Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học số 28

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học số 28

Tiếng việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1)

I/ Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)

- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ để điền BT 2.

-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2

+14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học số 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 28
Lớp 5A3
Thöù
Moân
Teân baøi daïy
Hai 
Taäp ñoïc 
Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)
Toaùn 
Luyện tập chung
Lòch söû 
Tiến vào Dinh Độc lập
Khoa hoïc
Sự sinh sản của động vật
Ba 
Ltvaø caâu 
Ôn tập giữa học kì II (tiết 2)
Toaùn 
Luyện tập chung
Ñaïo ñöùc 
Em tìm hiểu về Liên Hợp quốc ( giảm tải)
Chính taû 
Ôn tập giữa học kì II (tiết 3)
Tư
Taäp ñoïc
Ôn tập giữa học kì II (tiết 4)
Khoa hoïc
Sự sinh sản của côn trùng
Toaùn 
Luyện tập chung
TLV
Ôn tập giữa học kì II (tiết 5)
Kó Thuaät
Lắp máy bay trực thăng
Năm
KC
Ôn tập giữa học kì II (tiết 6)
LT vaø caâu 
Ôn tập giữa học kì II (tiết 7)
Toaùn 
Ôn tập về số tự nhiên
Sáu
Địa lí
Châu Mĩ (TT)
TLV 
Ôn tập giữa học kì II (tiết 8)
Toaùn 
Ôn tập phân số
SHTT
Sinh hoạt cuối tuần
GVCN: Hồ Minh Tâm
Thứ hai ngày ...... tháng ..... năm 2013
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1)
I/ Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)
- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ để điền BT 2.
-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
+14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL
III/ Các hoạt động dạy – học ( 40 phút ).
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em nào có thể kể tên một số bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến giờ?
3. Bài mới: 
+ Giới thiệu bài :
Ôn tập giữa học kì II
+ Ghi tựa bài.
- Kiểm tra Tập đọc và HTL: (Khoảng 1/5 số HS trong lớp)
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
- Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH
- Làm bài tập :
* Bài tập 2
- Giúp Hs nắm vững yêu cầu của bài tập. 
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
- Yêu cầu Hs làm bài theo 4 nhóm cùng phiếu bài tập
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- Gv nhận xét chốt nội dung .
Các kiểu câu
Ví dụ
Câu đơn
.
Câu ghép
Câu ghép khơng dùng từ nốí
Câu ghép dùng từ nối
Câughép dùng quan hệ từ
..
Câughép dùng cặp từ hơ ứng
..
.
4. Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tên các bài tập đọc vửa ôn.
- Gọi học sinh nêu lại thế nào là câu đơn, câu ghép.
- Nhận xét chốt lại.
5. dặn dò :
-Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài .
- Hát vui
- Một vài em kể.
- Nhắc lại tựa bài.
- Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
- Đọc theo yêu cầu của phiếu và trả lời câu hỏi
- Nêu đề
+ HS thảo luận nhóm 4 ,làm vào phiếu và nêu kết quả.
-Báo cáo kết quả của nhóm mình
-HS nối tiếp nhau đọc câu đơn, câu ghép
-Nhận xét ý kiến của bạn
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
............................................................................
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: 
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.	
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- Làm các BT 1 và 2. (HSKG: BT3,4) ; ( bài 2 làm trước bài 1 ) .
III/ Các hoạt động dạy –học ( 40 phút ) . 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên hỏi lại tựa bài trước.
- 2 HS trả lời Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
- Gọi học sinh lên bàng làm bài tâp 2.
- Nhận xét sửa bài và ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
Luyện tập chung.
+ Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
* Bài 2 : 
- GV yêu cầu hS đọc đề bài
- Hướng dẫn Hs tính vận tốc của xe máy đơn vị đo bằng m/phút.
- HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
- Gv nhận xét : 
Bài giải
1250 : 2 = 625 (m/phút)
1giờ = 60 phút
Một giờ xe máy đi được là:
625 × 60 = 37500 (m)
37500 (m) = 37,5 (km)
Đáp số : 37,5 km
* Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn HS bài toán yêu cầu
 so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giời ô tô đi dược là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy:
45 – 30 = 15 (km)
Đáp số: 15 (km)
*Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc đề bài, cho hs đổi đơn vị.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét.
15,75 km = 15 750 m
1giờ 45 phút = 105 phút
*Bài 4:
- HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm.
- Gọi học sinh lên làm bài.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
72 km/ giờ = 72 000 m/giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 mlà:
2400 : 72 000 = ( giờ)
 (giờ) = 60 phút × = 2 phút
Đáp số : 2 phút
4. Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh nêu lại các qui tắc tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Nhận xét tổng kết lại.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét.
- Học sinh lên làm bài.
- Nêu lại tựa bài.
Đọc yêu cầu đề bài, làm vào vở, lên bảng làm.
- Chú ý theo dõi hướng dẫn.
- Lớp nhận xét sửa bài.
- HS đọc đề bài. 
- Chú ý theo dõi hướng dẫn.
- Lớp nhận xét sửa bài
- Hs đọc đề bài ,
- HS đổi đơn vị
Chú ý theo dõi hướng dẫn.
- Lớp nhận xét sửa bài
- HS làm vào vở..
- Học sinh nêu lại.
- Lần lượt nêu lại các qui tắc.
..................................................................
LỊCH SỬ 
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu: - Học xong bài này, HS biết:
- HS nắm được nội dung cơ bản, ý nghĩa của bài học .
- Ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
- GDHS : - Kính trọng biết ơn những anh hùng đã hy sinh vì tổ quốc .
II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên hỏi tựa bài tiết trước.
- Gọi học sinh lên trả lời lại các câu hỏi cuối bào tiết trước.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
- Nhận xét chung.
B. Bài mới: 
Giới thiệu bài. 
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
- Ghi đề bài.
* Hoạt động 1 : ( Làm việc cả lớp)
- Sau Hiệp định Pa-ri trên chiến trường miền Nam thế lực của ta ngày càng lớn mạnh . Đầu năm 1975 Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy bắt đầu từ ngày 4-3- 1975..
- Gv nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
-Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch Sài Gòn?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4 -1975.
*Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
- Yêu cầu Hs đọc SGk trả lời câu 
H : Quân ta tiến vào sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe 203 có nhiệm vụ gì ?
+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn?
- Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập?
- Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ  để cắm cờ trên Dinh Độc Lập
- Tả lại cảnh cuối cùng khi các nội các Dương văn Minh đầu hàng?
- Gv nhận xét giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến tháng,thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta thống nhất vào lúc nào?
- Gv kết luận về diễn biến .
*Hoạt động 3: (Thảo luận nhóm).
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
H: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4 -1975.
- Gv nhận xét .
-Yêu cầu HS đọc bài học SGK
4. Củng cố 
- Cho hs nhắc lại ý nghĩa của bài?
- Giáo viên nêu lại câu hỏi cuối bài và gọi học sinh trả lời.
- Chốt lại nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: “Hoàn thành thống nhất đất nước”.
- Hát vui.
- HS trả lời.
- Nhắc lại đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS tìm hiểu và đọc SGK ,sự hiểu biết và trả lời câu hỏi .
.
+ HS dựa vào SGK lần lượt thuật lại.
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4, tìm hiểu rút ra ý nghĩa:
- Học sinh nêu.
- Học sinh trả lời.
 ........................................................................
KHOA HỌC 
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu: 
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của một số động vật .
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con..
- GDHS : Ý thức tuyên truyền bảo vệ các loài động vật .
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 112, 113 SGK
III/Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi lại tựa bài tiết trước.
H : Kể tên một số cây được mọc từ bộ phận của cây mẹ?
- HS đọc bài học Sgk
- Nhận xét ghi điểm từng em.
- Nhận xét chung.
3.Bài mới : 
+ Giới thiệu bài : 
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
- Ghi tựa bài
*Hoạt động1 : Thảo luận
- HS đọc bài học SGK. thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
H : Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
-H : Tinh trùng hoặc trứng động vật được sinh ra từ cơ quan nào?
H : Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
H : Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
*Hoạt động : Quan sát
- Hs quan sát tranh chỉ vào từng hình và nói với nhau : con nào đẻ trứng, con nào đẻ con?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng : Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau.
- Các con nở từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
- Các con được đẻ ra thành con : voi, chó.
4 Củng cố
- HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhóm lên ghi tên nhóm nào ghi tên được nhiều thì thắng.
- Gv nhận xét tuyên đương đội thắng cuộc.
5, dặn dò:.
- Gv cho hs đọc bài học SGK.
-Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của côn trùng”
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- 3HS trả lời.
-Vài hs nhắc lại đề bài.
- Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi..
- Lớp nhận xét bổ sung từng câu trả lời của bạn.
.
-HS quan sát tranh chỉ vào từng hình và nói con nào đẻ trứng, con đẻ con .
-Lớp nhận xét. 
- HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhóm lên ghi tên.
- Lớp cổ vũ, nêu nhận xét.
 ..................................................................
Thứ ba ngày ...... tháng ... năm 2013
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập được các câu ghép (BT 2)
- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II/ Chuẩn bị :
-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
+14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL
- Viết sẵn BT 2 lên bảng.
II ... ho từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
- Nhận xét ghi điểm từng em.
- Hướng dẫn hs làm bài tập.
*Bài 2: 
- Yêu cầu 3 hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận 6 nhóm tìm từ để điền vào chổ trống,rồi điền vào vở BT.
- GV chú ý HS sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống,các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào?
- Gv nhận xét chốt lại ý đúng:
a) - nhưng là từ nối (câu 3) với (câu 2)
b) - chúng ở (câu 2) thay thế cho từ lũ trẻ ở (câu1)
c) - nắng ở (câu 3),(câu 6) lặp lại nắng ở (câu 2)
- chị ở (câu 5) thay thế sứ ở (câu 4)
- chị ở (câu 7) thay thế cho sứ ở (câu 6)
4. Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh đọc lại 3 đoạn văn ở bài tâp 2.
- Nhận xét chốt lại bài.
5. Dặn dò:
-Về nhà chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra viết.
- Hát vui.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh trình bày bài viết.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.
- Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
- Đọc theo phiếu và trả lời câu hỏi
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài, thảo luận nhóm 6 trả lời, sau đó điềm vào vở BT.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Lớp nhận xét, nêu ý kiến.
- Học sinh nêu.
- Học sinh 3 em đọc lại.
 .
Tiếng việt
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu : - Kiểm tra kiến thức đã học giữa học kỳ I cả tập đọc và luyện từ .
- Học sinh đọc thầm rồi khoanh vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất .
- GDHS : tính độc lập suy nghĩ, làm bài nghiêm túc .
II. Chẩn bị : Đề kiểm tra giữa kỳ I đã phô tô săn cho cả lớp .
III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức : 
 2. Giới thiệu tiết kiểm tra, ghi bảng .
 3. Dặn dò học sinh trước khi kiểm tra
 4 . Phát đề kiểm tra.
 5. Học sinh làm bài ,giáo viên quan sát .
 6. Thu bài , nhận xét tiết kiểm tra
 7. Dặn dò tiết sau .
 ..
TOÁN 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
 I/ Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên về dấu hiệu chia hết cho : 2,3,5,9.
- Làm các bài tập 1; 2; 3 (cột1) và 5
- BT3/cột 2; BT4: HSKG
 II/ Chuẩn bị:
Các băng giấy ghi yêu cầu bài tập.
Bảng nhóm.
Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy –học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên hỏi lại tựa bài trước.
- Giáo viên hỏi lại các qui tắc về chuyển động đều.
- HS làm bài tập giáo viên tự cho..
- GV nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
- Ghi tựa bài lên bảng
- Hướng dẫn HS ôn tập
* Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, 
- Cho Hs đứng tại chỗ đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên..
- Gv nhận xét.
70 815 ; 975 806 ; 5 723 600 ; 
 472 036 953
- Hỏi học sinh lại cách đọc.
* Bài 2: 
- GV yêu cầu hS đọc đề bài
- Giáo viên hưóng dẫn cho học sinh làm việc 6 nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Gv nhận xét sửa bài.
a) 998; 999; 1000.
b) 98; 100 ;102.
c) 77; 79 ;81
*Bài 3: 
- Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở. 
- Nhận xét chốt lại kết quả.
1000 > 997
6987 < 10 690
7500: 10 = 750
*Bài 5 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên hỏi lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Cho làm bài nhóm đôi.
- Gv nhận xét, sữa chữa.
a) 243 ; b) 207 ;c) 810 ; d) 465
4. Củng cố. 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Tồ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng và ai đẹp”.
- Lên ghi cách đọc số 354573m.
- Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm làm đạt yêu cầu.
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn bài tập 5 về nhà.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- 3 học sinh nêu lại.
- HS lên làm, lớp nhận xét.
- Học sinh nêu lại.
- HS đọc đề bài.
- Hs đọc số nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên..
- Lớp nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- HS đọc đề bài.
- Học sinh làm viậc theo nhóm.
- Trình bày kết quả làm.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs đọc đề bài, làm 
- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Học sinh làm việc nhóm đôi..
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu.
- Mỗi tổ cử đại diên 1 bạn lên thực hiện trò chơi.
..........................................................................
Thứ sáu ngày .. tháng .. năm 2013
ĐỊA LÍ
: CHÂU MĨ ( tiếp)
I/Mục tiêu. Học xong bài này, HS:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ :
+ Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì : có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ.
II/Đồ dùng dạy học : Lược đồ Châu Mĩ SGK, Quả địa cầu ( nếu có ).
III/Các hoạt động dạy học 
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Gọi học sinh lên trả lời lại các câu hỏi cuối bài tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
+ Giới thiệu bài 
Châu Mĩ (TT)
+ Ghi đề bài.
*Tìm hiểu bài.
*.. Dân cư châu Mĩ.
*Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
H: Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
- Dân cư châu Mĩ đứng thứ hai trong các châu lục.
H : Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống?
- Người dân châu Mĩ từ các châu : Á, Âu, Phi.
H : Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
- Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở miền Đông châu Mĩ.
*. Hoạt động kinh tế:
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 4)
*/ GV kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại ; Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển.
- Gọi học sinh đọc nội dung bài.
4. Củng cố 
- Hỏi lại tựa bài.
- nêu các câu hỏi sách giáo khoa và gọi học sinh trả lời lại.
- Nhận xét chốt lại nội dung bài.
5- dặn dò: - Nhận xét tiết dạy.
- Chuẩn bị bài sau: Châu Đại Dương và châu Nam Cực 
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- 3 HS trả lời.
- Học sinh nêu lại.
- HS đọc SGK và trả lời từng câu hỏi theo nhóm đôi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS quan sát H 4 rồi đọc SGK thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi, đại diện nhóm nêu kết quả.
- Học sinh đọc to.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh trả lời.
..................................................................................
Tiếng việt
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu : - Kiểm tra kiến thức đã học giữa học kỳ I cả chính tả , taalj làm văn .
- Học sinh viết đúng chính tả một đoạn quy đinh ở đề, làm được bài văn hoàn chỉnh theo yêu cầu của đề ra .
- GDHS : tính độc lập suy nghĩ, làm bài nghiêm túc .
II. Chẩn bị : Đề kiểm tra giữa kỳ I đã phô tô săn cho cả lớp .
III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức : 
 2. Giới thiệu tiết kiểm tra, ghi bảng .
 3. Dặn dò học sinh trước khi kiểm tra
 4 . Phát đề kiểm tra.
 5. Học sinh làm bài ,giáo viên quan sát .
 6. Thu bài , nhận xét tiết kiểm tra
 7. Dặn dò tiết sau .
 ..
TOÁN 
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
- Làm các bài tập 1; 2; 3(a,b) ; 4. (BT3c, BT5:HSKG)
II/ Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
- Hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ chấm ta được:
a) 42 chia hết cho 3
b) 54 chia hết cho 9
- Nhận xét ghi điểm từng em.
- Nhận xét chung.
3.Bài mới:
+ Giới thiệu bài 
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
+ Ghi đề bài
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát các hình; tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được.
Gv nhận xét ghi điểm.
a) H.1: ; H.2: ; H.3: ; H.4: 
b) H.1: 1; H.2: 2; H.3: 3; H.4: 4
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
tự làm vào vở, HS lên bảng làm.
Gv nhận xét ghi điểm.
a) ; 
Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở.
Gv nhận xét.
a) ; 
b) ; 
Bài tập 4 : 
- Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm.
 GV,lớp nhận xét, sửa chữa
 (vì 7 > 5); 
4. Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh nêu lại các qui tắc toán học vừa học trong tiết ôn tão.
- Nhận xét chốt lại bài.
5- dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
-2HS lên làm, lớp nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.
- HS đọc đề bài, quan sát các hình; HS tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được:
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Hs đọc đề bài , nêu quy tắc rút gọn phân số và tự làm vào vở, hs lên bảng làm.
- Học sinh làm bài, lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài, làm vào vở, 
- 3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 
- 3HS nêu miệng bài làm.
- Học sinh nêu lại.
- Nêu lại các qui tắc.
.....................................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 28
I. Mục đích yêu cầu: - Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 28. Triển khai công việc trong tuần 29.
- Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II. Các hoạt động cụ thể :
Sơ kết tuần 28
Kế hoạch tuần 29
 1. Nề nếp : - Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. 
- Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ.
2. Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập đầy đủ. 
- Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu.
3. Các hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. 
Tồn tại: 15’ đầu giờ các em còn ồn, chưa có ý thức tự giác ôn bài, lúc ra chơi vào các em còn chậm chạp. Tuyên dương: 
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
-Học chương trình tuần 29 theo thời khoá biểu. 
-15 phút đầu giờ cần tăng cường việc kiểm tra bài cũ.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông .Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. 
- Nộp đầy đủ các khoản tiền quy định đối với các em còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 28.doc