Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học thứ 26

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học thứ 26

Tập đọc

NGHĨA THẦY TRÒ

I –Mục tiêu

1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.

2. Hểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.

Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

II -Đồ dùng dạy-học

Tranh minh họa bài học trong SGK.

 

docx 41 trang Người đăng hang30 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần học thứ 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ 2 ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
NGHĨA THẦY TRÒ
I –Mục tiêu
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
2. Hểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II -Đồ dùng dạy-học
Tranh minh họa bài học trong SGK.
III – Các hoạt động đạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A –Kiểm tra bài cũ
HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông, và nêu nội dung bài đọc.
B – Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- 1em đọc bài văn.
- 3HS đọc bài văn.
Đ1: từ đầu đến mang ơn rất nặng) 
Đ2 (tiếp theo đến môn sinh đến tạ ơn thầy)
Đ3 (phần còn lại).
GV kết hợp uốn nắn HS về cách đọc, cách phát âm; giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
b) Tìm hiểu bài
# Yêu cầu HS đọc bài Đ1
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ? 
- Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.
 *nội dung Đ1nói lên ý gì?
# Yêu cầu HS đọc bài Đ2
 - Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho thầy từ thủơ học vở lòng như thế nào ?
 - Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
 *ND đoạn vừa tìm hiểu nói lên ý gì?
- Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?
 -Tiên học lễ, hậu học văn nghĩa là gì?
- Tôn sư trọng đạo nghĩa là gì?
- Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tương tự ? GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gin, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.
 *Nội dung bài nói lên ý gì?
c) Đọc diễn cảm
 Gọi HS đọc bài
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Tổ chức thi đọc diện cảm.
- 1 HS đọc toàn bài 
3. Củng cố, dặn dò: cũng cố bài – nhận xét- dặn dò
Lớp theo dõi sgk
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2Lượt)
- Luyện đọc theo cặp 3
- 1HS đọc cả bài
#1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
+ Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy – người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.
+ Từ sáng sớm,....cùng theo sau thầy.
* Học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.
# 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
+ Thầy mời học trò cùng tới thăm một ngươi mà thầy mang ơn rất nặng.
+ Thầy chắp tay cung kính vái thầy đồ, thầy cung kính thưa với cụ:”Lạy thầy!hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy”.
* Tình cảm của cụ giáo Chuđối với người thầy đã dạy cụ thuở còn học vỡ lòng.
+ Tiên học lễ, hậu học văn; Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo;...)
+ trước hết phải học lễ phép; sau đó học chữ, học văn hóa
+ Tôn kính thầy giáo , trọng đạo học.
+ Không thầy đố mày làm nên,...,làm sao cho bõ những ngày ước ao, trọng thầ mới được làm thầy....)
*Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta,nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 
- 3 em đọc nối tiếp
- luyệnk dọc theo cặp.
- Một số cặp thi đọc diễn cảm.
- Lớp theo dõi sgk.
Toán
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu 
- HS biết thực hiện nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng vào giản các bài toán thực tiễn.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
Yêu cầu HS lam bài tập 2
Giáo viên nhận xét 
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn nhân số đo thời gian
VD1: gv ghi đề bài lên bảng
Yêu cầu HS đọc bài 
? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
? Để biết người đó làm 3SP hết bao nhiêu thời gian ta làm ntn?
? Hãy tìm cách tính
# Giáo viên nhận xét, hướng dẫn cách tính
 1giờ 10phút
 x 3 
 3giờ 30phút
VD2:( tương tự như VD1)
Chú ý: 15giờ 75phút = 16giờ 15phút
3. Luyện tập 
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc bài 
Yêu cầu HS lam bài
Bài 2
Yêu cầu HS đọc bài 
Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
? Để biết bé Lan ngồi đu quay bao nhiêu thời gian ta làm ntn?
Yêu cầu HS lam bài 
Giáo viên nhận xét 
4. Củng cố dặn dò
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi 
+ HS trả lời
+ 1giờ 10phút x 3
+ HS tính, 1HS trình bày kết quả.
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
HS trả lời
1phút 25giây x 3
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 
Đạo đức
EM YÊU HÒA BÌNH
I- Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết: 
-Giá trị của hòa bình; trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiêm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình. 
- Tích cực tham gia các hoạtđộng bảo vệ hòa bìnhdo nhà trường, địa phương tổ chức.
Yêu hòa bình, quý trọng ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình, gay chiến tranh. 
II - Tài liệu và phương tiện: 
- Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh. 
- Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. 
- Giấy khỏ to, bút màu. 
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 tiết 1. 
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động:
Hs hát bài Trái Đất này của chúng em, ...
+ Bài hát nói lên điều gì? 
+ Để Trái Đất mãu mãu tươi đẹp , yên bình, chúng ta cần phải làm gì ? 
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
# GV treo các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em ở các vùng có chiến tranh.
? Nhận xét về nội dung của những bức trang đó?
# Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK.
# Hãy thảo luận những nội dung sau:
? Nhận xét về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh?
? Những hậu quả mà chiến tranh để lại?
? Để thế giới không còn chiến tranh, ấm no,hạnh phúc trẻ em được tới trường theo em chúng ta cần làm gì? 
Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc , bệnh tật, đói nghèo, thất học, .... Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. 
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ 
# Treo bảng phụ ghi sẵn bt1, đồng thời phát thẻ cho HS và nêu quy ước (đồng ý xanh không dồng ý đỏ)
+ GV đọc từng ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ thái độ, rồi giải thích
Giáo viên nhận xét 
Hoạt động 3 Hành động nào đúng
Yêu cầu HS đọc bài tập 3
Yêu cầu HS lam bài 
Giáo viên nhận xét 
Hoạt động 4: Làm bài tập 3
Treo bảng phụ ghi nội dung của bt3
# Khoanh tròn vào chữ cái trước hoạt động vì hoà bình mà em biết và giới thiệu với bạn bè về hoạt động đó.
# Gọi HS trình bày hiểu biết về từng hoạt động 
# Giáo viên nhận xét 
Hoạt động: Củng cố dặn dò
+ hs quan sát
+ HS nhận xét
+ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
Thảo luận theo nhóm 4
+ Cuộc sống của người dân vùng ở vùng có chiến tranh thật khổ cực. ...
+ Chiến tranh đã để lại hậu quả lớn về người và của cải.
+ Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
+ Lên án phê phán cuộc ct phi nghĩa.
1HS đọc bài, lớp theo dõi 
HS nhận thẻ
a,Tán thành. vì cuộc sống nghèo khổ ...
b, Không, Vì trẻ em giữa các nước bình đẳng, không phân biệt chủng tộc ...
c, Không, Vì ND các nước có trách nhiệm bảo vệ hoà bình nước mình và tham gia bảo vệ hoà bình tg
d, Tán thành 
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
lớp làm vào VBT, HS trình bày KQ
Các hành động việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình là: b,c
HS lắng nghe
7HS trình bày KQ
Thứ 3 ngày 2 tháng 3 năm 2010
Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHON
TRÒ CHƠI “CHUYỂN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu 
- Ôn tung cầu bằng đùi, chuyển cầu bằng mu bàn chânhoặc ném bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tácvà nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “Chuyển và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi
II. Đồ dùng dạy học
- Địa điểm: Trên sân trường hoặc sân nhà tập.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, 10- 15 quả bóng 150g và 2-4 bảng đích hoặc mỗi HS một quả cầu , 2-3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Phần mở đầu: 6-10 phút
- Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:1-2 phút.
* Kiểm tra bài cũ: 1-2 phút
2. phần cơ bản: 18- 22 phút
a) Môn thể thao tự chọn:14-16 phút
- Đá cầu: 14-16 phút
Ôn tung cầu bằng đùi: 4-5 phút. 
Phương pháp dạy: 
Nêu tên động tác, GVlàm mẫu, giải thích động tác;.
Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân: 9-11 phút. GV nêu tên động tác, cho một nhóm ra làm mẫu,.
b) trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức”: 5-6 phút
phần kết thúc: 4-6 phút
- GV cùng HS hệ thống bài: 1phút
- Một số động tác hồi tĩnh: 2phút.
* Trò chơi hồi tĩnh: 1-2 phút.
- Gv nhận xét giờ học và đánh giá kết quảbài học, giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
- Xoay các khớp cổ chân , tay, vai, hông,toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2*8 nhịp.
* Trò chơi khởi động:2-3 phút.
Tập theo đội hình vòng tròn
Chia tổ cho HS tự quản tập luyện, GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS
. Đội hình tập như trên
Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị. phương pháp dạy: Nêu tên trò chơi, 2 HS làm mẫu, Gv giải thích, cho HS chơi thử 1-2 lần, HS nắm được cách chơi. cho HS chơi chính thức có thi đua trong khi chơi.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
MỤC TIÊU:
Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học (hoặc một vài trang phôtô)
Bút dạ + giấy khổ to (hoặc bảng nhóm).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Kiểm tra 3 HS
Nhận xét, cho điểm
Nhắc lại nội dung ghi nhớ + làm BT TIẾT trước
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1)’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2. Phần Luyện tập: (30’ – 35’)
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1:
Cho HS đọc yêu cầu của BT
GV giao việc
Cho HS làm bài + trình bày kết quả 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2:
Cho HS đọc yêu cầu của BT
GV giao việc. Phát bút dạ + phiếu cho HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3:
(Cách tiến hành tương tự BT2) 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
Lắng nghe
Làm bài + trình bày 
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
Lắng nghe
Làm bài + trình bày 
Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (2’ )
Nhận xét TIẾT học.
Dặn HS ghi để sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em vừa được mở rộng.
 ... hỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhụy.
Kết thúc tiết học, GV nói cho HS biết tiết sau các em sẽ học về chức năng của nhị và nhụy. trong quá trình sinh sản.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I – Mục đích, yêu cầu
1. HS biết rút ra kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đồ vật đã cho: bố cục, trình bày miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy (cô)chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; biết viết lại một đoạn cho hay hơn.
II -Đồ dùng dạy-học
Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm tra viết (tả đồ vật) (tuần 25); một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III –Các hoạt đông dạy-học
A –Kiểm tra bài cũ
HS đọc bài kịch Giữ nghiêm phép nước (Tiết TLV trước) đã được viết lại;
B –Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS
GV mở bảng phụ đã viết 5 đề bài của tiết kiểm tra viết (tả đồ vật); một số lỗi điển hình.
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính.
- Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm số cụ thể
3. Hướng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng(nếu sai).
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay 
 - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của doạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn văn viết lại của một số em.
4. Củng cố, dặn dò
Toán
VẬN TỐC
I. Mục tiêu 
- Bước đâu có khái niệm về vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Giới thiệu bài 
2. Các ví dụ
VD1: Giáo viên nêu đề bài toán.
Một ôtô mỗi giờ đi được 50km, một xe máy mỗi giờ đi được 40km, cùng đi cùng trên quang đường từ A đến B. Dạy học bài mới Nếu hai xe khởi hành cùng một lúc thì xe nào sẽ đến B trước?
? Yêu cầu thảo luận theo cặp rồi trả lời? 
? Ôtô và xe máy thì xe nào đi nhanh hơn?
KL: Thông thường ôtô đi nhanh hơn xe máy.
VD2: Tóm tắt
 4 giờ: 170 km
 1 giờ TB: ... km?
? Để tính được trung bình mỗi giờ ô tô đi được ta làm ntn?
GV làm lại để cả lớp quan sát
 Giải 
 Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là 
 170: 4 = 42,5 km
 Đ/S: 42,5 km
? Vậy TB mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu km
# Mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. ta nói vận tốc TB hay nói vắn tắt là 42,5 km giờ 
Viết tắt là 42,5 km/giờ
?Em hiểu vận tốc ô tô là 42,5km/giờ là ntn?
? 170km cho ta biết điều gì?
? 4 ............................? 
? Muốn tính vận tốc trung bình ta làm ntn?
# Nếu gọi quãng đường là S, thời gian t, v là vận tốc.
? muốn tính v ta làm ntn?
VD2:
 tóm tắt
 S: 6m
 t: 10 giây
 v: ... km/giờ
? Để tính được vận tốc ta làm ntn?
Yêu cầu HS lam bài 
Giáo viên nhận xét, và chữa bài
? Đơn vị đo vận tốc của người đó là gì?
? Em hiểu v chạy của người 6m/giây là gì?
# Hãy nhắc lại cách tính vận tốc của một chuyển động?
3. Luyện tập 
Bài 1: 
Yêu cầu HS đọc bài 
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
Yêu cầu HS lam bài 
Giáo viên nhận xét 
Bài 2( tương tự)
Bài 3
Yêu cầu HS đọc bài 
Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
? Ta làm ntn?
Yêu cầu HS lam bài 
Giáo viên nhận xét 
4. Củng cố bài
Thảo luận theo cặp để trả lời
Ô tô đi nhanh hơn
HS nêu lại đề bài
Lấy 170: 4
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 
+ Mỗi giờ TB ô tô đi được 42,5 km
+ Mỗi giờ TB ô tô đi được 42,5 km
+ Quãng đường
+ Thời gian
+ quãnh đường chia cho thời gian
+ v =S : t
+ S : t
2HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở 
+ mét trên giây
+ mỗi giây chạy được 6m
+ 4HS nhắc lại
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
.............................
Đổi 1phút 20 giây thành đơn vị giây
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 
Kĩ thuật
LẮP XE BEN
Hoạt động 3. HS thực hành lắp xe ben
a)Chọn chi tiết
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
- Trước khi HS thực hành, GV cần:
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.
+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và nội dung của từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý 1 số điểm sau:
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2-SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11lỗ và thanh chữ U dài.
+ Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm )lắp còn sai hoặc lúng túng.
c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK)
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- Chú ý lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn.
- Nhắc HS khi lắp ráp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe
Hoạt động 4. Đánh gía sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của mình theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- Cử 3-4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS (cách đánh giá như ở các bài trên).
- GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
IV – NHẬN XÉT – DẶN DÒ
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben.
- Nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp máy bay trực thăng”.
Chính tả
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I –Mục đích, yêu cầu
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Lịch sử ngày Quốc tế lao động.
2. Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập.
II -Đồ dùng dạy-học
- Giấy khổ to chắp quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (đã dùng trong viết chính tả trước).
- Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2.
III –Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A –Kiểm tra bài cũ
HS viết những tên riêng như: Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, pa-xtơ,...
B –Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc bài: Lịch sử ngày Quốc tế lao động..
? bài chính tả nói điều gì ?
 - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả.
# GV nhắc các em chú ý những từ mình dễ viết sai; cách viết những tên người, tên địa lí nước ngoài.
GV đọc các tên riêng có trong bài chính tả - GV chữa bài viết của JS trên bảng lớp.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận gắn trong câu cho HS viết; đọc toàn bài chính tả cho HS soát lại; chấm điểm.
- Gv dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, mời một HS lấy ví dụ là các tên riêng vừa viết trong bài chính tả để minh họa.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày. cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố, Dặn dò
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả
- Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế lao động 1-5.
- HS gấp SGK.
- 2-3 HS viết trên bảng lớp, những HS khác viết vào giấy nháp : Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc,...
- Một HS đọc nội dung BT2, đọc cả chú giải từ Công Xã Pa-ri.
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn Tác giả bài Quốc tế ca, dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT, giải thích cấch viết những tên riêng đó. GV phát riêng bút dạ và phiếu cho 2 HS.
	Thứ 7 ngày 6 tháng 3 năm 2010
Khoa học	
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
MỤC TIÊU:
- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trung và hoa thụ phấn nhờ gió
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- thông tin và hình trang 106,107 SGK.
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió.
- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2 trang 106 SGK).
HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HĐ1: THỰC HÀNH LÀM BÀI TẬP XỬ LÍ THÔNG TIN TRONG SGK
GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK.
Chỉ vào hình 1 và nói với nhau về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
Bước 3: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS làm bài tập trang 106 SGK.
.
HĐ 2: TRÒ CHƠI “GHÉP CHỮ VÀO HÌNH”
Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm
GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 3 trang 106 SGK) và các thể từ có nghi sẵn chú thích. 
HS các nhóm thi đua gấnccs chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của mình lên bảng.
.
Hoạt động 3: THẢO LUẬN
- Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK.
+Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, một số hoa thụ phấn nhờ gió mà bạn biết.
+ Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió ?
Làm việc cả lớp
- Đại diện 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp, một số HS khác nhận xét, bổ sung. GV giảng lại nếu cần.
- Tiếp theo gọi một số HS chữa bài tập.
Dưới đây là đáp án:
	1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b
HS các nhóm thi đua gấnccs chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của mình lên bảng.
HS các nhóm thi đua gấnccs chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của mình lên bảng.
Tiếp theo , nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật và tranh ảnh các hoa sưu tầm được, đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng.
- Thư kí ghi tên biên bản theo mẫu sau:
Hoa thô phÊn nhê c«n trïng
Hoa thô phÊn nhê giã
Đặc điểm
Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt... hấp dẫn côn trùng
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hơn hoặc không có
Tên cây
Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, mướp, bầu,bí...
Các loại cây cỏ,lúa,ngô...
Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. các nhóm khác góp ý bổ sung.
Kết thúc tiết học, GV dăn HS nếu có điều kiện về nhà tiếp tục sưu tầm một số tranh ảnh hay vật thật về hoa thụ phấn nhờ gió hoặc côn trùng.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an lop 5 Tuan 26.docx