Giáo án Các môn khối 5 năm 2009 - Tuần 10

Giáo án Các môn khối 5 năm 2009 - Tuần 10

I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.

- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.

II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học:

 Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/49.

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm 2009 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 
Thø hai ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2009
TOÁN : luyƯn tËp chung 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân. 
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. 
- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/49. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài: (1’)
3.Thùc hµnh :
(30’)
Bµi1 
(SGK-tr48)
Bµi 2
(SGK-tr49)
Bµi 3
(SGK-tr49)
Bµi 4
(SGK-tr49)
12 hép :18000 ®ång.
36 hép......?®ång
3. Củng cố, dặn dò:(5’)
-KÕt hỵp trong giê luyƯn . 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm nháp. 
- Gọi HS đọc kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn HS đổi 4 số sau đó chọn kết quả đúng. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. 
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tóm tắt. 
- Bài toán có thể giải theo những cách nào?
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu về «n l¹i bµi .
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm nháp. 
- HS phát biểu. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc nhóm đôi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bảng vµo vë. 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc –hiểu (HS trả lời1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). 
 Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã đọc trong 9 Tuần: đầu của sách Tiếng Việt 5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ /phút : biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản ngệ thuật). 
	2. Lập được bản thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên . 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
- Phiếu viết tên từng bài đọc và HTL trong 9 Tuần: học sách Tiếng Việt 5. 
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung ở bài tập 1. 
III. Các hoạt động dạy - học 
1 Giới thiệu bài: (1’)
2 /Kiểm tra lấy điểm tập đọc vàHTL
 (20’)
3/LËp b¶ng thèng kª c¸c bµi th¬ ®· häc tõ tuÇn 1®Õn tuÇn 9
(15’)
4/. Củng cố, dặn dò: (3’)
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc một đoạn hay cả bài trong SGK. 
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. 
- GV nhận xét, cho điểm 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV phát phiếu, giao việc cho các nhóm. 
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. GV chốt lại kết quả đúng. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng, đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ôn tập,
-ChuÈn bÞ bµi sau . 
- HS nhắc lại đề. 
- HS lên bốc thăm để kiểm tra. 
- HS đọc
- HS trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm . 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
 ĐẠO ĐỨC : TÌNH BẠN (tiết 2 )
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. 
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. 
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn d¹y häc : 
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. 
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy – học : 
 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) 
2/. Giới thiệu bài: ( 1’)
3/Đóng vai 
(Bài tập 1, SGK. )
(15’)
-Gäi HS làm bài tập 2. 
 - GV nhận xét và cho điểm.
-GV ghi đề
- GV chia nhóm 5, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập. 
- Sau khi đóng vai xong, GV cho HS thảo luận: 
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận , có trách bạn không?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao?
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
GV kết luận. 
-2HS lªn b¶ng lµm bµi .
- HS nhắc lại đề. 
- Các nhóm thảo luận và lên đóng vai. 
- HS thảo luận cả lớp. 
3/Tự liên hệ Bµi 4 (SGK)
(9’)
- GV yêu cầu HS tự liên hệ. 
- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. 
- GV rút ra kết luận. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. 
- HS trình bày
4//HS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn (bài tập 3, SGK)
(7’)
5/ Củng cố - dặn dò: 
(3’)
- GV để HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trước của các em . GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện ,bài thơ, bài hát,. . . về chủ đề trên. 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
- 3 tổ, mỗi tổ cử 2 HS lên trình bày. 
- 2HS ®äc. 
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
ChÝnh t¶ : ÔN TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 
	2. Nghe – viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. 
II. Đồ dùng vµ thiÕt bÞ dạy - học: 
	Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1). 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Giới thiệu bài: 
(1’)
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 
14’
3/Hướng dẫn HS viết chính tả. 
(16’)
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
 -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- YC hs lªn bèc th¨m bµi tËp ®äc ,häc thuéc lßng .
-YC hs tr¶ lêi c©u hái cã liªn quan .
-YC hs nh¾c l¹i bµi häc ®ã thuéc chđ ®iĨm nµo?
- GV đọc bài viết. 
- Giải thích cho HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó. 
- Hướng dẫn HS hiểu nội dung của bài. 
- Luyện viết các từ dễ viết sai chính tả. 
- GV đọc cho HS viết 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà viết lại các lỗi sai ở bài chính tả. 
- HS nhắc lại đề. 
-HS ®äc bµi .
-HS tr¶ lêi .
- HS lắng nghe. 
- Luyện viết từ khó. 
To¸n: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: Kiểm tra HS về:
Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
Giải bài tốn liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tỉ số”.
II .§Ị kiĨm tra trong 45 phĩt :
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đ©y kÌm theo một số c©u trả lời A, B, C, D (là đ¸p số, kết quả tinh,). H·y khoanh vào chữ đặt trước c©u trả lời đĩng:
1. Số “Mười bảy phẩy bốn mươi hai” viết như sau:
 A. 107,402 B. 17,402 C. 17,42 D. 107,42
2. Viết dưới dạng số thập phân được:
 A. 1, 0 B. 10,0 C. 0,01 D. 0,1
3. Số lớn nhất trong các số 8,09; 7,99; 8,89; 8,9 là:
 A. 8,09 B. 7,99 C. 8,89 D. 8,9
 4. 6cm28mm2 =mm2 số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
 A. 68 B. 608 C. 680 D. 6800
400m
5. Một khu đất hình chữ nhật cĩ kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây. Diện tích của khu đất đĩ là:
1ha.
1km2 250m
10ha
0,01km2
Phần 2: 
1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a. 6m25cm = .m; b. 25ha = .km2.
2. Mua 12 quyển vở hết 18000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
C. Hướng dẫn đánh giá:
Phần 1 (5 điểm)
Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 1 điểm.
1. Khoanh vào C; 2. Khoanh vào D; 3. Khoanh vào D;
4. Khoanh vào B; 5. Khoanh vào C.
Phần 2 (5 điểm)
Bài 1 (2 điểm)
Viết đúng mỗi số vào chỗ chấm được 1 điểm.
 a. 6m25cm = 6,25m; b. 25ha = 0,25km2
Bài 2 (3 điểm)
Hs giải và trình bày bài giải đúng được 3 điểm. 
 Bài giải
60 quyển vở gấp 12 quyển số lần là:
60: 12 = 5 (lần)
Số tiền mua 60 quyển vở là:
18000 x 5 = 90000 (đồng)
 Đáp số: 90000 đồng.
Nêu đúng câu lời giải và phép tính để tìm 60 quyển vở gấp 12 quyển vở bao nhiêu lần được 1,5 điểm.
Nêu đúng câu lời giải và phép tính để tìm số tiền mua 60 quyển vở được 1 điểm.
Nêu đúng đáp số được 0,5 điểm.
KHOA HỌC 
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông. 
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và can thận khi tham gia giao thông. 
II. Đồ dùngvµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
- Hình trang 40, 41 SGK. 
- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
2. Giới thiệu bài: (1’)
3 .Nguyªn nh©n g©y ra tai n¹n giao th«ng .
(10’)
4.Nh÷ng vi ph¹m giao th«ng cđa ng­êi tham gia giao th«ng vµ hËu qu¶ cđa nã .(9’)
5 .Nh÷ng viƯc lµm ®Ĩ thùc hiƯn an toµn giao th«ng .
(9)’
6. Củng cố, dặn dò: (3’)
 - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
- Khi có nguy cơ bại xâm hại em sẽ làm gì?
- Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự?
- GV nhận xét và ghi điểm.
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
-GV kiĨm tra viƯc s­u tÇm tranh ¶nh vỊ tai n¹n giao th«ng ®­êng bé cđa hs .
-YC hs kĨ cho mäi ng­êi nghe vỊ nh÷ng vơ tai n¹n giao th«ng mµ m×nh biÕt 
-GV ghi b¶ng 1 sè nguyªn nh©n .
-GV kÕt luËn .
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK/40. GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời. 
- GV nhận xét, rút ra kết luận .
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 41. 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV yêu cầu mỗi nhóm nêu ra một biện pháp an toàn giao thông. 
-GV kết luận chung. 
- Em muốn sang bên kia đường mà đường không có phần dành cho ng ... hÐo vë .
TËp ®äc: ÔN TẬP ( Tiết 5)
I. Mục tiêu:
	1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL( Yêu cầu như tiết 1 )
	2. Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân ; phân vai, diễn lại sinh động một trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1). 
- Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS diễn vở kịch Lòng dân. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 
(18’)
3.Hướng dẫn HS làm bài tập 2(VBT-tr 67,). 
(16’)
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- GV tiến hành kiểm tra như tiết 1. 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV nhắc nhở HS lưu ý 2 yêu cầu:
+ Nêu tính cách một số nhân vật. 
+ Phân vai để diễn một trong hai đoạn. 
- GV yêu cầu HS đọc thầm vở kịch Lòng dân, phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch. 
- GV tổ chức cho HS diễn kịch theo nhóm. 
+ Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch. 
+ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch hay nhất, diễn viên giỏi nhất. 
- GV nhận xét tiết học. 
YC hs vỊ «n tËp tiÕp .
- HS nhắc lại đề. 
- Kiểm tra đọc. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
-HS ph©n vai 
-HS lµm viƯc theo nhãm .
- HS thi diễn kịch. 
-HS b×nh chän cïng gv.
TËp lµm v¨n :ÔN TẬP ( Tiết 6)
I. Mục tiêu:
	1. Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ : từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. 
	2. Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặc câu và mở rộng vốn từ. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
- Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tậi 1, tờ giấy hoặc bảng phụ viết sẵn đoạn văn đã thay từ chính xác. 
- Một vài tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. 
- Bảng phụ kẻ bảng phân loại BT4. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn HS làm bài tập(30’) 
Bµi 1(VBT-tr 68)
Thay nh÷ng tõ in ®Ëm trg ®o¹n v¨n sau = nh÷ng tõ ®ång nghÜa cho chÝnh x¸c h¬n.
Bµi 2(VBT-tr 68)
§iỊn tõ tr¸i nghÜa thÝch hỵp vµo chç trèng .
Bµi 3(VBT-tr 69)
§Ỉt c©u ph©n biƯt 2 tõ ®ång ©m .
Bµi 4(VBT-tr 69)
§Ỉt c©u víi mçi nghÜa cđa tõ “®¸nh “
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
 - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
- Gọi HS đọc đoạn văn đã thay từ. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS đặt câu ra nháp. 
- Gọi HS đọc câu mình đặt. 
- GV và HS nhận xét. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc: bài tập cho 3 nghĩa khác nhau của từ đánh. Các em đặt câu sao cho đúng với các nghĩa đã cho. 
- Yêu cầu HS trình bày. 
- GV nhận xét
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà «n l¹i bµi 
. Chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra GHKI. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS đọc câu văn mình đặt. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài. 
Thứ s¸u ngày 30 tháng 10 năm 2009
KHOA HỌC 
ÔN TẬP :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ(TiÕt 20-21)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: 
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh ra. 
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
- Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. 
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài: (1’)
3.Làm việc với SGK. 8’
4. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. 
(11’)
5.Thực hành vẽ tranh vận động. 
(12’)
6.. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Em đang đi trên đường không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào?
- Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- GV yêu cầu HS làm viƯc víi SGK-tr 42.
-YC 1 vµi hs lªn b¶ng ch÷a bµi .
-GV yc hs nhËn xÐt .
-YC hs lµm viƯc theo nhãm 
- Sau đó, GV yêu cầu các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ. 
- GV yêu cầu các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
 GV chốt lại các ý đúng của HS. 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3 SGK trang 44, thảo luận về nội dung của từng hình, từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. 
- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV nhận xét tiết học. 
- GV yêu cầu HS về nhàhoàn thành tranh vẽ. 
-2HS lªn b¶ng tr¶ lêi.
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm bài tập SGK. 
- 1 số HS trình bày. 
- HS xem SGK. 
- Từng nhóm HS vẽ sơ đồ. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS quan sát các hình SGK. 
- Các nhóm vẽ hình của mình theo chủ đề mà mình thích. 
- Trình bày sản phẩm. 
TOÁN : TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. 
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/52. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài: (1’)
3. Hướng dẫn HS tính tổng nhiều STP
(12’)
4. Thùc hµnh 
 (18’)
Bµi 1(SGK-tr51)
TÝnh:
Bµi 2(SGK-tr52)
-TÝnh vµ so s¸nh gi¸ trÞ cđa (a+b)+c vµ a+(b+c)
Bµi 3(SGK-tr52)
-Sư dơng t/c giao ho¸n vµ t/c kÕt hỵp ®Ĩ tÝnh:
5. Củng cố, dặn dò: 
(3’)
- Tìm số trung bình cộng của 214,55 và 165,75
- GV nhận xét và ghi điểm. 
 - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- GV nêu vÝ dơ 1:.
- GV hướng dẫn HS đặt tính, sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
-VÝ dụ 2, GV tiến hành tương tự ví dụ 1. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
-YC hs lµm bµi .
-YC hs nhËn xÐt .
-YC hs so s¸nh gi¸ trÞ 2 biĨu thøc .
-YC hs nªu t/c cđa phÐp céng .
-GV kÕt luËn .. 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- GV chấm một số vở, nhận xét. 
- Muốn cộng nhiều số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét tiết học. 
-DỈn vỊ nhµ xem l¹i bµi .
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng:
- HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi. 
- HS làm việc vào nháp. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
HS lµm .
-HS nhËn xÐt .
-HS so s¸nh .
-HS nªu .
 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS trả lời. 
LuyƯn tõ vµ c©u: ¤n tËp (TiÕt 7)
KiĨm tra ®äc- hiĨu ,luyƯn tõ vµ c©u :
I. Mục tiêu, :
- HS hiểu được nội dung bài thơ: miêu tả mần non trong thời khắc chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
- Biết dựa vào nội dung bài thơ để chọn được câu trả lời đúng.
- Nắm được nghĩa của từ, từ loại.
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy học:
- Bảng phụ chép bài thơ.
- Các phiếu phơ tơ các bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài. (1’)
-GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu giê häc .
2. Đọc thầm. (4’)
- Cho HS đọc thầm bài thơ.
HS đọc thầm bài thơ.
3. Làm bµi tËp. (30’)
Bµi tËp (VBT-tr70-71)
Cho HS đọc yêu cầu bµi tËp .
YC hs chän c©u tr¶ lêi ®ĩng ®Ĩ khoanh .
- Cho HS làm bài.
- HS dùng viết chì khoanh trịn ở chữ a, b, c hoặc d ở câu đúng.
4. Củng cố, dặn dị: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS «n l¹i bµi ,chuÈn bÞ cho kiĨm tra ®Þnh kú lÇn 1.
§¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm (VBT-TR70-71)
C©u1: §¸nh dÊu ¤4 (1®iĨm)
C©u2: §¸nh dÊu ¤1 (1®iĨm)
C©u3: §¸nh ®Êu ¤1 (1®iĨm)
C©u4: §¸nh dÊu ¤2 (1®iĨm)
C©u5: §¸nh dÊu ¤3 (1®iĨm)
C©u6: §¸nh dÊu ¤31®iĨm)
C©u7: §¸nh ®Êu ¤1 (1®iĨm)
C©u8: §¸nh dÊu ¤2 (1®iĨm)
C©u9: §¸nh ®Êu ¤3 (1®iĨm)
C©u10: §¸nh dÊu ¤1 (1®iĨm)
TËp lµm v¨n : KiĨm tra viÕt .
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- HS biết viết một bài văn hồn chỉnh về tả cảnh- tả ngơi trường đã gắn bĩ với em trong nhiều năm.
- HS thấy yêu hơn, gắn bĩ hơn với trường lớp, bạn bè, thầy cơ
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng tiƯn dạy học:
- Bảng phụ ghi dàn ý chung về bài văn tả cảnh.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.KiĨm tra bµi cị :(8’)
2.H­íng dÉn hs viÕt (30’)
3.Cđng cè ,dỈn dß .(2’)
-YC hs tr×nh bµy l¹i dµn ý ®· chuÈn bÞ .
-GV nhËn xÐt .
-YC hs viÕt bµi .
-GV quan s¸t ,h­íng dÉn nh÷ng em cßn lĩng tĩng ..
-GV thu bµi .
-GV nhËn xÐt tiÕt häc .
-YC hs vỊ nhµ «n l¹i bµi .
-Vµi hs tr×nh bµy .
-HS viÕt bµi 
BiĨu ®iĨm :
MB: Giíi thiƯu ng«i tr­êng ®Þnh t¶ .(1 ®iĨm)
TB: -Miªu t¶ ®­ỵc tõng bé phËn cđa tr­êng ,(cỉng tr­êng .s©n tr­êng ,v­ên tr­êng ,c¸c phßng häc ,c©y cèi ,c¸c phßng chøc n¨ng )..(4 ®iĨm )
 -Miªu t¶ ®­ỵc quang c¶nh tr­êng ,xq tr­êng .(2 ®iĨm )
 -ViÕt c©u ®ĩng ,giµu c¶m xĩc (2 ®iĨm ).
KB:Nªu ®­ỵc t×nh c¶m cđa m×nh ®èi víi ng«i tr­êng . (1 ®iĨm )
 Ký duyƯt, ngµy ........th¸ng ..........n¨m 2009.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc