Giáo án Các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 3

Giáo án Các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 3

I)Mục tiêu;

-Giúp hs củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số

-Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số(bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số).

II)Đồ dùng-TBDH

 -Bảng phụ ghi bt

III)Các hoạt động dạy học

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm 2010 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3 
 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
 TOÁN :
 LUYỆN TẬP
I)Mục tiêu;
-Giúp hs củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số
-Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số(bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số).
II)Đồ dùng-TBDH
 -Bảng phụ ghi bt
III)Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ(5’)
2,Giới thiệu bài(1’)
3,Luyện tập(28’)
Bài 1 :Chuyển hỗn số sau thành phân số
Bài 2 : So sánh các hỗn số
Bài 3 : Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính
4, Củng cố(3’)
5Dặn dò(1’)
-Gọi hs lên chữa bt3 sgk
-Gv nhận xét
-Gọi hs nêu cách làm
-Chuyeån caùc hoãn soá thaønh phaân soá.
-Goïi HS nhaéc laïi caùch laøm.
-Muoán so saùnh hai hoãn soá; 3 ta laøm theá naøo?
-Yc hs lên bảng làm
-Yc cả lớp làm vào vở
-Hd hs nhận xét chữa bài
-Gv hd hs so sánh hai hỗn số
-Gọi hs lên bảng làm
-Gv nhận xét chữa bài
-Gv hd hs làm bài
-Yc hs lên bảng làm
-Hs nhận xét cữa bài rút ra cách làm
-Gv tóm tắt nội dung bài
-Nx giờ học
-Về ôn lại bài
-Hs chữa bài tập
-HS làm vở 
-HS chữa bài
-HS laøm baøi vaøo vôû.
-1-2HS nhaéc laïi caùch chuyeån hoãn soá thaønh phaân soá.
-C1: Ñoåi sang phaân soá roài so saùnh hai phaân soá vöøa tìm ñöôïc
C2: So saùnh phaàn nguyeân roài so saùnh phaân soá.
Lớp nhận xét kết quả
-HS làm bài
-HS chữa bài
-HS làm bảng
-Lớp đổi chéo bài kiểm tra kết quả
TẬP ĐỌC: 
 LÒNG DÂN
I)Mục tiêu:
-Đoc đúng một bản kịch , đọc ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi,câu cầu khiến, câu cảm trong bài: Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp vơi tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng đầy kịch tính của vở kịch.
-Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 :Ca ngợi Dì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II)Đồ dùng- TBDH
 -Tranh min hoạ bài đọc sgk
 -Bảng phụ ghi nội dung đoạn kịch cần hướng dẫn
III)Các hoạt động dạy học 
1,Kiểm tra bài cũ(5’)
2,Giới thiệu bài(1’)
3, HD hs tìm hiểu bài
a ,Luyện đọc (12’)
Đ1 : Từ đầu..lời Dì Năm
Đ2: Từ lời caichồng chị
Đ3: Còn lại
B , Tìm hiểu bài(12’)
c,Đọc diễn cảm (8’)
ý nghĩa :Như mục tiêu
4, Củng cố(3’)
5, Dặn dò(1’)
-Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ màu sắc em yêu
-Gọi hs đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí < thời gian tình huống diễn ra vở kịch
-Gv đọc diễn cảm đoạn kịch
-Gv giới thiệu tranh minh hoạ
-Gọi hs đọc nối tiép đoạn kịch
-Gv theo dõi sửa cho hs
1-2 hs đọc lại đoạn kịch
--Tổ chức cho hs đọc tìm hiểu nội dung phần 1 màn kịch theo 4 câu hỏi sgk, kết hợp giải nghĩa từ
-Gọi hs trả lời
-Gv chốt ý
-HD hs đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
-Gọi 1, 2 hs đọc lại nội dung bài
-Gv tóm tắt nội dung bài
NX giờ học
-Về luyện đọc cho tốt
-HS đọc thuộc lòng bài thơ
-HS đọc bài
-Lớp nghe nhận xét
-Hs nghe đọc 
-Hs đọc theo cặp
-Hs thảo luận câu hỏi
-HS trả lời
-Lớp nhận xét bổ sung
-HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn
-HS đọc cả bài
ĐẠO ĐỨC :
 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I)Mục tiêu:-Sau bài học hs biết:
-Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình
-Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết dinhj của mình
-Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc chốn tránh trách nhiệm đổ lỗi cho người khác
II)Đồ dùng- TBDH
 -Bảng phụ
III)Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ(5’)
2,Gới thiệu bài(1’)
3, Tìm hiểu bài(30’)
a, Tìm hiểu truyện
“Chuyện của bạn Đức”
*Ghi nhớ: sgk
b, Bài tập
-Bài1
a,b,d,g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm
c,đ,e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
c, Bày tỏ thái độ
-Bài2 (10’)
-tán thành a, đ
-không tán thành b,c
*Hoạt động nối tiếp (3’)
4,Củng cố - dặn dò(3’)
-Gọi hs đọc nội dung bài trước
-Gv chữa bài
-Cho cả lớp đọc thầm câu chuyện
-1-2 hs đọc truyện
-HD hs thảo luận câu hỏi theo nhóm sgk
-Gọi lần lượt các nhóm trả lời
-Rút ra điều cần ghi nhớ sgk
-Gv ghi bảng phụ
-Gọi hs nhắc lại
-Gv chia lớp thành các nóm nhỏ
-Gv nêu yc bài tập
-HD hs thảo luận nhóm
-Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận
-Gv kết luận
-Gv nêu lần lượt từng ý kiến ở bt2
-Gv quy ước cách ghi thẻ
-Yc hs giải thích tại sao
-Chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bt3
-Gọi hs đọc phần ghi nớ sgk
-Gv nhận xét giờ học
-Về ôn lại bài
-HS đọc bài
-HS đọc trước lớp
-Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
-HS đọc ghi nhớ sgk
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Lớp nhận xét
-HS bày tỏ thái dộ bằng cach giơ thẻ màu
-HS giải thích
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Chính tả ( nhớ viết):
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I)Mục tiêu:
-HS nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL
-Luyện tập về cấu tạo của vần, bước đầu làm quen với tiếng có âm cuối U , nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
II)Đồ dùng- TBDH
 -Bảng lớp kẻ sẵn mô hinh cấu tạo phần vần
III)Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ(5’)
2, Giới thiệu bài(1’)
3, GV hd hs viết bài (14’)
“Sau 80 năm giời nô lệ.của các cháu”
4, Hd hs làm bt chính tả(12’)
BT2(SGK)
BT3(SGK)
Dấu thanh đặt ở âm chính
5, Củng cố(2’)
6,Dặn dò(1’)
-HD hs chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình
--Gv nêu yc nhiệm vụ tiết học
-Cho hs đọc thuộc lòng đoạn viết
-Gv nhận xét bổ sung
-Cho hs nhớ lại đoạn thơ và tự viết
-Cho hs soát bài
-Gv thu một số bài chấm chữa lỗi
-Gọi hs đọc yc bài tập
-Lớp theo dõi sgk
-Gọi hs nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình cấu tạo vần
-HD hs nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm
-Kết luận nhóm thắng cuộc
-Gv giúp hs nắm được c bài
-Gọi hs trả lời
-Gv nhận xét
-Gv nhận xét giờ học
-Về luyện viết ở nhà
-HS làm bài
-HS đọc thuộc lòng đoạn viết
-Lớp nhận xét sửa sai
-HS nhớ và viết lại đoạn viết
-HS soát bài
-Nộp bài
-HS nêu yc 
-HS làm vào vở bài tập
-HS lên bảng làm
-Lớp chữa bài nhận xét
-HS tự làm và chữa bài
TOÁN : 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I)Mục tiêu:
-Giúp hs củng cố về chuyển một phân ssố thành phân số thập phân
-Chuyển hỗn số thành phân số
-Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn.Số đó có hai ten đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo(số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo)
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1,Kiểm tra bài cũ(4’)
2,Giới thiệu bài(1’)
3, HD hs làm bài tập(30’)
BT1(SGK)
Chuyển phân số thành phân số thập phân
BT2(SGK)
Chuyển hỗn số thành phân số
BT3(SGK)
Viết các số đo theo mẫu
BT4(SGK)
Viết số thích hợp vào ô trống
BT5(SGK)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
4Củng cố, dặn dò(4’)
-Gọi hs chữa bài tập 3 sgk
-Gọi hs đọc yc bài tập
-Yc hs tự làm
-Gọi hs chữa bài
-Gv nhận xét
-Gv hd hs làm bt
-Yc hs làm vào vở
-Gọi hs chữa bài
-Gv nhận xét
-HD hs làm theo mẫu
-Gọi hs lên bảng làm
-Lớp nhận xét bổ sung
-HD hs làm bài
-Gọi hs lên bảng chữa bài
-Gv nhận xét bổ sung
-HS làm bài
-Gọi hs lên chữa bài
-Gv tóm tắt nội dung bài
-Về ôn lại bài
-HS chữa bài
-HS tự làm bài
-HS chữa bài
-HS nêu yc bài
-HS lên bảng làm bài
-Lớp chữa bài
-HS làm bài vào vở theo mẫu
-HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
-HS tự làm bài
-HS đổi chéo vở kiểm tra
KHOA HỌC:
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đÒu khoẻ
I)Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
-Nêu những việc nên và không nên làm đối với những phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
-Xác định nhiệm vụ của ngưòi chồng và các thành viên khác trong gia đình và phải chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai.
-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
II)Đồ dùng- TBDH
 -Hình vẽ trang 12, 13 sgk
III)Các hoạt động dạy học 
1,Kiểm tra bài cũ(4’)
2,Giới thiệu bài(1’)
3, Tìm hiẻu bài(12’)
a, Làm việc với sgk
H1:Nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ của mẹ và thai nhi
H2:Một số thức ăn không tốt có hại cho sức khoẻ
H3:Người phụ nữ có thai..
H4: Người phụ nữ có thai được khám thai.
b, BT2
-Nên tránh lao động nặng,tiếp xúc với các chất độc hại.
c, Thảo luận nhóm(10’)
*Kết luận :Mọi người trong gia đình đặc biệt là người bố:
 -giúp thai nhi khoẻ mạnh sinh trưởng và phát triển tốt
d, Đóng vai (7’)
4,Củng cố , dặn dò(3’)
-Gọi hs đọc nội dung bài tiết trước
-Gv cho hs quan sát hình vẽ như sgk
-Yc hs nêu nội dung của từng hình
-Gv hd hs nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo sức khoẻ cho mẹ và thai nhi
-Gọi hs trả lời
-Gv nhận xét ghi tóm tắt
-YC hs thảo luận câu hỏi
-Cho hs làm việc theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
-Gv hd lớp nhận xét , bình luận và rút ra bài học về cách ứng sr đối với phụ nữ có thai
-Gọi 1 hs đọc lại nội dung bài học
-Gv tóm tắt nội dung bài
-Về học bài
-HS quan sát hình vẽ
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS trả lời
-Lớp nhận xét
-
HS thảo luận câu hỏi theo nhóm
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
-các nhóm thảo luận
THỂ DỤC; Đội hình đội ngũ
 Trò chơi : Bỏ khăn
I)Mục tiêu
-Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.Tập hợp hàng dọc,dóng hàng điểm số,đứng nghiêm nghỉ, quay phải ,trái ,quay sau, dàn hàng , gióng hàng.
-Trò chơi:”Bỏ khăn” , yc hs tập trung chú ý nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình tring khi chơi.
II)Địa điểm- phương tiện
 -Còi và 3 chiếc khăn tay
III)Các hoạt động dạy học 
1, Phần mở dầu(8’)
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
2,Phần cơ bản (22’)
a, Đội hình đội ngũ
b, Trò chơi
Bỏ khăn
3,Phần kêt thúc(9’)
-Chạy đều thành hình vuông
-Gv nhận lớp phổ bbiến nội dung yc
-HD hs chơi trò chơi
-Cho hs đứng tại chỗ vỗ tay hát một lần
-Gv điều khiển lớp tập
-Gv theo dõi nhận xét sửa sai
-Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn
-Cho lớp trưởng điều lkhiển lớp tập
-Gv nêu tên trò chơi ,tập hợp hs
-Cho hs chơi
-Gv quan sát biểu dương hs tích cực
-Gv hệ thống nội dung bài
-NX tiết học
Về luyện tập ở nhà
-HS hát và vỗ tay
-HS ôn lại tác động tác về đội hình đội ngũ
-HS trình diễn theo tổ
-HS đứng theo đội hình chơi
-HS chơi
-HS chạy đều vòng tròn
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
Lịch sử :
 Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I)Mục tiêu: Sau bài học hs biết
 -Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tỏ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương(1885-1896)
-Trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II)ĐỒ dùng- TBDH
 Lược đồ kinh tành Huế 1885
 -Bản đồ hành chính VN
 -Hình trong sgk
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1, Kiểm tra bài cũ(4’)
2, Giới thiệu bài(1’)
3, Tìm hiểu bài(30’)
-Triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước công nhận quyền đô hộ của thự ... giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam
-Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống sản xuất của nhân dân ta.
II)Đồ dùng-TBDH
 -Bản đồ địa lí VN
 -Hình vẽ sgk phóng to
III)Các hoạt dộng dạy học 
1,KTBC(4’)
2,GTB(1’)
3,Tìm hiểu bài (30’)
a, Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
b , Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
c , ảnh hưởng của khí hậu
Ghi nhí(sgk
4,Củng cố dặn dò(5’)
-Gọi hs đọc bài học tiết trước
-Cho hs quan sát bản đồ
-HD hs thảo luận nhóm câu hỏi sgk
-Gọi đại diện nhóm trả lời
-GV nhận xét bổ sung ghi bảng
-Gọi hs lên chỉ hướng gió tháng 1 và tháng 7 trên bản đồ khí hậu
-Cho hs thảo luận theo cặp
-Cho hs đọc bảng số liệu và dọc sgk tìm sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam
-Cho hs chỉ trên hình 1 mièn khí hạu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm
-YC hs nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đờ sống và sản xuất của nhân dân
-Cho hs trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra
-Cho hs rút ra bài học cần ghi nhớ
-GV tóm tắt nội dung bài
-Về học kĩ bài
-HS quan sát bản đồ
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trả lời
-HS chỉ trên bản đồ
HS thảo luận nhóm điền chữ và mũi tên
-HS thảo luận câu hỏi
-HS nêu sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam
-HS chỉ trên hình vẽ
-HS theo dõi sgk
-HS trình bày trước lớp
-HS trưng bày tranh
TOÁN : LUỴÊN TẬP CHUNG
I)Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
-Nhân chia hai phân số: Tìm thành phần chưa biết của phân số với phân số.
-Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạg hỗn số với một tên đơn vị.
-Tính diện tích của mảnh đất
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1,KTBC(4’)
2,Luỵện tập (30’)
-Bài 1: Tính
Bài 2 :
Tìm x
Bài 3
-Viết các số đo độ dài theo mẫu
Bài 4
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
4, Củng cố(4’)
5, Dặn dò (1’)
-Gọi hs chữa bài tập 5 sgk
-GV gt ghi bảng
-Gọi hs nêu yc bài tập
-Gọi hs lên bảng làm
-GV nhận xét chữa bài
-HD hs làm bài
-Gọi hs nhắc lại cachs tìm số bị chia chưa biết
-Cho hs phân tích mẫu
-GV hd hs làm vào vở bài tập
-Gọi hs làm bảng
-GV nhận xét chữa bài
-GV hd hs làm
-GV thu một số bài chấm củng cố cách làm cho hs
-Gọi hs nhắc lại nội dung bài
-GV tóm tắt nội dung bài
-Về ôn lại bài
-HS chữa bài
-HS nêu
-HS làm bài tập
-HS chữa bài
-Lớp nhận xét dối chiếu kết quả
-HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép nhân và phép chia hai phân số
-HS tự làm bài và chữa bài
-HS phân tích mẫu
-HS tự làm vào vở
-HS chữa bài
-HS chữa bài
-HS đổi chéo bài kiểm tra
TẬP ĐỌC : LÒNG DÂN (tiếp)
I)Mục tiêu :
-Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch
-Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật và lời nói của nhân vật
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi,câu khiến trong bài.
-Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống nhân vật.Biết đọc diễn cảm đoạn kịch
-Hiểu nội dung ý nghĩa vở kịch:Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng và tấm lòng son sắt của nhân dân Nam Bộ đối với cách mạng.
II)Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh hoạ bài đọc sgk
 -Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch 
III)Các hoạt động dạy học 
1,KTBC(5’)
2,GTB(1’)
3,Luyện đọc và tìm hiểu bài(30’)
a , Luyện đọc 
b , Tìm hiểu bài
AN: Thông minh
Dì Năm:
Tấm lòng của người dân đối với cách mạng
c , Đọc diễn cảm(8’)
*Ý nghĩa: Ca ngợi mẹ con Dì Năm dũng cảm
4, Củng cố(2’)
5,Dặn dò(1’)
-Cho hs đọc phân vai phần đầu vở kịch
-Gọi hs đọc phần tiếp của vở kịch
-Cho hs luyện đọc theo cặp
-GV theo dõi sửa sai
-GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2 
-Gọi hs dọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
-Gọi hs trả lời câu h ỏi
-HD lớp nhận xét bổ sung
-HD hs thảo luận câu hỏi 2,3 sgk
-Gọi hs trả lời
-GV nhận xét bổ sung
-GV hd một số hs đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai
-GV tổ chức cho từng hs dọc phân vai toàn bộ màn kịch
-Gọi hs đọc toàn bộ bài và nêu nội dung bài
-GV tóm tắt nội dung bài
-Về luyện đọc phân vai
-HS đọc diẽn cảm
-HS đọc bài
-Đọc phần chú giải
-HS luỵên đọc theo cặp
-HS nghe đọc
-HS đọc bài thảo luận câu hỏi 1
-HS trả lời
-HS nhận xét bổ sung
-HS thảo luận cau hỏi 2, 3
-HS trả lời
-HS đọc phân vai
-HS đọc bài nêu nội dung
TẬP LÀM VĂN: 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I)Mục tiêu
-Qua việc phân tích bài văn mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh.
-Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình,biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng tự nhiên.
II)Đồ dùng- TBDH
 -Ghi chép của hs sau một cơn mưa
III)Các hoạt động dạy học 
1,KTBC(4’)
2,GTB(1’)
3, Hướng dẫn luyện tập (30’)
a ,Bài 1 (sgk)
Mây : đặc xịt đầy trời
Gío thổi giật
Tiếng mưa , hạt mưa
Trong mưa
Sau trận mưa
B ,Bài 2 (sgk)
Quan sát và ghi lại kết quả quan sát
4,Củng cố(4’)
5, Dặn dò(1’)
-GV kiểm tra bài tập ở nhà của hs
-Gọi hs đọc yc BT1
HD hs thảo luận câu hỏi
-Gọi hs trả lời
-GV hd lớp nhận xét
-GV ghi tóm tắt lên bảng
-GV kết luận
-Gọi hs đọc yc bt2
yc hs lập kết quả quan sát và lập dàn ý vào vở
-Gọi hs nối tiếp nhau trình bày
-GV quan sát bổ sung
-Cho hs tự sửa dàn ý của mình
-GV tóm tắt nội dung bài
-Về ôn lại bài
-HS nêu yc bài tập 
-HS trả lời
HS nhận xét
-HS nêu yc bµi
-HS xem lại phần chuẩn bị của mình và bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý
-HS trình bày trước lớp
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
KHOA HỌC:
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẠY THÌ
 I)Mục tiêu: Sau bài học hs biết
-Nắm một số đặc trưng ở trẻ em ở từng giai đoạn,dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi.
-Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi người.
II)Đồ dùng-TBDH
 -Hình vẽ sgk
III)Các hoạt động dạy học 
1,KTBC(3’)
1,GTB(1’)
3,Tìm hiểu bài(30’)
*Thảo luận cả lớp
* Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
*Thực hành
KL: Có thể phát triển nhanh cả về chiều cao cân nặng
-Biến đổi về tình cảm và mối quan hệ xã hội
*ghi nhớ sgk
4,Củng cố(3’)
5,Dặn dò(1’)
-Gọi hs nhắc lại phần bài học tiết trước
-GV hd hs thảo luận nhóm CH5 sgk
-Gọi hs trình bày
-Lớp nhận xét bổ sung
-GV phổ biến cách chơi và luật chơi(tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào nêu trong sgk)
-GV yc hs giơ đáp số
-GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc
-Cho hs đọc thông tin sgk
-Gọi hs trả lời câu hỏi
-GV nêu kết luận
-HD hs rút ra bài học
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ
-GV ghi bảng
-Gọi vài em nhắc lại
-GV tóm tắt nội dung bài 
-NX giờ học
-Về ôn lại bài
-HS thảo luận nhóm
-HS trình bày trước lớp
-Lớp nhận xét nêu ý kiến
-HS làm việc theo hd của gv
-HS làm việc theo nhóm
-HS đọc 
-HS trả lời câu hỏi
TOÁN : 
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I)Mục tiêu:
-Giúp hs ôn tập củng cố cách giải toán có liên quan đến tỉ số lớp4(bài toán: Tìm hai số khi biết tổng, hiệu cả hai số đó)
II)Các hoạt động dạy học 
1, KTBC(4’)
2,gtb(1’)
3,HD hs tìm hiểu bài(10’)
*BT1(SGK)
Đ/S 55 và 66
*BT2(SGK)
Đ/S 288và 480
4,Luyện tập(20’)
BT1(SGK)
giải toán
BT2(SGK)
giải toán
BT3(SGK)
giải toán
4, Củng cố(3’)
5,Dặn dò(1’)
-Gọi hs chữa bài tập 5 sgk
-Cho hs nhác lại cách giải toán tìm hai số.
-GV hd hs giải bài tập
-GV neâu baøi toaùn 1: Veõ sô ñoà toùm taét nhö SGK. 
-Baøi toaùn thuoäc daïng naøo?
-Yeâu caàu xaùc ñònh yeáu toá ñaëc tröông cuûa daïng toaùn.
-Gọi hs nhắc lại cách giải từng dạng toán
-HD hs lần lượt làm từng bài
-GV chữa bài
-GV hd hs làm bài
-Gọi 2 hs lên bảng làm
-YC hs làm vào vở
-GV chữa bài
-Gọi hs đọc yc của bài
-Gọi hs lên bảng làm bài
-GV nhận xét chữa bài
-Gọi hs đọc đề toán
-HD hs tóm tắt bài toán
-Gọi hs nêu cách giải
-Ñaõ thuoäc daïng toaùn ñieån hinh chöa? Tìm caùch ñöa veà daïng toaùn ñieån hình?
-Ta bieát tæ soá chieàu roäng vaø chieàu daøi. Vaäy caàn bieát ñieàu gì nöõa ñeå tính ñöôïc chieàu daøi vaø chieàu roäng?
-Toång chieàu daøi vaø chieàu roäng so vôùi chu vi?
-YC hs giải vào vở
-GV thu một số vở chấm chữa bài
-GV tóm tắt dung bài
-Về ôn lại bài
-HS nêu
-HS chú ý
Tìm hai soá khi bieát toång vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù.
-Toång 121, tæ soá
-HS rút ra cách làm
Böôùc 1:Xaùc ñònh toång, .
Böôùc 2: Tìm toång soá 
Böôùc 3: Tìm giaù trò 
Böôùc 4: Tìm soá lôùn hoaëc 
-Moät soá HS nhaéc laïi.
-HS làm bài vào vở
-HS chữa bài
-HS nhận xét
-hs nêu yc bài
-HS làm bài
-HS chữa bài
-HS tự làm bài
-HS đổi chéo vở kiểm tra
-HS tóm tắt và làm bài vào vở
Luyện từ và câu:
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I)Mục tiêu:
-Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đòng nghĩa khi viết câu văn , đoạn văn.
-Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa:Nói về tình cảm của người Việt đối với đất nước quê hương.
II)Đồ dùng-TBDH
 -Bảng phụ
III)Các hoạt động dạy học 
1,KTBC(5’)
2, GTB(2’)
3,HD làm bài tập (30)’
*BT1 SGK
Đeo , sách ,vác.
-BT2 SGK
BT3 SGK
4, Củng cố(3’)
5,Dặn dò(1’)
-Gọi hs chữa bài tập 2, 3 sgk
-GV gt bài
-GV hd hs làm bài tập
-Gọi hs chữa bài tập
--GV hd hs chữa bài
-Gọi hs nêu yc bài
-YC hs làm bài
-Gọi hs chữa bài
-GV nhận xét
-HD hs làm bài vào vở\
-Gọi hs trình bày bài làm của mình
-GV tóm tắt nội dung yc giờ học
-NX giờ học
-Về xem lại bài
-Chuẩn bị bài sau
-HS chữa bài tập
-HS làm vào vở
HS lên bảng làm
-Lớp chữa bài
-HS đọc yc bài tập
-Tự làm vào vở
-HS chữa bài
-Lớp đổi chéo bài kiểm tra nhận xét bài làm của bạn
-Hs nêu yc bài tập
-HS lên bảng chữa bài
-Cả lớp nhận xét bổ sung
Tập làm văn:
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I)Mục tiêu:
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn
- Biết chuyển phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực.
II)Đồ dùng-TBDH
 -Bảng phụ
 -Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1,KTBC(5’)
2,GTB(1”)
3,HD luyện tập (30’)
*BT1 SGK
-Tả quang cảnh sau cơn mưa
Đ1: giới thiệu cơn mưa rào
Đ2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa
Đ3 : Cây cối sau cơn mưa
Đ4: đường phố và con người sau cơn mưa
+BT2 SGK 
4,Củng cố(3’)
5, Dặn dò(1’)
-GV kiểm tra chấm điểm bài văn miêu tả một cơn mưa
-YC hs đọc nộ dung bài tập 1 
-Nhắc hs chú ý yc của đề bài
-Cho hs làm vào vở
-Gọi hs đọc nối tiếp bài văn
-HD lớp nhận xét bổ sung
-Gọi hs nêu yc của bài
-Cho hs viết bài vào vở
-GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
-Gọi hs đọc bài trước lớp
-GV nhận xét bổ sung tuyên dương bài làm tốt
-GV tóm tắt nội dung bài
-Về ôn lại bài
-HS nộp bài
-HS nêu yc bài tập
-HS hoàn thành bài tập vào vở của mình
-HS đọc bài đã làm
-HS nêu yc bài tập
-HS viết bài vào vở
-HS đọc bài làm của mình
-Lớp nhận xét bổ sung
 Ký duyệt
 Ngày..tháng. năm.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc