Giáo án các môn khối 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 12

Giáo án các môn khối 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 12

I. Mục đích yêu cầu

- HS biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung bài: Bài miêu tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ , Tranh sgk

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN 12
 Ngày soạn :5/11/2011 
 Ngày dạy : Thửự hai ngaứy 7 thaựng 11 naờm 2011
 TAÄP ẹOẽC
 Tieỏt : 23 Muứa thaỷo quaỷ
I. Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung bài: Bài miêu tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. 
II. Đồ dùng
- Bảng phụ , Tranh sgk
III. Các hoạt động dạy học 
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới Giới thiệu bài.
 Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Gv hướng dẫn HS chia đoạn.
+Đoạn1:Thảo quảtrên rừng....nếp áo, nếp khăn.
 + Đoạn 2: Thảo quả trên rừng... lấn chiếm không gian.
+ Đoạn 3: còn lại.
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm và TLCH.
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
+ Hoa thảo quả này ở đâu?
+ Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?
+ Đọc đoạn văn em cảm nhận được điều gì?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
c, Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: "Thảo quả trên rừng Đản Khao... đến nếp áo, nếp khăn".
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài Tiếng vọng.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc bài (2- 3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.
+ Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.
+ Những chi tiết: qua một năm, đã lớn cao đến bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian.
+ Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây.
+ Khi thảo quả chín dưới đáy rừng rực lên những chùm hoa đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. 
Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.
+ Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
+ Bài miêu tả vẻ đẹp, hương thơm và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn và nêu cách đọc hay.
- 1- 2 HS đọc diễn cảm trước lớp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
 Ngày soạn :5/11/2011 
 Ngày dạy : 7/11/2011 TOAÙN
 Tieỏt : 56 Nhaõn moọt soỏ thaọp phaõn vụựi 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
 - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Làm bài tập 1, 2..
II, Đồ dùng : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	 b. Nội dung:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
 Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 27,867 x 10 = ?
- Cho HS tự tìm kết quả.
Đặt tính rồi tính: 27,867
 x 10
 278,67
- Nêu cách nhân một số thập phân với 10?
 Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào?
Nhận xét: Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
- HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp.
- HS nêu.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính:
x
 53,286
 100
 5328,6 
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS đọc phần nhận xét SGK
Luyện tập
Bài tập 1 (57): Nhân nhẩm
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (57): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm.
 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm.
- Chữa bài. 
Bài tập 3 (57):- 1 HS đọc đề bài.
- HD HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Kết quả: 
 a) 14 ; 210 ; 7200
 b) 96,3 ; 2508 ; 5320
 c) 53,28 ; 406,1 ; 894
*Kết quả:
 104cm 1260cm
 85,6cm 57,5cm
*Bài giải:
 10l dầu hoả cân nặng là: 
 0,8 x 10 = 8(kg)
 Can dầu cân nặng là:
 1,3 + 8 = 9,3 (kg)
 Đáp số: 9,3 kg
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn :5/11/2011 
 Ngày dạy : 7/11/2011 LềCH SệÛ
 Tieỏt : 12 Vửụùt qua tỡnh theỏ hieồm ngheựo
I. Mục tiêu HS biết:
- Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm".
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại "giặc đói", "giặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ.
II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập dành cho HS., Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu những sự kiện chính của nước ta từ năm 1858 đến năm 1945.
2- Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
Hoạt động 1 - GV giới thiệu bài, nêu tình huống nguy hiểm ở nước ta ngay sau CM tháng Tám.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2 - GV HD HS tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám:
+ Vì sao nói: ngay sau CM tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”?
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận (ND câu hỏi như SGV-Tr.36)
- HS thảo luận trong thời gian từ 5 đến 7 phút.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
Hoạt động 3 (làm việc cá nhân)
GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu:
- Cho HS quan sát ảnh ( cảnh chết đói năm 1945)
+ Nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực dân? Từ đó liên hệ với Chính phủ ta đã chăm lo cho đời sống nhân dân.
- HS quan sát hình 3-SGK:
+ Em có nhận xét gì về tinh thần “diệt giặc dốt” của nhân dân ta?
a) Nguyên nhân của tình thế hiểm nghèo:
- Các lực lượng thù địch bao vây, chống phá Cách mạng.
- Lũ lụt, hạn hán, nạn đói, hơn 90% đồng bào mù chữ.
b) Diễn biến của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo:
- Bác Hồ kêu gọi lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”
- Dân nghèo được chia ruộng.
- Phong trào xoá nạn mù chữ được phát động khắp nơi.
- Đẩy lùi quân Tưởng, nhân nhượng với Pháp.
c) Kết quả, ý nghĩa:
Từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”
HS quan sát ảnh và nêu những nhận xét của mình theo những câu hỏi gợi ý của GV.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài.	
- GV nhận xét giờ học.
Ngày soạn :5/11/2011 
 Ngày dạy : 7/11/2011 KEÅ CHUYEÄN
 Tieỏt : 12 Keồ chuyeọn ủaừ nghe ủaừ ủoùc
I. Mục đích yêu cầu
- HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung BVMT; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
GDMT Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, 
 qua đó nâng cao ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị: Tranh sgk
III. Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể lại 1-2 đoạn truyện Người đi săn và con nai, nói điều em hiểu được qua câu chuyện
2- Bài mới: a. Giới thiệu bài:
	 b. Nội dung.
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
1. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
- Mời 2 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. Một HS đọc thành tiếng đoạn văn trong BT 1(55) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường.
- Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
2. HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn tìm được chuyện hay nhất. 
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn hiểu chuyện nhất.
- HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết kể chuyện tuần 9.
 Ngày soạn :6/11/2011 
 Ngày dạy : Thửự ba ngaứy 8 thaựng 11 naờm 2011
 ẹAẽO ẹệÙC
 Tieỏt : 12 Kớnh giaứ yeõu treỷ
I. Mục tiêu
- HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
-KNS : Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán đánh giá những quan niệm sai. 
 KN ra quyết định phù hợp, 
 KN giao tiếp ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, trường, xã hội.
II. Đồ dùng : Tranh sgk
III. Các hoạt động dạy học 
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
1, Kiểm tra bài cũ + Vì sao chúng ta phải coi trọng tình bạn? - GV nhận xét.
2, Bài mới Giới thiệu bài.
, Các hoạt động
HĐ 1: Tìm hiểu truyện Sau đêm mưa.
* Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và có ý thức về việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
* Cách tiến hành:- GV đọc truyện: Sau đêm mưa.
- Y/c HS TL theo nhóm theo các câu hỏi sau:
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp cụ già và em nhỏ?
+ Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
- GV kết luận: 
+ Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
+ Tôn trọng người già, giúp đỡ em  ... m đó:
* Mục tiêu:- HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi như sau.
- Y/c HS quan sát các tranh minh hoạ trong sgk và cho biết.
+ Tên đồ dùng là gì?
+ Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì?
+ ở gia đình em có những đồ dùng được làm bằng đồng. 
Em hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng đó?
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đồng có trong tự nhiên và có trong quặng đồng.
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
- Lõi dây điện, lư hương, đôi hạc, bình cổ, kèn, chuông đồng, mâm đồng....
- HS kể.
- lau chùi sạch, giữ cản thận...
 Ngày soạn :7/11/2011 
 Ngày dạy : 9/11/2011 Kể THUAÄT
 Tieỏt : 12 Caột, khaõu theõu hoaởc naỏu aờn tửù choùn
I. Mục tiêu
- HS vận dụng được kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã hoàn thành.
- Bộ khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
1, Kiểm tra bài cũ 
- Gv nhận xét.
2, Bài mới , Giới thiệu bài.
, Các hoạt động
Hoạt động 1: Tổ chức cho Hs ôn tập các bài đã học trong chương trình,
+ Trong chương I, các em đã được học những loại mũi khâu, thêu nào?
- Gv yêu cầu Hs lần lượt nhắc lại cách đính khuy, cách thêu dấu nhân.
+ Trong chương trình học lớp 4 các em đã được học những nội dung nào về khâu, thêu?
- Gv nhận xét và củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học.
Hoạt động 2: 
HS thảo luận để chọn sản phẩm thực hành
- GV nêu mục đích yêu cầu làm sản phẩm tự chọn: Mỗi em sẽ hoàn thành một sản phẩm (đo cắt vải và khâu thành sản phẩm. Có thể đính khuy hoặc thêu trang trí sản phẩm).
- GV ghi tên sản phẩm của các nhóm đã chọn và kết luận hoạt động.
3, Củng cố – Dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhắc Hs về ôn lại các mũi khâu thêu đã học chuẩn bị cho giờ sau thực hành.
- 2 HS nêu tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
+ Đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân.
- Một số Hs nhắc lại trước lớp.
- Các Hs khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
+ Khâu thường.
+ Khâu đột thưa.
+Thêu móc xích. 
- HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
- Các nhóm báo cáo.
 Ngày soạn :9/11/2011 
 Ngày dạy : 11/11/2011 TOAÙN
 Tieỏt : 60 Luyeọn taọp
I. Mục tiêu 
 HS biết: 
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- Làm bài tập 1, 2. HS khá giỏi làm được bài tập 3. 
II, Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: - Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
2-Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
Bài tập 1 (61): 
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và
 a x (b x c).
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp. 
- Chữa bài. Cho HS rút ra tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
b)Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (61): Tính
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Mời 4 HS lên chữa bài. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
Bài tập 3 (61): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- HS làm bài.
- HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
 (a x b) x c = a x (b x c)
*VD về lời giải:
 9,65 x 0,4 x 2,5
 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
 = 9,65 x 1 
 = 9,65
 ( Kq: 98,4 ; 738 ; 68,6 )
*Kết quả:
151,68
111,5
*Bài giải:
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là:
 12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số thập phân.
 Ngày soạn :9/11/2011 
 Ngày dạy : Thửự saựu ngaứy 11 thaựng 11 naờm 2011
 TAÄP LAỉM VAấN
 Tieỏt : 24 Luyeọn taọp taỷ ngửụứi
 ( Quan sát và chon lọc chi tiết)
I. Mục đích yêu cầu
- Hs nhận biết những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. 
II. Đồ dùng: - Phiếu bài tập cho HS. bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
1, Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét- cho điểm.
2, Bài mới , Giới thiệu bài
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4.
+ Em có nhận xét gì về cách tả ngoại hình của tác giả?
Bài 2:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi.
 Em có nhận xét gì về cách tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
+ Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
3, Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị tốt cho bài sau.
- 2 -3 HS đọc lại dàn ý chi tiết đã làm tiết trước.
- 2 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét- Bổ sung
+ Mái tóc: đen và dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược bằng gỗ một cách khó khăn.
+ Giọng nói: Trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông đồng, khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống như những đoá hoa.
+ Đôi mắt: Hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
+ Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
+ Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả.
- 2 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Các nhóm báo cáo.
- Nhận xét- Bổ sung.
+ Các chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc:
– Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống.
– Quai những nhát búa hăm hở (khiến con cá lửa ...không chịu khuất phục).
– Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng, lệnh cho thợ phụ thổi.
– Lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: "Này ... này ... này ..." (khiến con cá lửa ...như trời giáng).
– Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào cái chậu nước đục ngầu (làm chậu nước bùng lên ... và duyên dáng).
– Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.
+ Tác giả đã quan sát rất kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập,...
+ Cảm giác như đang được chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích thú.
 Ngày soạn :8/11/2011 
 Ngày dạy : 10/11/2011 THEÅ DUẽC
 Tieỏt : 24 OÂn ủoọng taực cuỷa baứi TD phaựt trieồn chung 
 Troứ chụi : KEÁT BAẽN
I/ Mục tiêu:
- Ôn 5 động tác vươn thở ,tay chân, vặn mình,toàn thân. Yêu cầu tập đúng nhịp hô và thuộc bài.
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị một còi, bàn ghế để kiểm tra.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên 
- Khởi động xoay các khớp cổ tay cổ chân,gối ,vai.
2. Phần cơ bản.
*Ôn 5động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân.
- Lần 1: Tập từng động tác.
- Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác.
*Kiểm tra 5 động tác đã học
- NDKT:Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục
- Phương pháp kiểm tra: Gọi một lần4-5 em lên tập.
- Đánh giá
+ Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng 5động tác
+ Hoàn thành: Đúng 3 động tác trở lên
+ Chưa hoàn thành : Đúng dưới 3 động tác.
*Trò chơi “Kết bạn”
+ Nêu tên trò chơi
+ Nhắc lại cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
3. Phần kết thúc.
- GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà
- ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- ĐHTL: GV 
 @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
- ĐHKT: 
 GV
 * * * * 
ĐHTC: GV
- ĐHKT:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
 AÂM NHAẽC
 Tieỏt : 12 Hoùc haựt : baứi “ ệễÙC Mễ “
I/ Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca (Chú ý những chỗ có luyến âm).
- Cảm nhận được hình tượng đẹp trong bài hát.
II/ Chuẩn bị : 
1/ GV: - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
2/ HS: - SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
Hoạt động 1: Học hát bài Ước mơ.
- Giới thiệu bài .
- GV hát mẫu 1,2 lần.
- GV hướng dẫn đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu: 
+ Dạy theo phương pháp móc xích.
+ Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
 Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Phần kết thúc:
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát ước mơ?
- GV nhận xét chung tiết học 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thường 
- Lần 2: Đọc theo tiết tấu
- HS học hát từng câu:
Gió vờn cánh hoa bay dưới trời.
Đàn bướm xinh dạo chơi
- HS hát và gõ đệm theo nhịp
- Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp.
 Gió vờn cánh hoa bay dưới trời.
 x x x x 
 Đàn bướm xinh dạo chơi.
 x x x
- Cả lớp hát lại bài hát.
- Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ.
- VN tập hát, chuẩn bị bài sau.
SINH HOAẽT LễÙP
Tuaàn 12
I. Mục tiêu.
- Giúp HS nhận ra đợc những ưu điểm, tồn tại trong tuần học vừa qua từ đó đề ra những biện pháp tích cực cho tuần kế tiếp.
- GD HS tinh thần đoàn kết, ý thức vươn lên.
II. Các hoạt động dạy và học.
HĐ 1: Cán sự lớp báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần học vừa qua.
HĐ 2: Nhận xét của GV.
 Ưu điểm:
Duy trì, đảm bảo đ]ợc sĩ số và tỉ lệ chuyên cần cao.
Có ý thức chuẩn bị bài và học bài ở nhà chu đáo.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội tổ chức.
Tham gia tốt việc lao động, vệ sinh trường lớp.
Tuyên duơng:
 Tồn tại:
Một số ít học sinh ý thức chưa cao, cụ thể là: chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, ý thức tự giác tham gia lao động chưa cao, chưa chú ý nghe giảng...
 Nhắc nhở:
HĐ 3: Tổ chức vui văn nghệ, và trò chơi mà học sinh yêu thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 SOAN XONG.doc