Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần số 24 (chuẩn)

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần số 24 (chuẩn)

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa và các cụm từ. Phân biệt được lời các nhân vật.

Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa các từ mới: dài thượt, khỉ, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò.

Hiểu ý nghĩa của truyện: Truyện ca ngợi trí thông minh của Khỉ, phê phán thói giả dối, lợi dụng người khác của Cá Sấu sẽ không bao giờ có bạn vì không ai muốn kết bạn với một kẻ bội bạc, giả dối như nó.

Thái độ: Ham thích môn học.

 

doc 168 trang Người đăng hang30 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần số 24 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
 Ngày soạn: 27 / 2 / 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: 	
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
----------------=˜&™=--------------
Tiết 2 +3: Tập đọc:
QUẢ TIM KHỈ
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa và các cụm từ. Phân biệt được lời các nhân vật. 
Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa các từ mới: dài thượt, khỉ, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò.
Hiểu ý nghĩa của truyện: Truyện ca ngợi trí thông minh của Khỉ, phê phán thói giả dối, lợi dụng người khác của Cá Sấu sẽ không bao giờ có bạn vì không ai muốn kết bạn với một kẻ bội bạc, giả dối như nó. 
Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Sư Tử xuất quân.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu toàn bài 
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
d) Đọc cả đoạn bài
e) Thi đọc giữa các nhóm.
v Hoạt động2: Thi đua đọc bài. 
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Hát
HS đọc và trả lời câu hỏi 
Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Luyện đọc bài theo hướng dẫn của GV
- HS thưc hiện thi đua đọc bài.
TIẾT 2
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1.
- Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu?
Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào?
- Chuyện gì sẽ xảy ra với đôi bạn lớp mình cùng học tiếp nhé.
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4.
Cá Sấu định lừa Khỉ ntn?
- Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình?
Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc?
Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất?
Theo em, Khỉ là con vật ntn?
Còn Cá Sấu thì sao?
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
v Hoạt động 4: Thi đua đọc lại truyện theo vai.
- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc trước lớp.
GV gọi 3 HS đọc lại truyện theo vai (người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ)
Theo con, khóc và chảy nước mắt có giống nhau không?
Giảng thêm: Cá Sấu thường chảy nước mắt, do khỉ nhai thức ăn, tuyến nước mắt của cá sấu bị ép lại chứ không phải do nó thương xót hay buồn khổ điều gì. Chính vì thế nhân dân ta có câu “Nước mắt cá sấu” là để chỉ những kẻ giả dối, giả nhân, giả nghĩa.
Chuẩn bị bài sau: Gấu trắng là chúa tò mò.
1 HS đọc bài.
Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí.
Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi.
1 HS đọc bài.
- Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim của Khỉ.
- Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tĩnh.
- Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa vẫn giúp và nói rằng quả tim của Khỉ đang để ở nhà nên phải quay về nhà mới lấy được.
- Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân.
Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu.
Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh.
Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối, xấu tính.
Không ai muốn chơi với kẻ ác./ Phải chân thật trong tình bạn./ Những kẻ bội bạc, giả dối thì không bao giờ có bạn.
- 2 đội thi đua đọc trước lớp. 
HS trả lời: Không giống nhau vì khóc là do buồn khổ, thương xót hay đau đớn, còn chảy nước mắt có thể do nguyên nhân khác như bị hạt bụi bay vào mắt, cười nhiều,
 T4: TỐN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS:Rèn luyện kỹ năng giải bài tập :”Tìm một thừa số chưa biết”
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có phép chia.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ, bộ thực hành Toán.
HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’): Tìm một thừa số của phép nhân.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
*Bài 1:
 HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
 HS thực hiện và trình bày vào vở:
*Bài 2: 
 Muốn tìm một số hạng của tổng ta làm sao?
 Muốn tìm một thừa số của tích ta làm ntn?
 Cho HS làm bài
*Bài 3: 
- HS thực hiện phép tính để tìm số ở ô trống.
v Hoạt động 2: Giải toán
MT: Thực hiện giải toán đúng
PP: Thực hành, động não
Bài 4: 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và làm bài
Bài 5: Thi đua: Tính nhanh
- HS chọn phép tính và tính 15 : 3 = 5
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bảng chia 4.
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
Bài 1:
- HS thực hiện và trình bày vào vở:
X x 2 	= 17
X = 4 :2
X = 2
- Bài 2: y + 2 = 10	
	 y = 10 – 2
	 y = 8
- y x 2 = 10	
 y = 10 : 2
	y = 5	
Bài 3: Cột thứ nhất: 2 x 6 = 12 (tìm tích)
- Cột thứ hai:12 : 2 = 6 (tìm một tsố)
- Cột thứ ba: 2 x 3 = 6 (tìm tích)
- Cột thứ tư:	6 : 2 	= 3(tìm một thừa số)
- Cột thứ năm:3 x 5 = 15 (tìm tích)
- Cột thứ sáu:15 : 3 = 5 (tìm một tsố)
Bài 4: 
	Bài giải
Số kilôgam trong mỗi túi là:
12 : 3 = 4 (kg)
 Đáp số : 4 kg gạo
*Bài 5: 
Bài giải
	Số lọ hoa là:
	15 : 3 = 5 (lọ)
	Đáp số: 15 lọ hoa
 BUỔI CHIỀU Ngày soạn: 28 / 2 / 1011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
T1:Thủ công
Tiết 24: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐ HỢP GẤP,CẮT,DÁN(T2)
A/ Mục tiêu : 
- Củng cố kiến thức , kĩ năng gấp các hình đã học .
- Phối hợp gấp , cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học
* HS khá giỏi: Với HS khéo tay: 
- Gấp, cắt dán được ít nhất 2 sản phẩm đã học.
- Có thể gấp,cắt dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
B/ Chuẩn bị :Mẫu	
- Quy trình gấp,cắt , dán .
C/Các hoạt động dạy và học:	
TG
 Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra 
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
 v Hoạt động 1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay các em thực hành làm“Gấp, cắt dán 
v Hoạt động 2:Em hãy gấp , cắt , dán một trong những sản phẩm đã học 
- GV yc Học sinh tự chọn một trong những nội dung đã học: hình trịn , biển báo giao thơng để làm bài , làm phong bì hoặc thiếp chúc mừng -Cho học sinh quan sát các mẫu gấp , cắt , dán đã học 
-Yêu cầu sản phẩm , nếp gấp , cắt phải thẳng , dán cân đối , phẳng đúng quy trình kỹ thuật , mùa sắc hài hồ. (Mặy biển báo giao thơng phải phải đúng màu quy định )
- GV quan sát , gợi ý giúp đỡ học sinh 
v Hoạt động 3:
- Đánh giá kết quả sản phẩm thực hành theo 2 mức :
+ Hồn thành 
- Nếp gấp , đường cắt thẳng 
- Thực hiện đúng quy trình 
- Dán cân đối , phẳng 
+ Chưa hồn thành 
- Nếp gấp , đường cắt khơng phẳng
- Thực hiện khơng đúng quy trình 
- Chưa làm ra sản phẩm 
3) Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học.
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Hai em nhắc lại tên bài học 
- HS thực hiện 
T2: Luyện đọc
QUẢ TIM KHỈ
I/ Mục tiêu : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .
II/ Chuẩn bị : SGK
Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ
 2.Bài mới 
a) Phần giới thiệu :GV ghi tựa:Quả tim khỉ
b)hướng dẫn học sinh đọc 
1/Đọc mẫu 
-GV đọc mẫu : 
- GV đọc mẫu lần 1
- Yêu cầu đọc từng câu . Rút từ khó
2/ Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Hướng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp 
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm
Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
3/ Thi đọc 
-Mời các nhóm thi đua đọc .
 -Yêu cầu các nhóm thi đọc 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
 4/ Luyện đọc lại :
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
 3) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
-Vài em nhắc lại tên bài
Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
-Rèn đọc các từ như: quả tim, leo trèo, ven sông, quẫy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
- Bốn em đọc từng đoạn trong bài .
+ Vua của chúng tôi ốm nặng,/ phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi.// Tôi cần quả tim của bạn.//
+ Chuyện quan trọng vậy// mà bạn chẳng báo trước.// Quả tim tôi để ở nhà.// Mau đưa tôi về,// tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn.// (Giọng bình tĩnh, tự tin)
-Đọc từng đoạn trong nhóm (5em ) 
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài 
- HS Luyện đọc 
Luyện Toán
 LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
- Biết cách tính tìm thừa số X trong các bài tập dạng X x a = b ; a x X = b . 
- Biết tìm thừa số chưa biết .
- Biết giải bài tồn cĩ một phép tính chia , ( trong bảng chia 3 )
B/ Chuẩn bị :
VBT
C./Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1.Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
 v Hoạt động1 : Giới thiệu bài: 
v Hoạt động 2:LT- TH
* Bài 1:
- HS thực hiện và trình bày vào vở:
Bài 2: Đề bài yêu cầu gì?
- Muốn tìm một số hạng của tổng ta làm sao?
- Muốn tìm một thừa số của tích ta làm ntn?
Bài 3:	
- HS thực hiện phép tính và tính: 
6 : 3 = 2
- Trình bày:
Bài 4:
- HS thực hiện phép tính và tính: 
6 : 3 = 2
3) Củng cố - Dặn dò:
- Tổng kết và nhận xét tiết học.
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện. nhận xét.
3 x 2 = 6 4 x 3 = 12 3 x 7 = 21
3 x 2 = 6 3 x 4 = 12 3 x 7 = 21
- Phân biệt bài tập “Tìm một số hạng của tổng” và bài tập “Tìm một thừa số của tích”
- Muốn tìm một số hạng của tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia
- HS làm bài. Sửa bài.
a)x + 2 = 8 b)x ... i: cao vút, trập trùng, những đám mây trắng.
- Đàn bê quanh quẩn bên anh, như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, quẩn vào chân anh.
- Chúng chạy đuổi nhau thành một vịng xung quanh anh.
- Chúng dụi mõm vào người anh nũng nịu, sán vào lịng anh, quơ quơ đơi chân như địi bể.
- Chúng vừa ăn vừ đùa nghịch, chúng cĩ tính cách giống như nhhững bé trai và bé gái.
- Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và yêu quý chúng như con.
- Vì anh là người yêu lao động, yêu động vật như chính con người.
- Anh đã nhận được danh hiệu Anh hùng Lao động ngành chăn nuơi.
- 2 HS đọc bài nối tiếp.
- Đàn bê rất yêu quý anh Hồ Giáo và anh Hồ Giáo cũng yêu quý, chăm sĩc chúng như con.
	 Ngày soạn: 11 / 5 / 2011
 Ngày giảng:Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2011
Tiết 1: TỐN:
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I.MỤC TIÊU
- NhËn d¹ng ®­ỵc vµ gäi ®ĩng tªn h×nh tø gi¸c, h×nh ch÷ nhËt, ®­êng th¼ng, ®­êng gÊp khĩc, h×nh tam gi¸c, h×nh vu«ng, ®o¹n th¼ng. 
- BiÕt vÏ h×nh theo mÉu. BT cần làm : 1 ; 2 ; 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Sửa bài 3 VBT.
- GV nhận xét.
2. Bài mới 
Bài 1
- Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu HS đọc tên của từng hình.
Bài 2:
- Cho HS phân tích để thấy hình ngơi nhà gồm 1 hình vuơng to làm thân nhà, 1 hình vuơng nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà, sau đĩ yêu cầu các em vẽ hình vào vở bài tập.
Bài 4:
-Vẽ hình của bài tập lên bảng, cĩ đánh số các phần hình.
- Hình bên cĩ mấy hình tam giác, là những tam giác nào?
- Cĩ bao nhiêu hình tứ giác, đĩ là những hình nào?
- Cĩ bao nhiêu hình chữ nhật, đĩ là những hình nào?
3. Củng cố – Dặn dị:
- Tổng kết tiết học 
- Chuẩn bị: Ơn tập về hình học (TT). 
- 2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét.
- Đọc tên hình theo yêu cầu. 
- HS vẽ hình vào vở bài tập. 
- Cĩ 5 hình tam giác, là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (1 + 2)
- Cĩ 5 hình tứ giác, là: hình (1 + 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3), hình (1 + 2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4).
- Cĩ 3 hình chữ nhật, đĩ là: hình (1 + 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4).
T2: Âm nhạc: 
( GV chuyên dạy)
T3:LUYỆN TỪ - CÂU:
TỪ TRÁI NGHĨA – TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. MỤC TIÊU
- Dùa vµo bµi §µn bª cđa anh Hå Gi¸o t×m ®­ỵc tõ ng÷ tr¸i nghi· ®iỊn vµo chç trèng trong b¶ng (BT1); nªu ®ù¬c tõ tr¸i nghÜa víi tõ cho tr­íc (BT2).
- Nªu ®­ỵc ý thÝch hỵp vỊ c«ng viƯc (cét B) phï hỵp víi tõ chØ nghỊ nghiƯp (cét A) – BT3
II. CHUẨN BỊ :
- Bài tập 1, 3 viết vào giấy to. Bài tập 2 viết trên bảng lớp. Bút dạ.SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Gọi 5 đến 7 HS đọc các câu đã đặt được ở bài tập 4 giờ học trước.
- Nhận xét cách đặt câu của từng HS. 
3. Bài mới 
Bài 1:Gọi 1 HS đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ Giáo.
- Dán 2 tờ giấy cĩ ghi đề bài lên bảng. Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Cho điểm HS.
Bài 2: Cho HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. Sau đĩ gọi một số cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét cho điểm HS.
Bài 3: Dán 2 tờ giấy cĩ ghi đề bài lên bảng.
- Chia lớp thành 2 nhĩm, tổ chức cho HS làm bài theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS chỉ được nối 1 ơ. 
- Gọi HS nhận xét bài của từng nhĩm và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dị:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dị HS về nhà làm lại các bài tập trong bài và tìm thêm các cặp từ trái nghĩa khác.
- Chuẩn bị: Ơn tập cuối HKII.
- Hát
- Một số HS đọc câu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Đọc đề bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
... bê cái ;  bê đực.
 bé gái ;  bé trai.
Rụt rè / nghịch ngợm.
Ăn từ tốn / ăn vội vàng.
trẻ con > < người lớn.
Xuất hiện > < biến mất.
Bình tĩnh > < cuống quýt.
- Đọc đề bài trong SGK.
- HS lên bảng làm theo hình thức nối tiếp.
Cơng nhân  d
Nơng dân  a
Bác sĩ c
Cơng an  b
Người bán hàng  e
T4:TẬP VIẾT: 
ƠN TẬP CÁC CHỮ HOA KIỂU 2
 I.MỤC TIÊU
- ViÕt ®ĩng c¸c ch÷ hoa kiĨu 2: A, M, N, Q, V (mçi ch÷ 1 dßng); viÕt ®ĩng c¸c tªn riªng cã ch÷ hoa kiĨu 2: ViƯt Nam, NguyƠn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh (mçi tªn riªng 1 dßng).
II. CHUẨN BỊ:
- Chữ mẫu kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. Bảng, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu 2 
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
1, Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ V, M, N, Q, A kiểu 2 
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
2, HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
1, Giới thiệu: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh
2, Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: 
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hồn thành nốt bài viết.
.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
HS quan sát 
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
HS quan sát 
- HS viết bảng con
- HS viết vở
 	 Ngày soạn:12 / 5 / 2011
 Ngày giảng:Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011
Tiết 1: TỐN :
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)
I.MỤC TIÊU
- BiÕt tÝnh ®é dµi ®­êng gÊp khĩc, chu vi h×nh TG, h×nh tø gi¸c. BT cần làm : 1; 2; 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ :Sửa bài 4.
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đĩ làm bài và báo cáo kết quả.
Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đĩ thực hành tính.
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tứ giác, sau đĩ thực hành tính.
- Các cạnh của hình tứ giác cĩ đặc điểm gì?
- Vậy chúng ta cịn cĩ thể tính chu vi của hình tứ giác này theo cách nào nữa?
Bài 4: (Làm thêm)
- Cho HS dự đốn và yêu cầu các em tính độ dài của hai đường gấp khúc để kiểm tra.
Bài 5: (Làm thêm HS khá, giỏi)
- Tổ chức cho HS thi xếp hình.
- Trong thời gian 5 phút, đội nào cĩ nhiều bạn xếp hình xong, đúng thì đội đĩ thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dị:Tổng kết tiết học 
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Hát
- 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.
- HS làm bài
- HS làm bài
Chu vi của hình tứ giác đĩ là:
5cm + 5cm + 5cm + 5cm + = 20cm
- Các cạnh bằng nhau.
- Bằng cách thực hiện phép nhân 5cm x 4.
- Độ dài đường gấp khúc ABC dài: 5cm + 6cm = 11cm.
- Đội dài đường gấp khúc AMNOPQC là: 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 1cm = 11cm.
CHÍNH TẢ ( Nghe viết )
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỜ GIÁO
 I. MỤC TIÊU
 - Nghe viÕt chÝnh x¸c bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n tãm t¾t bµi §µn bª cđa anh Hå Gi¸o. Lµm ®­ỵc BT(2) a
II. CHUẨN BỊ: Bài tập 3 viết vào 2 tờ giấy to, bút dạ.Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS viết các từ cần chú ý phân biệt trong giờ học trước. Yêu cầu HS dưới lớp viết vào nháp.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc đoạn văn cần viết.
- Đoạn văn nĩi về điều gì?
- Những con bê đực cĩ đặc điểm gì đáng yêu?
- Những con bê cái thì ra sao?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Tìm tên riêng trong đoạn văn?
- Những chữ nào thường phải viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khĩ
- Gọi HS đọc các từ khĩ: quấn quýt, quấn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ. 
- Nhận xét và chữa lỗi cho HS, nếu cĩ.
d) Viết chính tả
e) Sốt lỗi
g) Chấm bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2a:Gọi 1 HS thực hành hỏi đáp theo cặp, 1 HS đọc câu hỏi,1 HS tìm từ.
- Khen những cặp HS nĩi tốt, tìm từ đúng, nhanh.
Bài 3*(Trị chơi): Thi tìm tiếng
- Chia lớp thành 4 nhĩm, phát cho mỗi nhĩm 1 tờ giấy to và 1 bút dạ. Trong 5 phút các nhĩm tìm từ theo y/c của bài. Nhĩm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng
- Yêu cầu HS đọc các từ tìm được.
- Tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dị: - Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà làm bài tập 2, 3 vào VBT
- Chuẩn bị: Ơn tập cuối HKII.
- Hát
- Tìm và viết lại các từ cĩ chứa dấu hỏi/ dấu ngã.
- Theo dõi bài trong SGK.
- Đoạn văn nĩi về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo.
- Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau.
- Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái.
- Hồ Giáo.
- Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa.
 - HS đọc cá nhân.
- 3 HS lên bảng viết các từ này.
- HS dưới lớp viết vào nháp.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nhiều cặp HS được thực hành. 
- chợ – chị - trịn
- HS hoạt động trong nhĩm.
Một số đáp án: 
 chè, tràm, trúc, chị chỉ, chuối, chanh, chay, chơm chơm,
- Cả lớp đọc đồng thanh.
TẬP LÀM VĂN
KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN (NÓI – VIẾT)
I.MỤC TIÊU
- Dùa vµo c¸c c©u hái gỵi ý, kĨ ®­ỵc mét vµi nÐt vỊ nghỊ nghiƯp cđa ng­êi th©n (BT1)
- BiÕt viÕt l¹i nh÷ng ®iỊu ®· kĨ thµnh 1 ®o¹n v¨n ng¾n (BT2)
II. CHUẨN BỊ: 
Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em
- Nhận xét, cho điểm. 
2. Bài mới 
Bài 1: Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút.
- GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, cơng việc.
- Gọi HS tập nĩi. Nhắc HS nĩi phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp cơng việc và ích lợi của cơng việc đĩ.
- Sau mỗi HS nĩi, GV gọi 1 HS khác và hỏi: Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú,) của bạn?
- Sửa nếu các con nĩi sai, câu khơng đúng ngữ pháp.
- Cho điểm những HS nĩi tốt.
Bài 2:GV nêu yêu cầu và để HS tự viết.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Cho điểm những bài viết tốt.
3. Củng cố – Dặn dị 
- Dặn HS về nhà ơn tập để chuẩn bị kiểm tra.
- Chuẩn bị: Ơn tập cuối HKII.
- 5 HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
- Nhiều HS được kể.
- HS trình bày lại theo ý bạn nĩi.
- Tìm ra các bạn nĩi hay nhất.
- Ví dụ: + Bố con là bộ đội. Hằng ngày, bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu cơng việc của mình vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc.
- HS viết vào vở.
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét bài bạn.
- - Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop2 tuan 28 da sua.doc