: