I. Mục tiêu:
- Hình thành được công thức tính diện tích hình thang.
- Có kĩ năng tính đúng diện tích hình thang với số đo cho trước.
- Bước đầu vận dung công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn dạy-học:
GV: Hình thang ABCD bằng bìa.
+ Kéo thước kẻ, phấn màu.
+ Bảng phụ nội dung kiểm tra bài cũ.
HS: bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy-học:
TUẦN 19 Thø hai ngµy 3 th¸ng 1 n¨m 2011 TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH THANG. I. Mục tiêu: - Hình thành được công thức tính diện tích hình thang. - Có kĩ năng tính đúng diện tích hình thang với số đo cho trước. - Bước đầu vận dung công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn dạy-học: GV: Hình thang ABCD bằng bìa. + Kéo thước kẻ, phấn màu. + Bảng phụ nội dung kiểm tra bài cũ. HS: bộ đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy-học: 1, KiĨm tra bµi cị : (3’) 2, Giíi thiƯu bµi (1’) 3, Hình thành công thức tính diện tích hình thang. (13’) 4, Thùc hµnh :(!5’) Bµi 1 (SGK-Tr 93 ) TÝnh diƯn tÝch h×nh thang biÕt : Bµi 2 (SGK-Tr 94 ) TÝnh diƯn tÝch h×nh thang vµ h×nh vu«ng . Bài 3 (SGK-Tr 94 ) Gi¶i to¸n : 5, Củng cố dặn dò. (3’) -GV Gọi HS lên bảng -Nêu công thức tính diện tích tam giác? -Nêu đặc điểm của hình thang? -Nhận xét chung và cho điểm Dẫn dắt ghi tên bài. -Đặt vấn đề: -Yêu cầu HS lấy một hình thang bằng giấy màu. -Gắn mô hình. -Thảo luận nhóm cắt hình thang đưa về dạng hình đã học. 2) Tổ chức so sánh và trả lời. -Sau khi cắt ta được hình gì? -So sánh diện tích hai hình? -Nêu cách tính diện tích tam giác? -So sánh chiều cao tứ giác và tam giác. -So sánh độ dài hai cạnh đáy và tổng độ dài hai cạnh AB và CD? -Viết bảng công thức. -Nêu vai trò của AB, CD, AH trong hình thang. Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân. -Nhận xét ghi điểm. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Nhận xét cho điểm. Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu vẽ hình và điền các số đo vào hình vẽ. -Bài toán đã có đủ các yếu tố để đưa vào công thức chưa? -Còn thiếu yếu tố nào? -Hãy nêu cách tìm chiều cao? -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà xem l¹i bµi . -2HS lên bảng -Lấy một hình thang để lên bàn. -Thảo luận nhóm đưa hình thang thành hình tam giác đã được học. -Tam giác. Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác. -Hai độ dài bằng nhau. DK = AB + CD. -Nêu: -2HS nhìn công thức và nêu cách tính diện tích hình thang. -1HS đọc đề bài. 2Hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích hình thang là (cm2) ... -Nhận xét sửa bài trên bảng. - 1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. Quy tắc: a) (cm2) -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. -Chưa đủ các yếu tố. Chiều cao. -(Đáy lớn cộng đáy bé): 2 -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vài vở. TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Mục tiêu. + Biết đọc văn bản kịch. Cụ thể: - Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp, với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. + Hiểu nội dung phần 1 của đoạn trích kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn dạy-học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng nếu có. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy-học: 1, Giới thiệu bài. 2, Luyện đọc vµ t×m hiĨu bµi . a, LuyƯn ®äc : -Phắc tuya, Sa –xơ-lu Lô – ba, phú Lẵng sa.. b, Tìm hiểu bài. 3, Đọc diễn cảm. 4, Củng cố dặn dò(4’) -GV giới thiệu bài mới cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho một HS đọc phần nhân vật và cảnh trí. -GV đọc trích đoạn kịch: Cần đọc vơí giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt. phân biệt lời tác giả với lời nhân vật, phân biệt lời hai nhân vật anh Thành và anh Lê, nhớ thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người cụ thể: -GV chia đoạn : 3đoạn. -Đ1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì? -Đ2: Tiếp theo đến ở Sài Gòn này nữa. -Đ3: Phần còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh có giúp được không. Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? - Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về nước. - Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. -Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy. - Câu chuyện giữa hai người không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việ làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước. -Cho HS đọc phân vai. -GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 để HS luyện đọc. -GV đọc mẫu. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen nhóm đọc hay. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch trang 10. -Nghe. -Một HS đọc. -HS nghe . -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS nối tiếp đọc. -3 HS giải nghĩa từ. -HS đọc theo cặp. -2 HS đọc cả bài HS làm việc cá nhân hoặc nhóm. -HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật và cảnh trí. -Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã kiếm được việc cho anh Thành. -Các câu nói đó là; -Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. không! -HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. -HS đọc theo nhóm 3. -3 Nhóm lên thi đọc. -Lớp nhận xét. ĐẠO ĐỨC: em yªu quª h¬ng (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Mäi ngêi cÇn ph¶i yªu quª h¬ng . - ThĨ hiƯn t×nh yªu quª h¬ng b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng cđa m×nh. - Yªu quý ,t«n träng nh÷ng truyỊn thèng tèt ®Đp cđa quª h¬ng .®ång thêi víi nh÷ng viƯc lµm gãp phÇn vµo viƯc x©y dùng vµ b¶o vƯ quª h¬ng. II. §å dïng vµ ph¬ng tiƯn d¹y-häc: - GiÊy ,bĩt ,thỴ mµu ,c¸c bµi th¬ ,bµi h¸t nãi vỊ t×nh yªu quª h¬ng . III. Các hoạt động dạy-học : 1, Kiểm tra bài cũ: (3’) 2, Giới thiệu bài: (1’) 3, Tìm hiểu truyƯn “C©y ®a lµng em” (10’) -GV nhËn xÐt bµi kiĨm tra . -GV ghi đề - GV yêu cầu các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 29 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận. - HS nhắc lại đề. - Các nhóm làm việc độc lập . - Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. 4, Làm bài tập 1, SGK. -Nªu nh÷ng viƯc lµm cÇn ®Ĩ thĨ hiƯn t×nh yªu quª h¬ng . (8’) - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận BT1. - GV mời đại diện một số nhóm lên trình bày . - GV rút ra kết luận. - Từng nhóm thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. 5, Liªn hƯ thùc tÕ . ( 15’) KĨ nh÷ng viƯc em ®· lµm ®Ĩ thĨ hiƯn t×nh yªu quª h¬ng . - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. - GV mời một vài HS giải thích lí do. - GV rút ra kết luận từng nội dung. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ. - HS giải thích . 6, Củng cố - dặn dò: (4’) - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 2 HS ®äc ghi nhí . Thø ba ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2011 Chính tả Nghe-Viết: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC. I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả bài nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. - Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. II. Đồ dùng dạy – học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai nếu có. - Bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ. III. Các hoạt động d¹y häc: 1, Giới thiệu bài.(1’) 2, HD nghe viết. (15’) 3, Làm bài tập chính tả. (15’) Bµi tËp 1 chọn r,d hoặc gi để điền vào ô số 1 cho đúng. Bµi tËp 2 đọc truyện vui. 4, Củng cố dặn dò: (3’) -GV giới thiệu bài mới cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV đọc bài chính tả: Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai. H: Bài chính tả cho em biết điều gì? GV: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của nước ta. Trước lúc hi sinh, ông đã có một câu nói lưu danh muôn thủa " Khi nào đất này hết cỏ, nước Nam ta mới hết người đánh tây. GV: Các em chú ý viết hoa những tên riêng có trong bài: Nguyễn Trung Trực, vàm cổ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây. -Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai chài lưới, nổi dậy, khẳng khái -GV đọc từng câu hoặ từng cụm từ cho HS viết đọc 2=>3 lần. -GV đọc lại bài chính tả một lượt. -GV chấm 5-7 bài. -Nhận xét chúng. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập bài thơ. -GV giao việc. -Các em chọn r,d hoặc gi để điền vào ô số 1 cho đúng. -Ô số 2 các em nhớ chọn o hoặc ô để điền vào, nhớ thêm dấu thanh thích hợp. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức GV dán 3 tờ giấy đã ghi sẵn bài 1. Cách chơi: GV chia nhóm: Mỗi nhóm 7 HS. Theo lệnh của GV mỗi em lên bảng điền một chữ cái. Lần lượt 7 em lên. Em cuối cùng điền xong đọc lại bài thơ nếu 2 nhóm cùng điền xong một lúc thì nhóm sau chỉ cần nói chữ cái mình đã điền. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Tháng giêng của bé. Đồng làng vương chút heo may. Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. -GV chọn câu a hoặc b cho lớp làm. Câu 3a. -Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc truyện vui. -GV giao việc: Trong câu chuyện vui còn một số ô trống. Các em có nhiệm vụ tìm tiếng bắt đầu bằng r,d hoặc gi để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả GV chỉ đưa bảng phụ đã chép sẵn BT 3a lên nếu làm cá nhân. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Các tiếng lần lượt cần điền là ra, giải, già, dành. -Câu 3b. Cách làm tương tự như câu 3a. Kết quả đúng. Hoa gì đơn lửa rực hồng. Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng. .. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS nhớ để kể lại được câu chuyện Làm việc cho cả bà thời; học thuộc lòng hai câu đố. ... -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. +Đoạn a; Có 1 câu ghép. Đó là câu "Từ xưa đến nay. cướp nước" Câu gồm 4 vế. -Vế 1: Tinh thần ấy lại sôi nổi. -Vế 2: Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn. -Vế 3: Nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn. -Vế 4: Nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. -Bốn vế câu nối với nhau trực tiếp. Giữa các vế có dấu phẩy. +Đ b: Có 1 câu ghép, gồm 3 vế. -Nó nghiến răng ken két. -Nó cưỡng lại anh. -Nó không chịu khuất phục. +Đ c: Có 1 câu ghép, gồm 3 vế: Chiếc lá thoáng tròng trành. -Chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng. -Rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV giao việ: 2 việc. -Mỗi em viết một đoạn văn: Văn tả ngoại hình của một bạn trong lớp, trong đó ít nhất có một câu ghép. -Cách nối các câu ghép. -Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to cho 3 HS. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có câu ghép và nêu được đúng cách nối các vế câu ghép. GV: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. -4 HS lên bảng làm bài. -HS còn lại dùng bút chì gạch trong SGK. -4 HS trình bày kết quả trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -3 HS đọc. -3 HS nhắc lại -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở bài tập. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. -3 HS làm bài vào giấy. -HS còn lại làm vào vở hoặc giấy nháp. -3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -Một số HS đọc đoạn văn mình viết. -3 HS nhắc lại. TOÁN: CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: Giúp HS. - Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn dạy-học: - Bảng phụ vẽ một hình tròn. - Tranh phóng to hình vẽ như SGK trang 97. - Cả Gv và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm. - Một thước có vạch chia xăng-ti-mét và mi-li-mét có thể gắn được trên bảng. III. Các hoạt động d¹y-häc: 1, Bài cũ (5’) 2, GTB (1’) 3, Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn. (14’) C = d x 3,14 C là chu vi d là đường kính. C=r x 2 x 3,14 d = r x 2 4, Thùc hµnh (16’) Bµi 1 (SGK-Tr 98) TÝnh chu vi h×nh trßn. Bµi 2 (SGK-Tr 98) TÝnh chu vi h×nh trßn cã b¸n kÝnh r. Bµi 3 (SGK-Tr 98) Gi¶i to¸n . 5, Củng cố dặn dò. (3’) -Gọi HS lên bảng vẽ hình tròn. -Nêu các bước khi vẽ hình trình với kích thước cho trước? -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. GV lấy đồ dùng trực quan. -Nêu yêu cầu thảo luận. -Giới thiệu độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn. -Đường kính bằng mấy lần bán kính. -Ghi 2 ví dụ lên bảng gọi 2 HS lên bảng làm bài. -Nêu quy tắc tính chu vi của hình tròn. -Gọi HS đọc đề bài. -Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. -Nhận xét chấm và ghi điểm. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Bài tập này có đặc điểm gì khác với bài tập 1. -Đã áp dụng công thức và quy tắc nào trong bài tập này? Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Gọi HS lên bảng làm bài và tự làm bài vào vở. -Nhận xét ghi điểm -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà xem l¹i bµi . -1HS lên bảng vẽ. -Đường kính gấp hai lần bán kính. -Nối tiếp nêu. -Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi mục tiêu của bài học. Lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu của GV. -Hình thành nhóm thảo lụân theo yêu cầu. -Tìm xác định độ dài đường tròn nhờ thước chi mi li mét và xăng ti mét. -Một số nhóm trình bày kết quả.. 1HS đọc đề bài. -Chu vi hình tròn có đường kính d. a)1,884 cm b)7,85 dm c) 2,512m -Nhận xét chữa bài trên bảng -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Tính chu vi hình tròn có bán kính r. -3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Đáp số: a)1,727 cm b) 40,82 dm c) 3,14 m -C = r x 2 x 3,14 Phát biểu quy tắc. -1HS đọc đề bài. Bài giải Chu vi của bánh xe đó là 0,75 x 3,14 = 2, 355 (m) Đáp số: 2,355m Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: Mở bài rộng và không mở rộng. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn dạy-học: - Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài. - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy-học: 1, Kiểm tra bài cũ. (4’) 2, Giới thiệu bài. (1’) 3, Luyện tập. (30’) Bµi 1 (SGK–Tr 7) C¸ch kÕt bµi ë 2 ®o¹n v¨n cã g× kh¸c nhau . Bµi 2 (SGK-Tr 7) ViÕt 2 ®o¹n kÕt bµi theo 2 c¸ch. 4, Củng cố dặn dò (4’) -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét và cho điểm HS. -GV giới thiệu bài mới cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 và đọc đoạn a,b. -GV giao việc. -Đọc 2 đoạn văn a,b. -Chỉ rõ sự khác nhau giữa hai cách kết bài. -Cho HS làm việc cá nhân. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. +Đoạn kết bài a là kết bài không mở rộng vì tiếp nối lời tả về bà, đoạn văn đã nhấn mạnh tình cảm với người được tả. +Đoạn kết bài b là kết bài theo kiểu mở rộng. Cụthể: Sau khi tả bác nông dân, người tả còn nói lên tình cảm của mình với bác và bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc: -Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn đã cho ở tập làm văn trước. -Viết kết baì cho đề bài đã chọn theo hai kiểu: Mở rộng và không mở rộng. -Cho HS làm bài. Gv phát bút dạ và giấy cho 2 HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt. -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. -GV giao việc: -Mỗi em tự nghĩ ra một đề. -Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai kiểu mở rộng và không mở rộng. -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 2 HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS làm bài đúng, hay. H: Em hãy nhắc lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả người -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại -Dặn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo ở tuần 20. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -HS làm việc cá nhân. -Một số HS phát biểu. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo. -2 HS làm bài vào giấy. -HS còn lại làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập -2 HS làm bài vào giấy nháp dán lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -Một số HS đọc bài viết của mình. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -2 HS làm bài vào giấy. Cả lớp làm bài cá nhân vào giấy nháp hoặc vở bài tập. -2 HS làm bài vào giấy nháp lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -2 HS nhắc lại. LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ. - Ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. II. Đồ dùng vµ ph¬ng tiƯn dạy-học: - Bản đồ hành chính VN. - Các hình minh hoạ của SGK. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy-học: 1, Kiểm tra bài cũ (4') 2, GTB (1’) 3, Tập đoàn cứ điểm ĐBP và âm mưu của giặc Pháp. (10-12') 4, Chiến dịch ĐBP (15-17') 5, Củng cố, dặn dò. (2-3') - Gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Dẫn dắt ghi tên bài học. - Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu 2 khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài. - Treo bản đồ hành chính VN yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của ĐBP -GV nêu một số thông tin về tập đoàn cứ điểm ĐBP - Theo em vì sao Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhât Đông Dương? -GV Nêu:với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. -Chia HS thành 4 nhóm, giáo cho mỗi nhóm thảo luận về một trong các vấn đề sau(tham khảo sách thiết kế 103) - Tổ chức cho HS từng nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả làm việc theo nhóm của HS, bổ sung những ý mà HS chưa phát hiện được. - Gọi 1-2 HS tóm tắt diễn biến chiến dịch ĐBP trên sơ đồ. - Nhận xét tuyên dương. -Nhận xết tiết học. -Dặn Shvề nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. -3-4 HS lần lượt lên bảng trả lời theo nội dung câu hoỉ của GV. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. - HS đọc Chú thích của SGk và nêu. -2-3 HS lần lượt lên bảng chỉ. - Nghe. -HS nêu ý kién. -Nghe. HS chia thành nhóm cùng thảo luận và thống nhất ý kiến trong nhóm. -Đại diện 4 nhóm HS lên trình bày vấn đề của nhóm mình. -Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. HS trình bày trên sơ đồ Ký duyƯt, ngµy th¸ng n¨m 2011 .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: