Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 3 năm 2012

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 3 năm 2012

I/ Mục tiêu:

 Giúp HS:

1. Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

- Đọc đúng: lính, chõng tre, nầy, là;

2. Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cánh mạng.

( TLCH cuối bài)

II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK.

 - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.

 

doc 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 3 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 3 
 Ngày soạn: 22.9. 2012
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
 TIẾT 1. CHÀO CỜ
 ________________________________
TIẾT 2. TẬP ĐỌC
 LềNG DÂN
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng phự hợp với tớnh cỏch của từng nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
- Đọc đúng: lính, chõng tre, nầy, là; 
2. Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cánh mạng.
( TLCH cuối bài)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK.
 - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ: đọc TL bài " Sắc màu em yêu".
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm vở kich.
- Chia đoạn: 3 đoạn
c)Tìm hiểu bài
+ Chú cỏn bộ gặp chuyện nguy hiểm gì?
+ Dì Năm đã nghĩ cách gì cứu chú cán bộ?
+ Chi tiết trong trong đọan kịch em thích nhất? Vì sao?
+ Nội dung chính của đoạn kịch là gì?
- KL: Vở kịch nói lên tấm lòng của người dân N.Bộ đối với cách mạng. NVdì Năm đại diện cho bà con N. Bộ: rất dũng cảm, mưu trí đối phó giặc, B.vệ cán bộ CM. Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch hấp dẫn vì chúng ta không biết bọn cai, lính sẽ xử thế nào. Cuối phần 1, mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm. Chúng ta sẽ biết khi học phần tiếp theo.
d) Đọc diễn cảm:
- GV gắn bảng phụ, hd HS đọc diễn cảm:
- GV gọi HS đọc bài:
4. Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò: Chuẩn bị Lũng dõn ( tiếp theo).
- 2 HS 
- 1HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, ...
- HS quan sát tranh minh hoạ:
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn :
- Đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả đoạn kịch, lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm bài, thảo luận theo cặp 
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt,..
+ Dì vội đưa cho chú 1 cái áo để thay, cho bọn giặc không nhận ra; ...
+ VD: chi tiết dì Năm khẳng định chú cán bộ là chồng./ ...bé An oà khóc (vì rất hồn nhiên và thương mẹ/... 
+ Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- 1 tốp 5 em đọc theo vai.
- HS đọc phân vai theo nhóm 5 ( 4').
- 2 nhóm thi đọc phân vai.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
TIẾT 3. TOÁN
 BÀI 11. LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: - Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố kĩ năng thực hiện cỏc phộp tính với hỗn số, so sánh các hỗn số.
(BTCL: 1- 2 ý đầu, 2a- 2d, 3)
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 - Chuyển hỗn số thành phân số :9 = ?
- Nêu cách chuyển hỗn số thành PS?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:GV nờu y/c của giờ học.
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1(Tr14): 
- GV nhắc HS nắm y/c của bài:
- Cho HS làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng:
- Chữa bài:
Bài 2(Tr.14):
- GV treo bảng phụ, hd HS nắm y/c của bài: 
- Cho HS làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng:
- Chữa bài:
Bài 3 (Tr.14):
- GV nhắc HS nắm y/c của bài:
- Cho HS làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng:
- Chữa bài:
4. Củng cố : 
Nêu cách chuyển hỗn số thành PS?
5. Dặn dò : Chuẩn bị tiết 12 (Tr.15).
 - HS lờn bảng: 9
- HS nờu:
- HS làm bài vào nháp, bảng lớp.
2; 5; 9; 12.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
- HS nhận xét , nêu cách làm.
a) 3; 2 
Vì nên 3.
 d)Vì 3 =3 ; = nên 3 = 3 .
- HS làm bài vào vở + bảng lớp.
a) 1. 
b) 2 .
c)2.
 d) 3.
- HS nờu :
TIẾT 4. THỂ DỤC 
(GV CHUYấN DẠY)
______________________________________________________________________
Ngày soạn: 23. 9. 2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
TIẾT 1. CHÍNH TẢ
NHỚ VIẾT: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/Mục tiêu: 1. Nhớ viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các học sinh
2. Luyện tập về cấu tạo của vần, bước đàu làm quen với vàn có âm cuối u. 
 HSKG: nờu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
II/Đồ dựng dạy học : Bảng phụ ; VBT tiếng Việt 5 - tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Bài cũ: 
Bộ phận nào khụng thể thiếu trong tiếng?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:GV nờu y/c của giờ học.
b/ Hướng dẫn viết chớnh tả :
- Câu nói của Bác thể hiện điều gì?
- GV cho HS viết từ khó: năm giời, nô lệ, 
yếu hèn, cường quốc.
- GVQS và nhắc nhở HS viết bài: 
- GV thu vở chấm bài, chữa bài:
c/Luyện tập:
Bài 2: Chép vần các tiếng vào mô hình cấu tạo vần
- GV cho HS làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng :
- Chữa bài :
Tiếng
Vần
Â. đệm
Â. chớnh
Â. cuối
em
yờu
màu
tớm
e
yờ
a
i
m
u
u
m
Bài 3. 
- Gv hướng dẫn HS nắm y/c của bài:
- Khi viết 1 tiếng, dấu thanh được đặt ở đâu?
4. Củng cố: Nêu cấu tạo của phần vần?
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 4.
- õm chớnh và thanh.
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết?
- Niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi- chủ nhõn đât nước. 
HS nhớ lại đoạn thư và viết bài:
- HS làm bài vào VBT, bảng phụ:
- HS dựa vào bảng mụ hỡnh cấu tạo, trả lời : đặt ở õm chớnh.
TIẾT 2. THỂ DỤC
( GV CHUYấN DẠY)
__________________________
TIẾT 3. TOÁN
BÀI 12. LUYỆN TẬP CHUNG
 I/ Mục tiêu:
* Giúp HS: Chuyển một số PS thành PS TP. Chuyển hỗn số thành PS.
- Chuyển số đo từ đơn vị bộ ra đơn vị lớn; các số đo có hai tờn đơn vị thành số đo có tên một đơn vị.( BTCL: 1; 2-2 ý đầu; 3; 4)
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ: Nờu cỏch chuyển hỗn số thành PS?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:GV nờu y/c của giờ học.
b/ Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1 (Tr.15 ):
 - Những phân số như thế nào thì được gọi là phân số thập phân? 
- Muốn chuyển một PS thành PSTP ta làm tn?
- GV cho HS làm bài, chữa bài:
Bài 2( Tr. 15):
- GV cho HS làm bài, chữa bài:
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 3( Tr.15):
- GV hướng dẫn HS phõn tớch mẫu:
- GV cho HS làm bài, chữa bài:
Bài 4( Tr.15):
4.Củng cố:
Nêu cách chuyển hỗn số thành PS ?
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 13 ( Tr.16).
- 2 HS :
 - HS đọc YC, lớp đọc thầm.
- PS có mẫu số là 10, 100, 1000,... được gọi là PSTP
- Tìm một số nhân với MS hoặc MS chia cho số đó để có 10, 100, 1000,... sau đó nhân( chia) cả TS và MS với số đó để được PSTP. 
- HS làm nháp + bảng.
 ; ; 
 ; .
- HS làm bài vào vở, bảng phụ.
8 ; 5
- HS nêu mẫu.
- Hs làm vào sách, bảng phụ.
a) 3dm = m b)1g = kg
 9dm = m 8g = kg
- HS nêu mẫu. 
- HS làm bài vào vở, bảng phụ.
2 m 3 dm =2m + m =2m ; 
4m 37 cm = 4m +m = 4 m;
1m 53 cm = 1m +m =1m.
TIẾT 4. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân. Biết 1 số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- Tích cực hoá vốn từ( Biết dùng từ đặt câu). HSKG: thuộc cỏc thành ngữ, tục ngữ ở BT 2.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụVBT.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ: HS đọc đoạn văn bài tập 4 (tiết 3).
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:GV nờu y/c của giờ học.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1( tr 27):
- GV giải nghĩa từ tiểu thương: 
+ Chủ tiệm là những người như thế nào?
+ Tại sao thợ cấy, thợ cày cũng làm việc chân tay lại thuộc nhóm nông dân? 
+ Lớp ta những ai cú bố mẹ là nông dân?
+ Tầng lớp trí thức là những người như thế nào?
+ Doanh nhân có nghĩa là gì? Lớp ta cú em nào bố mẹ làm nghề kinh doanh ?
Bài 2( Tr 27):
- GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung 1 thành ngữ, tục ngữ. 
- GV kết luận.
Bài 3( Tr 27):
- Vì sao người VN ta gọi nhau là đồng bào?
- Theo em từ đồng bào có nghĩa là gì?
- GV chấm, chữa bài: 
4. Củng cố: Thế nào là từ đồng nghĩa?
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 6 ( T32)
- 2 HS :
- HS đọc bài, thảo luận theo cặp:
 - Làm bài vào vào VBT, bảng phụ:
a. Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
b. Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
c. Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d. Quân nhân: đại uý, trung sĩ.
e. Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
g. Học sinh: HS tiểu học, HS trung học.
- HS lấy tra từ điển, TLCH:
+ Chủ tiệm: chủ cửa hàng kinh doanh.
+ Vì họ là người lao động trên cánh đồng ruộng, sống bằng nghề làm ruộng
+... LĐ trí óc, có tri thức chuyên môn.
+ là những người làm nghề kinh doanh.
- HS đọc bài, thảo luận theo cặp.
- Trỡnh bày:
a. Nói lên phẩm chất của người VN cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian khổ, khó khăn, không ngại khó, ngại khổ.
b. Nói lên phẩm chất của người VN rất mạnh dạn, táo bào, có nhiều sáng kiến trong công việc và dám thực hiện sáng kiến đó.
c.Luôn đoàn kết, thống nhất trong ý chí và hành động.
d. Luôn coi trọng tình cảm và đạo lí, coi nhẹ tiền bạc.
e. Luôn biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
- HS thi đọc thuộc các thành ngữ.
- HS đọc chú giải.
+ Vì đều sinh ra từ bọc trứng trăm quả của mẹ Âu Cơ.
+ Những người cùng 1 nòi giống, một dân tộc, 1 tổ quốc, có quan hệ mật thiết như ruột thịt.
- HS làm bài vàoVBT , bảng phụ.
- Trỡnh bày:
b. Từ bắt đầu bằng tiếng đồng( cùng):
+ đồng hương: người cùng quê.
+ đồng chí: người cùng 1 chí hướng.
+ đồng thời: cùng 1 lúc.
+ đồng ca: cùng hát chung 1 bài.
+ đồng diễn: cùng biểu diễn.
...................................................
c. Đặt câu:
+ Bố và bác Lan là đồng hương.
+ Thứ Hai hàng tuần HS mặc đồng phục.
+ Cả lớp em hát đồng thanh một bài.
.........................................................
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
Đ/C THOA DẠY
Ngày soạn: 24. 9. 2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012
TIẾT 1. ANH VĂN
(GV CHUYấN DẠY)
______________________________
TIẾT 2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI 6. LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu:
1.Luyện tập sử dụng đúng chỗ cho 1 nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
2.Biết thêm 1 số thành ngữ , tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt với đất nước, quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học: VBT. Bảng phụ (bài tập 1 - Tr 32)
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định.
2. Bài cũ: HS làm lại bài 3 (tiết 5).
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1( Tr 32):
- GV Hd HS nắm y/c của bài:
- Cho HS làm bài:
- GV chốt lời giải đúng: 
+ Các từ : xách, đeo, vác, khiêng, kẹp cùng có nghĩa chung là gì?
+ Vậy những từ đó là từ gì? 
Bài 2( Tr 33):
- GV giải nghĩa từ cội( gốc). 3 câu tục ngữ đã cùng nhóm nghĩa ( có chung ý nghĩa) . Cần chọn 1 ý đúng( trong 3 ý đã cho) để giải thích đúng ý nghĩa chung cho cả 3 câu tục ngữ đó.
+ ý nghĩa chung cho cả 3 câu trong bài 2 là gì?
Bài 3( Tr 33):
- GV: Có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả sự vật không có trong bài; chú ý sử dụng các từ đồng nghĩa.
4.Củng cố: - Khi sử dụng từ đồng nghĩa trong ... quê cha đất tổ.”
 - HS phát biếu dự định chọn khổ thơ nào.
- HS giỏi nêu vài câu mẫu.
- HS làm bài vào VBT.
- HS nối tiếp đọc bài, nhận xét, đánh giá:
- HS nờu:
TIẾT 3. TOÁN
BÀI 14. LUYỆN TẬP CHUNG
I /Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về: 
- Phép nhân và phép chia các phân số.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Đổi số đo hai đơn vị thành số đo 1 đơn vị viêt dưới dạng hỗn số. ( BTCL: 1, 2, 3)
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy học :
1. ổn định :
2. Bài cũ: Nêu quy tắc nhõn (chia) hai PS ?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu MT giờ học. 
b/ Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1(Tr.16):
- GV cho HS làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng:
- GV chữa bài:
Bài 2( Tr.16):
- Bài tập YC chúng ta làm gì ?
- GV cho HS làm bài: Mỗi dãy làm 2 phép tính vào vở, 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
 Bài 3( Tr. 17):
- GV cho HS nêu mẫu, phõn tớch mẫu.
- GV cho HS làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng:
- GV chữa bài:
Bài 4 ( Nếu cũn tg):
- GV treo bảng phụ. HS quan sát hình.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- Chữa bài:
- Nêu cách tính diện tích HCN, HV?
4. Củng cố:
- Muốn tỡm số hạng chưa biết ta làm tn?
5.Dặn dũ: Chuẩn bị tiết 15 (T17)
- 2 HS:
- HS làm bài vào vở, bảng phụ: 
a) ; b) 2; 
c) ;
d) 1.
- HS nêu cách làm.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 a) x = b) x= 
c) x = d) x = .
- HS làm bài vào vở, bảng phụ .
1m75cm = 1m; 5m36cm = 5 m.
- HS làm bài vào nháp, nờu kết quả:
+) Đỏp ỏn: B.
- Nêu cách tính diện tích HCN, hình vuông:
TIẾT 4. TẬP LÀM VĂN
BÀI 5. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
- Qua p.t bài Mưa rào, hiểu thêm về cách QS và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh.
- Biết chuyển những điều QS được về 1 cơn mưa thành 1 dàn ý với ý thể hiện QS của mình.
II/ Đồ dùng dạy học: VBT.Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:GV kiểm tra ghi chộp của hs. 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1( Tr 31):
- GV gọi HS đọc toàn bộ nội dung BT:
- GV chốt lại lời giải:
a.Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến:
b. Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa:
c. Những từ ngữ tả cây cối , con vật, bầu trời trong và sau trận mưa:
- GV nhận xét.
- GV kết luận: Tác giả quan sát cơn mưa rất tinh tế bằng tất cả các giác quan . Quan sát cơn mưa từ lúc có dấu hiệu báo mưa đên khi mưa tạnh, tác giả đã nhìm thấy, nghe thấy, ngửi và cảm thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh, không khí, tiếng mưa,... Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ miêu tả chính xác và độc đáo, tác giả đã viết bài văn mưa rào đầu mùa rất chân thực, thú vị.
d. Tác giả QS cơn mưa bằng những giác quan: Mắt, tai, cảm giác của làn da, mũi.
Bài 2( Tr 32):
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
- Cho HS làm bài:
- HS nx về cách dùng từ, đặt câu, chính tả,...
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: Nêu c. tạo của bài văn tả cảnh?
5. Dặn dò:- Hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa, chuyển 1 phần trong dàn ý thành 1 đoạn văn cho giờ sau.
- HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp ( Tg 5').
- Các cặp nêu ý kiến, lớp nx, bổ sung.
+ Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời; tản ra từng nắm nhỏ ...
+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước; khi mưa xuống, gió càng mạnh, ...
+ Tiếng mưa:
- Lúc đầu: lẹt đẹt... lẹt đẹt, lách tách.
- Về sau: Mưa ù xuống mái phên nứa rồi tuôn rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng ...
+ Hạt mưa: lăn xuống mái phên nứa rồi tuôn rào rào; mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây; hạt mưa ngọt ngã, giọt bay, ...
+ Trong mưa:
- Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.
- Con gà sống ướt lướt thướt ...
- Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẫm vang lên 
1 hồi ục ục ì ầm những tiếng sấm ...
+ Sau trận mưa:
- Trời rạng dần.
- Chim chào mào hót râm ran.
- Phía đông 1 mảng trời trong vắt.
- Mặt trời ló ra, chói lọi ...
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS tự lập dàn ý vào VBT, bảng phụ:
- HS nối tiếp trình bày bài:
_________________________________________________________________________
Ngày soạn: 26. 9.2012
Ngày giảng: Thứ 6 ngày 28 tháng 9 năm 2012
TIẾT 1. TẬP LÀM VĂN
BÀI 6. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu: 
- Nắm được ý chớnh của 4 đoạn văn, chọn được 1 đoạn để hoàn chỉnh theo y/c của bài.
- Biết chuyển 1 phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành 1 đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.( HSKG biết hoàn chỉnh cỏc đoạn văn ở BT 1)
II/ Đồ dùng dạy học: - VBT. Bảng phụ bài 1( Tr 34)
 - Dàn ý tả cơn mưa của HS.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn đinh:
2. Bài cũ: GV chấm điểm dàn ý của HS, GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1( Tr 34):
- Đề văn của bạn Quỳnh Liên làm là gì?
- GV chốt lại bằng cách treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung chính của 4 đoạn
- Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2( Tr 34):
- GVHD HS nắm y/c của bài:
- Em chọn đoạn văn nào để viết?
4. Củng cố:
- Bài văn tả cảnh gồm mấy phần, nêu từng phần.
5. Dặn dò: - Viết lại đoạn văn bài 2.
 - Chuẩn bị tiết 7(T43)
- HS đọc y.c và ND bài,( đọc là ba chấm những chỗ có dấu(...), lớp đọc thầm. 
- Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- Lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn theo cặp
- Một số cặp nêu ý kiến:
+ Đ1: G/ thiệu cơn mưa rào - ào ạt tới rồi tạnh.
+ Đ2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ Đ3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đ4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn mưa.
- Đoạn 2: Viết thêm các chi tiết , hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa.
- Đoạn 3: Viết thêm các câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa. 
- Đoạn 4: Viết thêm 1 câu tả hoạt động của con người trên đường phố.
- HS viết bài vào VBT.
- HS nối tiếp đọc bài, lớp nx, đánh giá.
- HS núi lựa chọn đoạn sẽ viết:
- HS viết bài vào VBT( TG 5’).
- HS trỡnh bày bài. Lớp nx, đánh giá. 
TIẾT 1. TOÁN
 BÀI 15. ễN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về: Giải BT về tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó. 
( BTCL: 1)
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định :
2. Bài cũ: Nêu cách nhân , chia phân số?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu MT giờ học.
b/ Hướng dẫn ôn tập:
Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? 
- Nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- GV nhận xét.
Bài toán về tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.( Các bước như BT1) 
- Em có nhận xét gì về hai dạng bài toán trên? ( dựa vào các bước giải ).
c. Luyện tập:
 Bài 1 ( Tr. 18):
- GV cho HS làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng:
- Chữa bài:
- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của 2 số đó.
Bài 2 ( Nếu cũn tg):
- GV cho HS tự làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng:
- Chữa bài:
4. Củng cố: Nêu cách tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó.
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 16(Tr.18-19).
- 2 HS:
- HS đọc đề bài :
- tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- HS vẽ sơ đồ và giải vào nháp, bảng phụ.
 Các bước giải:
- Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị của một phần.
- Tìm các số.
- HS đọc YC, lớp đọc thầm.
 -HS tự làm bài vào nháp, bảng phụ. 
- HS tìm nhiều cách giải
a) Biểu thị số bé là 7 phần bằng nhau thì số lớn là 9 phần như thế.
 Tổng số phần bằng nhau là:
 7 + 9 = 16 ( phần)
 Số bé là:80 : 16 x 7 = 35
 Số lớn là :80 - 35 = 45
 Đáp số: 35; 45.
b) Biểu thị số lớn bằng 9 phần bằng nhau thì số bé là 4 phần như thế.
 Hiệu số phần bằng nhau là :
 9 - 4 = 5 ( phần )
 Số bé là : 55 : 5 x4 = 44
 Số lớn là :55 + 44 = 99 
 Đáp số : 44; 99.
- HS đọc đầu bài, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở, bảng phụ: 
 - Trỡnh bày bài:
 Đáp số: 6 lít; 18 lít.
- HS nờu:
TIẾT 3. MĨ THUẬT
(GV CHUYấN DẠY)
________________________________
Tiết 4: Lịch sử
Bài 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức mở đầu cho phong trào Cần Vương( 1885- 1896). ( HSKG phõn biệt điểm khỏc nhau giữa phỏi chủ chiến và phỏi chủ hoà).
- Trân trọng và tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Hình ảnh SGK. Phiếu bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ: Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Nội dung bài:
 Hoạt động 1.Tỡnh hỡnh nước ta sau khi triều đỡnh kớ hiệp ước với Phỏp.
 GV: Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta, tình hình nước ta có những nét chính nào?
- Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào?
- Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triếu đình ký hiệp ước với thực dân Pháp?
KL: Quan lại nhà nguyễn chia thành hai phỏi- nhõn dõn kiờn quyết chiến đấu.
 Hoạt động 2. Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa cuộc phản công ở kinh thành Huế
 Nhóm 1- 2 : Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?
Nhúm 3- 4: Thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.( Cuộc phản cụng diễn ra khi nào, ai là người lónh đạo?tinh thần phản cụng của quõn ta ntn?.)
Hoạt động 3. Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương
- Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thát bại, T.T. T. đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta?
 Vua Hàm Nghi: tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch ( 1872- 1943) lên ngôi vua
 ngày 1-7-1884...
- Nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương.
Kết luận: GV gọi HS đọc nội dung bài ( T9)
4. Củng cố:
- HS làm BT 2,3 (VBT-T5)
- GV chữa bài:
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 4 (Tr. 10)
- 2 HS: 
Làm việc cả lớp
 HS đọc từ đầu đến sẵn sàng đánh Pháp
- Quan lại triều đình chia làm hai phái: 
- Nhân dân ta không chịu khuất phục thực dân Pháp.
Làm việc theo nhóm 6:
 N.1- 2: Giặc Pháp lập mưu bắt T.T.T.nhưng không thành. Trước tình hình đó, ụng quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.
- N.3 - 4: trỡnh bày trước lớp.
Thảo luận theo cặp: 
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến. Tại đây ông lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua.
+ Phạm Bành, Đinh Công Tráng( Ba Đình, Thanh Hoá)
 + Phan Đình Phùng( Hương Khê- HT)
- HS đọc ghi nhớ:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 2012 2013(3).doc